Giáo trình môn học Toán kinh tế (Nghề: Kế toán doanh nghiệp): Phần 1
lượt xem 8
download
Giáo trình môn học Toán kinh tế nhằm cung cấp cho người học những kiến thức để vận dụng toán học trong phân tích các mô hình kinh tế để từ đó hiểu rõ hơn các nguyên tắc và các quy luật kinh tế của nền kinh tế thị trường. Cấu trúc của giáo trình được tổ chức thành 4 chương, mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo trình môn học Toán kinh tế (Nghề: Kế toán doanh nghiệp): Phần 1
- BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI TRUNG ƯƠNG I GIÁO TRÌNH MÔN HỌC TOÁN KINH TẾ TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP Ban hành theo Quyết định số 1661/QĐ-CĐGTVTTWI ngày 31/10/2017 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng GTVT Trung ương I
- BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƢỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI TRUNG ƢƠNG I GIÁO TRÌNH Môn học: Toán kinh tế NGHỀ: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Hà Nội – 2017
- MỤC LỤC Lời nói đầu…………………………………………………………………………..4 Chương 1: Đại số tuyến tính................................................................................... 7 1. Vectơ n chiều và các phép tính............................................................................ 7 1.1. Định nghĩa ................................................................................................... 7 1.2. Các phép toán vectơ ..................................................................................... 7 1.3. Độc lập và phụ thuộc tuyến tính ................................................................... 7 2. Ma trận ............................................................................................................... 7 2.1. Các khái niệm cơ bản ................................................................................... 8 2.2. Các phép tính ma trận .................................................................................. 9 2.3 Các phép biến đổi ma trận. .......................................................................... 11 3. Định thức .......................................................................................................... 11 3.1. Cách xác định giá trị định thức ................................................................... 11 3.2. Tính chất của định thức .............................................................................. 13 4. Ma trận nghịch đảo ........................................................................................... 14 4.1. Định nghĩa ................................................................................................. 14 4.2. Cách tìm ma trận nghịch đảo ...................................................................... 14 5. Hệ phƣơng trình tuyến tính ............................................................................... 15 5.1. Khái niệm .................................................................................................. 15 5.2. Phƣơng pháp giải ....................................................................................... 16 6. Bài tập .............................................................................................................. 19 Chương 2: Phương pháp đơn hình và Bài toán đối ngẫu ................................... 19 1. Các khái niệm, tính chất chung của bài toán quy hoạch tuyến tính .................... 21 1.1. Một số ví dụ thực tế dẫn đến bài toán quy hoạch tuyến tính ....................... 21 1.2. Bài toán quy hoạch tuyến tính và các dạng đặc biệt ................................... 25 1.3. Phƣơng án cực biên .................................................................................... 30 1.4. Các tính chất chung của bài toán quy hoạch tuyến tính .............................. 31 2. Phƣơng pháp đơn hình ...................................................................................... 31 2.1. Nội dung và cơ sở của phƣơng pháp .......................................................... 31 2.2. Thuật toán của phƣơng pháp đơn hình ....................................................... 33 2.3. Thuật toán mở rộng .................................................................................... 38 3. Bài toán đối ngẫu .............................................................................................. 40 3.1. Định nghĩa ................................................................................................. 40 3.2. Sơ đồ viết bài toán đối ngẫu ....................................................................... 41 4.Bài tập ............................................................................................................... 45
- Chương 3: Toán xác suất ...................................................................................... 50 1. Giải tích tổ hợp ................................................................................................ 50 1.1. Tính giai thừa, hoán vị ............................................................................... 50 1.2. Tổ hợp, chỉnh hợp ...................................................................................... 51 2. Phép thử, các loại biến cố và xác suất của biến cố............................................. 53 2.1. Phép thử, biến cố........................................................................................ 53 2.2. Các loại biến cố.......................................................................................... 53 2.3. Xác suất của biến cố................................................................................... 54 3. Định lý cộng xác suất ........................................................................................ 55 4. Định lý nhân xác suất ........................................................................................ 55 5. Công thức Bernoull ........................................................................................... 56 5.1. Định nghĩa ................................................................................................. 56 5.2.Công thức Bernoulli .................................................................................... 57 6. Công thức xác suất đầy đủ và Bayes ................................................................. 59 7. Biến ngẫu nhiên và quy luật phân phối xác suất ................................................ 61 7.1. Định nghĩa biến ngẫu nhiên và quy luật phân phối xác suất ....................... 61 7.2. Biến ngẫu nhiên rời rạc và bảng phân phối xác suất ................................... 61 7.3. Hàm phân bố xác suất ................................................................................ 61 7.4. Hàm mật độ xác suất .................................................................................. 62 8. Các tham số đặc trƣng của biến ngẫu nhiên ...................................................... 63 8.1. Vọng toán (kỳ vọng toán)........................................................................... 63 8.2. Phƣơng sai ................................................................................................. 63 8.3 Độ lệch chuẩn ............................................................................................. 64 9. Một số quy luật phân phối xác suất thông dụng ................................................ 65 9.1. Quy luật không - một ................................................................................. 65 9.2. Quy luật nhị thức- B(n,p) ........................................................................... 65 9.3. Quy luật phân phối đều – U(a,b) ................................................................ 67 9.4. Quy luật phân phối chuẩn- N(µ,∂2) ............................................................ 68 9.5. Quy luật khi bình phƣơng .......................................................................... 70 9.6. Quy luật Student Tn ................................................................................... 70 10. Các định lý giới hạn ........................................................................................ 71 10.1 Bất đẳng thức Trêbƣsep ........................................................................... 71 10.2 Định lý Trêbƣsep .................................................................................... 71 11. Bài tập............................................................................................................. 71 Chương 4: Thống kê toán ..................................................................................... 75
- 1.Tổng thể nghiên cứu .......................................................................................... 75 1.1. Khái niệm .................................................................................................. 75 1.2. Các phƣơng pháp mô tả tổng thể ................................................................ 75 1.3. Các tham số đặc trƣng của mẫu ngẫu nhiên ................................................ 76 2. Quy luật phân phối xác suất của một số thống kê đặc trƣng mẫu ...................... 77 2.1. Biến ngẫu nhiên X phân phối theo quy luật chuẩn...................................... 77 2.2. Biến ngẫu nhiên X phân phối theo quy luật không - một ............................ 78 3. Ƣớc lƣợng tham số ........................................................................................... 78 3.1. Ƣớc lƣợng điểm cho kỳ vọng, phƣơng sai và xác suất ............................... 78 3.2. Ƣớc lƣợng khoảng tin cậy cho tham số P của biến ngẫu nhiên phân phối theo quy luật 0 - 1 ........................................................................................... 81 3.3. Ƣớc lƣợng kỳ vọng toán của biến ngẫu nhiên phân phối theo quy luật chuẩn ........................................................................................................................ 81 3.4. Ƣớc lƣợng phƣơng sai của biến ngẫu nhiên phân phối theo quy luật chuẩn 82 4. Kiểm định giả thuyết thống kê .......................................................................... 84 4.1. Khái niệm .................................................................................................. 84 4.2. Kiểm định về tham số P của biến ngẫu nhiên phân phối không - một ......... 85 4.3. Kiểm định giả thuyết về kỳ vọng toán của biến ngẫu nhiên phân phối theo quy luật chuẩn ................................................................................................. 87 4.4. Kiểm định giả thuyết về phƣơng sai của biến ngẫu nhiên phân phối theo quy luật chuẩn........................................................................................................ 90 Tài liệu tham khảo………………………………………………………………….93
- Lời nói đầu Toán kinh tế là môn khoa học nhằm vận dụng toán học trong phân tích các mô hình kinh tế để từ đó hiểu rõ hơn các nguyên tắc và các quy luật kinh tế của nền kinh tế thị trƣờng. Toán kinh tế cung cấp cho các nhà quản lý các kiến thức để họ có thể vận dụng vào việc ra các quyết định sản xuất. Toán kinh tế (tiếng Anh là Mathematical Economics) là một lĩnh vực của Kinh tế, sử dụng các công cụ và phƣơng pháp toán học để phân tích, đánh giá các vấn đề kinh tế, kinh doanh. Công cụ toán học cho phép các nhà kinh tế phân tích suy luận định lƣợng và xây dựng các mô hình đánh giá, dự báo về kinh tế, kinh doanh trong tƣơng lai. Ngành Toán kinh tế là ngành đào tạo cao đẳng, cử nhân đại học ngành Toán kinh tế có phẩm chất chính trị, đạo đức và sức khỏe tốt; có kiến thức cơ bản về kinh tế - xã hội, quản lý và quản trị kinh doanh; có kiến thức chuyên sâu về Toán ứng dụng trong kinh tế, quản lý và quản trị kinh doanh; có tƣ duy nghiên cứu độc lập; có năng lực tự học tập bổ sung kiến thức, nâng cao trình độ chuyên môn thích nghi với sự thay đổi của môi trƣờng làm việc. 6
- Chương 1: Đại số tuyến tính 1. Vectơ n chiều và các phép tính 1.1. Định nghĩa Ta gọi một tập hợp bao gồm n số thực từ x1, x2, …, xn hoặc y1, y2,...yn đƣợc sắp xếp theo một thứ tự nhất định (theo hàng hoặc theo cột) gọi là véc tơ n chiều và đƣợc ký hiệu là X, Y, Z ... X = [ x1, x2,…, xn ] Y = [ y1, y2,..., yn ] .............................. Ví dụ: X1 = [1, 2, 3, -1] X2 = [-1, 4, 4, 0] 1 4 X3 = 3 1 / 2 - Nếu sắp xếp theo chiều ngang gọi là véc tơ hàng (ví dụ X1, X2) - Nếu sắp xếp theo chiều dọc gọi là véc tơ cột (ví dụ X3) Chú ý: x1, x2, …, xn gọi là các thành phần của véc tơ X Các xi gọi là các thành phần thứ i của véc tơ X Nếu X = Y tức là véc tơ X = véc tơ Y 1.2. Các phép toán véc tơ a. Phép nhân véc tơ với một số Cho véc tơ X = [x1, x2, …, xn ] và một số k (k R) vậy tích của k. X là k.X = [ k.x1, k.x2,...........k.xn] Ví dụ: cho véc tơ X = [1, 2, 3, -1] và k = 2 hãy tính tích của k.X k.X = [2 x 1, 2 x 2, 2 x 3, 2 x -1] = [ 2, 4, 6, -2] Chú ý: Nếu k = -1 k.X = -X( là véc tơ đối của X) Nếu k = 0 0.X = 0 b. Tổng hiệu hai vec tơ Cho véc tơ X = [x1, x2, …, xn ] có n chiều, véc tơ Y= [y1, y2, …, yn ] có n chiều điều kiện để hai véc tơ có thể cộng hoặc trừ cho nhau là chúng phải cùng chiều (hay cùng hƣớng) X Y = = [x1 y1, x2 y2, …, xn yn] 7
- Ví dụ: Cho véc tơ X = [1, 2, 3, -1] và véc tơ Y= [2, 2, 6, -2] hãy tính X + Y X + Y = [ 1 + 2, 2 + 2, 3 + 6, -1 + -2] = [ 3, 4, 9, -3] Các tính chất: 1, X + Y = Y + X 2, X – Y = Y – X khi (X – Y) . X 3, X – Y Y – X khi (X + Y) 1.3. Độc lập và phụ thuộc tuyến tính a. Định nghĩa: Cho V là không gian véc tơ; S = {x1, x2,...,xn} V. Xét điều kiện: α1x1 + α2x2 +...+ αnxn = (*) Nếu điều kiện (*) chỉ xẩy ra khi và chỉ khi α1 = 0, α2 = 0,...,αn = 0 thì S gọi là hệ véc tơ độc lập tuyến tính. S không độc lập tuyến tính thì S gọi là phụ thuộc tuyến tính, tức là αi 0 mà điều kiện (*) vẫn xẩy ra. b. Tính chất - Hệ có duy nhất một véc tơ và vec tơ đó thì độc lập tuyến tính. - Mọi hệ con của hệ độc lập tuyến tính thì độc lập tuyến tính. - Hệ vec tơ chứa hệ con phụ thuộc tuyến tính thì phụ thuộc tuyến tính. - Hệ vec tơ chứa một véc tơ là tổ hợp tuyến tính của các véc tơ còn lại thì phụ thuộc tuyến tính. 2. Ma trận 2.1. Các khái niệm cơ bản - Khái niệm ma trận: Ngƣời ta gọi một bảng gồm m x n số thực đƣợc sắp xếp thành m hàng và n cột gọi là ma trận cấp m x n a11 a ... a 12 1n Ký hiệu: A = a21 a a 22 ... 2n ... ... ... ... am1 a m2 ... amn Trong đó: - Mỗi số nằm trong ma trận đƣợc gọi là các phần tử, phần tử nằm trong ô hàng i, cột j đƣợc ký hiệu là ai j. - a11, a22, …, amn đƣợc gọi là đƣờng chéo chính của ma trận - mn: Đƣợc gọi là cấp của ,a trận - a11, a12, …, a1n đƣợc gọi là hàng thứ nhất của ma trận 8
- Ma trận trên có thể viết dƣới dạng tổng quát là: A = (ai j) m x n - Khái niệm ma trận vuông: Ma trận vuông là ma trận có số hàng bằng số cột ( m = n) - Ma trận có tất cả các phần tử bằng 0 gọi là ma trận không, ký hiệu là 0 - Ma trận đối: Cho ma trận A = (ai j) m x n thì ma trận – A = (-ai j) mxn gọi là ma trận đối của ma trận A - Ma trận chuyển vị: Cho ma trận A = (ai j) m x n , ma trận chuyển vị của ma trận A la At (aj i) m x n ( nghĩa là ta đổi hàng thành cột hoặc cột thành hàng thì ta đƣợc ma trận chuyển vị At) 1 4 1 3 5 A = 2 1 t Ví dụ: Cho ma trận A = 4 1 0 5 0 - Ma trận bằng nhau: Cho ma trận A = (ai j) m x n; B = (bi j) m x n, ma trận A = B ai j = bi j, i 1, m ; J 1, n - Ma trận tam giác: Là ma trận vuông có 2.2. Các phép tính ma trận a. Phép nhân ma trận với một số. 9
- Cho ma trận A = (ai j) m x n và k R ; tích k.A là một ma trận cấp m x n xác định bởi: k.A = (k.ai j) m x n 1 3 5 Ví dụ: Cho ma trận A = và k = 2. Hãy tính k.A 4 1 0 1.2 3.2 5.2 2 6 10 k.A = = 4.2 1.2 0.2 8 2 0 * Các tính chất k(A + B) = k.A + k.B (k + h).A = kA + hA k(h.A) = (k.h)A 1.A = A 0.A = 0 b. Phép nhân hai ma trận Cho hai ma trận A = (ai j) m x n và B = (bi j) p x n (số cột của ma trận A bằng số hàng của ma trận B). Tích của A và B là ma trận C = A.B cấp m x n, mỗi phần tử C i j của C đƣợc xác định nhƣ sau: Ci j = ai1 . b1j + ai2 . b2j + ......+aip . bpj Nhƣ vậy muốn tìm phần tử ở dòng i, cột j của ma trận tích, ta nhân các phần tử ở dòng i của ma trận đứng trƣớc với các phần tử tƣơng ứng ở cột j của ma trận đứng sau rồi cộng các tích lại với nhau. 1 1 1 2 3 Ví dụ: cho ma trận A = ; B = 1 2 hãy tính tích của A.B 3 2 1 3 0 1.1 2.(1) 3.3 1.1 2.2 3.0 8 5 A.B = = 3.1 2.(1) 1.3 3.1 2.2 1.0 4 8 Chú ý: - Phép nhân ma trận A, B chỉ thực hiện đƣợc khi số cột của ma trận A bằng số dòng của ma trận B do vậy khi A.B thực hiện đƣợc thì B.A chƣa chắc đã thực hiện đƣợc. Trong trƣờng hợp A, B là hai ma trận vuông cùng cấp, hoặc A là ma trận cấp m x n, B là ma trận cấp n x m thì A.B và B.A cũng thực hiện đƣợc nhƣng nói chung A.B B.A - A.B = 0 A = 0 hoặc B = 0 * Tính chất 1, A(B+C) = AB + ÂC 2, (B + C)A = BA + CA 10
- 3, k(B.C) = (kB).C = B(kC) c. Tổng hoặc hiệu của hai ma trận Cho ma trận A = (ai j) m x n và B = (bi j) m x n là hai ma trận cùng cấp m x n: A + B = (ai j + bi j) m x n tức là ( A + B+)i j = ai j + bi j Nhƣ vậy muốn cộng 2 ma trận cuàng cấp, ta cộng các phần tử ở cùng vị trí của hai ma trận thành phần 1 3 1 2 1 (1) 3 2 0 5 Ví dụ: Cho ma trận A = và B = 1 A + B = = 2 4 0 2 1 4 0 3 4 * Tính chất: 1, A + B = B + A 2, A + 0 = 0 + A = A 3, A + (-A) = 0 4, (A+B) + C = A + (B + C) 2.3 Các phép biến đổi ma trận. - Đổi chỗ hai dòng hoặc cột - Nhân tất cả các phần tử của một dòng (hoặc cột) với cùng một số khác không - Cộng vào các phần tử của một dòng (cột) các phần tử tƣơng ứng của một dòng (cột) khác sau khi đã nhân với cùng một số nào đó Mỗi ma trận cấp m x n có thể đƣợc xem là một hệ gồm m vec tơ dòng hoặc n vec tơ cột, do đó các phép biến đổi sơ cấp đối với ma trận thực chất là các phép biến đổi sơ cấp đối với hệ vec tơ dòng và hệ vec tơ cột của ma trận đó. 3. Định thức 3.1. Cách xác định giá trị định thức 3.1.1 Ma trận con a11 a ... a 12 1n Cho A là ma trận vuông cấp n: A = a21 a a 22 ... 2n ... ... ... ... an1 a n2 ... ann Nếu ta bỏ đi dòng và cột chứa phần tử ai j, tức là bỏ dòng i và cột j của ma trận A thì ta thu đƣợc ma trận vuông cấp n -1 ký hiệu là Mi j gọi là ma trận con tƣơng ứng với ai j a11 a a 12 13 Ví dụ: Cho ma trận A = a21 a 22 a 23 a a a 31 32 33 11
- nếu ta bỏ đi hàng 1 và cột 1 thì ta đƣợc M11 = a22 a 23 a32 a 33 nếu bỏ đi hàng 2 cột 1 thì ta đƣợc M21 = a12 a 13 , ... a32 a 33 3.1.2 Định thức của ma trận vuông Cho A là ma trận vuông, định thức của A ký hiệu là det (A) hay | A| đƣợc định nghĩa nhƣ sau: A là ma trận cấp 1: A = a det(A) = a11 11 A là ma trận cấp 2: A = a11 a 12 thì det(A) = a11 . M11 – a12. M12 a22 a 22 3.1.3 Các phương pháp tính định thức a. Định thức cấp 2: |A| = a a 11 12 = a11 x a22 – a12 x a21 a a 21 22 b. Định thức cấp 3: a a 11 12 a 13 |A| = a a 21 22 a 23 = a11a22a33+a12a23a31+a21a32a13- a13 a22 a31 - a21 a12 a33 - a23 a32 a11 a a 31 32 a 33 - Các số hạng mang dấu cộng đƣợc tính bằng tích các phần tử nằm trên đƣờng chéo chính tích hai phần tử nằm trên mỗi đƣờng chéo song song với đƣờng chéo chính với phần tử nằm ở góc đối diện. - Các số hạng mang dấu trừ đƣợc tính bằng tích các phần tử nằm trên đƣờng chéo phụ; tích hai phần tử nằm trên mỗi đƣờng chéo song song với đƣờng chéo phụ với phần tử nằm ở góc đối diện. c. Định thức cấp n: * Phương pháp khai triển theo dòng, cột: - Phần bù đại số: Cho ma trận A vuông cấp n. Ứng với mỗi phần tử a i j của A ta có ma trận con Mi j và Ai j = (-1) i+j . det(Mi j) gọi là phần bù đại số của ai j. 1 2 3 3 1 Ví dụ: Cho ma trận A = 3 2 1 M12 = 1+2 2 3 A12 = (-1) det(M12) 2 1 3 3 1 = = 7 = -7 2 3 12
- Chú ý: Đối với tổng số mũ là chẵn thì kết quả để nguyên dấu, ngƣợc lại tổng số mũ là lẻ thì kết quả đổi dấu. - Định thức của A đƣợc tính theo một trong hai công thức sau: |A| = ai1.Ai1 + ai2.Ai2 +...+ain.Ain i 1, n |A| = aj1.Aj1 + aj2.Aj2 +...+ajn.Ajn j 1, n Đây là hai công thức tính định thức theo cách khai triển dòng và cột cho phép đƣa việc tính định thức cấp cao về việc tính định thức cấp thấp hơn. Ví dụ: Tính định thức sau: Khai triển theo hàng 3 1 2 3 4 4 3 2 1 = 0.A31 + 1.A32 + 0.A33 + 2.A34 = A32 + 2.A34 0 1 0 2 3 2 4 1 1 3 4 1 2 3 3+2 3+4 = (-1) 4 2 1 + (-1) 4 3 2 = -35 + 15 = -20 3 4 1 3 2 4 * Biến đổi định thức về dạng tam giác: a11 a ... a 12 1n |A| = 0 a 22 ... a 2n = a11.a22…ann ... ... ... ... 0 a n2 ... ann Ví dụ: Cho định thức 1 2 0 1 1 2 0 1 1 2 0 1 1 2 0 1 1 2 0 1 1 1 2 1 0 1 2 0 0 1 0 2 0 1 2 0 0 1 2 0 |A| = = =- =- =4 2 3 1 4 0 1 0 2 0 1 0 2 0 0 2 2 0 0 1 1 1 0 2 1 0 2 2 0 0 2 2 0 0 0 2 0 0 0 1 0 1 2 0 1 0 1 2 0 =4 = -4 0 0 1 1 0 0 0 1 3.2. Tính chất của định thức Tính chất 1: det(A) = det(At) hay |A| = |At| Tính chất 2: Đổi chỗ hai dòng (cột) của định thơcs thì định thức đổi dấu. Tính chất 3: Một định thức có hai dòng (cột) nhƣ nhau thì bằng 0 13
- Tính chất 4: Một định thức có các phần tử nằm cùng một dòng (cột) = 0 thì định thức = 0 Tính chất 5: Khi nhân các phần tử một dòng (cột) với cùng một số k thì đƣợc định thức mới gấp k lần định thức ban đầu Tính chất 6: Một định thức có 2 dòng (cột) tỉ lệ thì = 0 Tính chất 7: Khi tất cả các phần tử của một dòng (cột) có dạng tổng của hai số hạng thì định thức có thể phân tích thành tổng của hai định thức. Tính chất 8: Nếu định thức có chứa một dòng (cột) là tổ hợp tuyến tính của các dòng (cột) khác thì định thức ấy = 0 Tính chất 9: Khi cộng bội k của dòng (cột) vào một dòng (cột) khác thì đƣợc định thƣca mới bằng định thức cũ. 4. Ma trận nghịch đảo 4.1. Định nghĩa Cho A là ma trận vuông cấp n. Ma trận nghịch đảo của ma trận A là ma trận A -1 với điều kiện |A| 0 4.2. Cách tìm ma trận nghịch đảo Cách 1: Tìm ma trận nghịch đảo bằng ma trận phần bù đại số Nếu A là ma trận vuông có det(A) 0 thì tồn tại A-1 và A-1 đƣợc tìm nhƣ sau: + Tìm ma trận các phần bù đại số ứng với các phần tử của A : C = (Ai j) + Tìm Ct 1 + A -1 = t .C det( A) 1 2 3 Ví dụ: Cho ma trận A = 2 5 3 hãy tìm ma trận nghịch đảo A-1 1 0 8 Giải: Để tồn tại A-1 thì |A| 0 1 2 3 Ta có |A| = 2 5 3 = -1 0 A-1 1 0 8 5 3 Ta có: A11 = (-1)1+1 = 40; A12 = -13; A13 = -5 0 8 A21 = -16; A22 = 5; A23 = 2; A31 = -9; A32 = 3; A33 = 1 40 13 5 40 16 9 40 16 9 16 5 t 2 C = 13 5 -1 3 A = 1 13 5 3 1 9 3 1 5 2 1 5 2 1 14
- 40 16 9 = 13 5 3 5 2 1 Cách 2: Dựa vào các phép biến đổi về dòng của ma trận A - Nhân các phần tử của 1 dòng với một số 0 - Đổi chỗ hai dòng - Cộng bội k của một dòng vào dòng khác 5. Hệ phương trình tuyến tính 5.1. Khái niệm Hệ phƣơng trình tuyến tính là hệ có dạng a11 x1a12 x2 ....... a1n xn b1 a21 x2 a22 x2 ..... a2 n xn b2 (1) ......................................................... am1 x1 am 2 x2 ...... amn xn bm Trong đó: x1, x2,..., xn là các ẩn số ai j và bi ( i = 1, m ; j 1, n ) là các hệ số Hệ phƣơng trình tuyến tính có thể viết gọn nhƣ sau: n aij x j bi j 1 i 1, m Từ hệ phƣơng trình tuyến tính (1) ta có thể lập đƣợc các ma trận sau đây a11 b1 x1 a 12 ... a 1n a11 a 12 ... a b 1n 1 A = a21 a 22 ... a 2n ;B= b2 ; X = x 2 ; A = a21 a 22 ... a b 2n 2 ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... .. an1 a ... ann bm x n an1 a ... ann n2 n2 bm Trong đó: A là ma trận hệ số B là ma trận hệ số tự do X là ma trận ẩn A là ma trận hệ số mở rộng hệ (1) có thể viết dƣới dạng phƣơng trình: A .X = B. 15
- 5.2. Phương pháp giải 5.2.1 Các dạng hệ phương trình tuyến tính a. Hệ thuần nhất: Là hệ phƣơng trình tuyến tính có các hệ số tự do b 1 = b2 = …= bm=0 Dễ thấy rằng hệ thuần nhất luôn có ít nhất một nghiệm x1 = x2 = …= xm=0 b. Hệ tam giác là hệ phương trình có dạng a11 x1a12 x2 ....... a1n xn b1 a22 x2 ..... a2n xn b2 ......................................................... ann xn bn Trong đó ai j 0 i 1, n Dễ dàng tìm nghiệm của hệ tam giác bằng cách xác định lần lƣợt xn, xn-1,...,xi theo thứ tự từ phƣơng trình dƣới cùng trở lên. Hệ tam giác có nghiệm duy nhất. Ví dụ: Giải hệ phƣơng trình: 2 x x x 5 (1) 1 2 3 x2 x 1 (2) 3 6 x3 6 (3) Từ phƣơng trình (3) ta có: x3 = -1 Thay vào (2): -x2 – 3(-1) = 1 Thay x3, x2 vào (1): 2x1 + 2 – (-1) = 5 Vậy hệ có nghiệm duy nhất (1, 2, -1) c. Hệ hình thang Là hệ phƣơng trình tuyến tính có dạng: a11 x1a12 x2 ... a1s xs ... a1n xn b1 a22 x2 ..... a 2s x s ... a2n xn b2 ........................................................................... a ss x s ... ann xn bs (Trong đó s < n và ai j 0 i 1, s ) Các ẩn xn, xn-1,...,xi gọi là các ẩn chính, các ẩn còn lại gọi là ẩn tự do chuyển tất cả các số hạng chứa ẩn tự do sang vế phải ta đƣợc. 16
- a11 x1a12 x2 ... a1s xs b1 _ a1s xs 1 _ ... _ a1n xn a22 x2 ..... a2 s xs b2 _ a2 s xs 1 _ ... _ a2n xn ........................................................................... a ss x s bs _ ass xs 1 _ ... _ asn xn Gắn cho mỗi ẩn tự do một giá trị tùy ý xs+1 = αs+1,..., xn = αn khi đó hệ trên trở thành hệ tam giác đối với các ẩn chính, giải hệ này ta đƣợc x1 = α1, x2 = α2,..., xs = αs. Nhƣ vậy (α1, α2,...,αs, αs+1,...,αn) là một hệ đã cho vì αs+1,..., αnchọn tùy ý nên hệ hình thang có vô số nghiệm. d. Hệ Crame: Là hệ phƣơng trình tuyến tính có ma trận là ma trận vuông không suy biến (ma trận có định thức 0) a11 x1a12 x 2 ....... a1n x n b1 ..... a 2 n x n b2 Hệ Crame là hệ có dạng: a 21 x2 a 22 x2 ......................................................... a n1 x1 a n 2 x 2 ...... a nn x n bm Có thể viết dƣới dạng phƣơng trình nhƣ sau: A.X = B Trong đó: A là ma trận hệ số X là ma trận ẩn B là ma trận hệ số tự do a11 a ... a b1 x1 12 1n A = a21 a a b2 ; X = x 2 22 ... 2n ;B= ... ... ... ... ... ... an1 a n2 ... ann bm x n Hệ Crame có nghiệm duy nhất 5.2.2 Phương pháp giải a. Phương pháp Crame (chỉ dùng để giải hệ Crame) a11 x1a12 x2 ....... a1n xn b1 ..... a2 n xn b2 Cho hệ Crame là hệ có dạng: a21 x2 a22 x2 ......................................................... an1 x1 an 2 x2 ...... ann xn bm 17
- a11 a ... a a11 a ... a 12 1n 12 1n Đặt d = a21 a a = a21 a a 22 ... 2n 22 ... 2n ... ... ... ... ... ... ... ... an1 a n2 ... ann an1 a n2 ... a mn a11 a ... b ... a a 11 a 12 ... b1...a 12 1 1n 1n dj = a21 a 22 ... 2 b ... a 2n = a 21 a 22 ... b 2...a 2n ... ... ... ... ... ... ... ... an1 a n2 ... bn ... ann a n1 a n2 ... b m...a mn (cột J) dj (với j= 1, n ) là định thức của ma trận hệ số sau khi thay cột thứ J bằng cột hệ số tự do. Hệ có nghiệm duy nhất: xj = d j ( j 1, n) d Ví dụ: Giải hệ phƣơng trình sau. x1 3x2 2 x3 3 2 x1 x2 3x3 6 3x1 x2 4 x3 11 1 2 3 3 3 2 Ta có: d = 2 3 = 20 0; d1 = 6 1 1 3 = 40 3 1 4 11 1 4 1 3 2 1 3 3 d2 = 2 6 3 = -20; d3 = 2 1 6 = 20 3 11 4 3 1 11 x1 = d 1 = 40 =2 d 20 d 2 20 x2 = = -1 d 20 x3 = d 3 = 20 =1 d 20 vậy nghiệm của hệ phƣơng trình là (2, -1, 1) b. Giải hệ bằng phương pháp Gauss: - Lập ma trận hệ số mở rộng, dùng các phép biến đổi ma trận để đƣa ma trận hệ số mở rộng thành ma trận tam giác hoặc hình thang. Khi đó ta đƣợc hệ phƣơng trình tuyến tính dạng tam giác hoặc hình thang. 18
- x1 2 x2 x3 x4 1 Ví dụ: Giải hệ phƣơng trình sau: 2 x1 3x2 7 x3 3x4 4 3x1 8x2 11x3 3x4 2 x 5x 4 x 2 x 10 1 2 3 4 1 2 5 1 1 2 3 7 3 4 Giải: Ta lập ma trận hệ số mở rộng = 3 8 11 3 2 1 5 4 2 10 Dùng phép biến đổi để đƣa ma trận A về ma trận tam giác dƣới bằng cách nhân 2 vào hàng 1 sau đó cộng xuống hàng 2 theo đúng vị trí. Tƣơng tự ta lấy -3 nhân với hàng 1 và cộng xuống hàng 3 Lấy 1 nhân với hàng 1 sau đó cộng xuống hàng 4 ....................................................................... Biến đổi làm sao để toàn bộ giá trị ở tam giác dƣới về 0 1 2 5 1 1 1 2 5 1 1 1 2 5 1 1 0 1 3 5 6 0 1 3 5 6 0 1 3 5 6 0 2 4 6 5 0 0 10 16 17 0 0 10 16 17 0 7 1 3 1 0 0 20 32 31 0 0 0 0 3 Hệ phƣơng trình chứa một phƣơng trình vô nghiệm là: 0x1 + 0x2 + 0x3 + 0x4 = 3 nên hệ vô nghiệm 6. Bài tập Bài 1: Thực hiện phép tính. 1 0 1 1 2 3 5 4 3 a. 3 - 2 4 5 6 + 8 7 15 0 1 1 1 3 6 1 0 0 1 1 2 b. 6 2 3 - 0 1 0 + 3 2 0 1 3 3 2 0 0 1 1 1 0 1 3 6 1 0 0 1 1 2 c. 4. 6 2 3 + 0 1 0 - 2 2 0 1 3 3 2 0 0 1 1 1 0 Bài 2: Tính các định thức sau 19
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
GIÁO TRÌNH TOÁN KINH TẾ - HỌC VIỆN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
0 p | 1898 | 642
-
Giáo trình: Toán kinh tế
0 p | 1562 | 600
-
Giáo trình môn toán rời rạc
120 p | 1545 | 515
-
Bài giảng toán kinh tế ( Phần 1)
90 p | 2152 | 411
-
Giáo trình: Giải tích 1
0 p | 1367 | 348
-
TRƯỜNG ĐH KINH TẾ - LUẬT BỘ MÔN TOÁN - TKKTMÔN THI: TOÁN CAO CẤP C2
4 p | 376 | 83
-
ỨNG DỤNG QUY HOẠCH TUYẾN TÍNH - CÁC BÀI TOÁN
33 p | 464 | 77
-
ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2010 Môn thi : TOÁN - khối A. ĐỀ 02
0 p | 115 | 16
-
ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2010 Môn thi : TOÁN - khối A. Ngày thi : ĐỀ 01
0 p | 113 | 16
-
Giáo trình môn Lý thuyết thống kê: Phần 2
55 p | 120 | 15
-
Giáo trình Lý thuyết thống kê: Phần 2 (dùng cho Trung cấp nghề và Cao đẳng nghề)
52 p | 112 | 13
-
Toán ứng dụng part 1
15 p | 138 | 11
-
Giáo trình môn học Toán kinh tế (Nghề: Kế toán doanh nghiệp): Phần 2
46 p | 61 | 9
-
Giáo trình Toán cao cấp B2: Phần đại số - Trường CĐ Công nghệ thông tin TP.HCM
95 p | 85 | 6
-
Giáo trình Toán ứng dụng 1 (Nghề: Công nghệ ô tô) - CĐ Kinh tế Kỹ thuật TP.HCM
29 p | 38 | 5
-
Bài giảng Toán kinh tế: Phần 2 - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp
36 p | 37 | 5
-
Tăng cường ứng dụng thực tiễn trong dạy học toán cao cấp cho khối ngành Kinh tế ở Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
3 p | 8 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn