Giáo trình Tài chính quốc tế: Phần 1
lượt xem 148
download
Phần 1 cuốn giáo trình "Tài chính quốc tế" do PGS.TS Nguyễn Văn Tiến biên soạn cung cấp cho người đọc các kiến thức: Đại cương về tài chính quốc tế, thị trường ngoại hối - Forex, cán cân thanh toán quốc tế. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo trình Tài chính quốc tế: Phần 1
- M t i TRƯỜNG Đ Ạ I H Ọ C DÂN LẬP ĐÔNG ĐÔ •••*• G I Á O T R Ì N H TÀI CHÍNH QUỐCTẾ D à n h cho Sinh viên c á c trường Đ ạ i học PGS. TS.N GÙYẾN VĂN TIẾN «•— . À N Ị 1 \ 1 v i ỉ / ' M Ẫ ' T BAN T H O N G o #£ ỄÈÍ/JỊ Ế Ế Ỉ- Ì
- BỘ VĂN HÓA THÔNG TIN CỤC BÀN QUYỀN TÁC GIẢ VĂN HỌC - NGHỆ THUẬT GIẤY CHỨNG NHẬN ĐĂNG KÝ QUYỂN TÁC GIẢ cục BẢN QUYỂN TÁC GIẢ VÀN HỌC - NGHỆ THUẬT CHÚNG Tác phẩm: Tài chính (giễ^ể^Mị Loại hình: Tác phẩm viết Tác giả, Chủ sở hữu: Nguyền Văn Tiến Quốc tịch: Việt Nam Sớ 4 ngõ 84 phó Chùa Láng, SÔ CMND: 011833523 p. Láng Thượng, Q. Đống Đa, TP. Hà Nội 15/12/2003 Đã đãng ký quyền tác giả tại Cục Bản quyền Tác giả Van học - Nghệ thuật Ha Sởi, ngày 21 tháng 12 năm 2006 CỤCTRƯỞNG O m Số: 3101/2006/QTG Cấp cho Tác giả đồng thời là Chủ sở hau Vũ Mạnh Chu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
- MÃ SỘ: 07 - 2007/CXB/426 - 75/TK Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Tài chính Quốc tế 3 LèữTtÓSĐầU Trong 20 năm trỏ lại đây, chúng ta đã từng chứng kiến những sự kiện làm rung chuyển thế giới, đó là: cuộc khủng hoảng đồng peso Mexico tháng 12/1994; sự mất giá kỷ lục của USD vào năm 1995, để rồi lên giá đột biến sau đó; cuộc khủng hoảng Tài chính - Tiền tệ Đông Nam Á vào năm 1997 - 1998; sự ra đời đồng tiền chung châu Âu EURO; những sản phẩm mới trên thị trường ngoại hối... Những biến động về Tài chính - Tiền tệ với quy mô và tốc độ chưa từng có, đã ảnh hưởng lây lan có tính dây chuyền và để lại những hậu quả nặng nề lâu dài cho nhiều quốc gia, nhiều tập đoàn kinh tế và nhiều công ty. Tài chính Quốc tế luôn gắn liền với kinh tế thị trường mở, do đó trước nhu cầu hội nhập quốc tế, đòi hỏi chúng ta phải có sự am hiểu nhất định về lĩnh vực này, đặc biệt là những kiến thức hiện đại đang được áp dụng phổ biến trên thế giới. Đứng trước thực tế như vậy, môn học " Tài chính quốc tế" được xác định là môn học bắt buộc đối với ngành Tài chính - Ngân hàng, và là môn học lựa chọn cho các trường khối kinh tế. Mong muốn được góp sức vào sự nghiệp chung, đã thúc giục tôi biên soạn cuốn sách này. Từ năm 1990, được chuyển tiếp làm nghiên cứu sinh, tôi tập trung nghiên cứu lĩn h vực Tài chính Quốc tế với đề tài "Mối quan hệ giữa Tỷ giá hối đoái và Cán cân thanh toán quốc tể\ Qua thời gian công tác tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam từ ỉ 994 đến ỉ 998, tôi đã tích lũy được nhiều kiến thức thực tế, đặc biệt là về lĩn h vực quản lý ngoại hối, điều hành tỷ giá và các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối. Và cơ hội đã đến, khi tôi trở thành giảng viên của Học viện © PGS. TS. Nguyễn Văn Tiền - Học viện Ngân hàng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
- 4 rãi chính Quốc tế Ngân hàng. Trong những năm qua, được giao nhiệm vụ giảng dạy về lĩn h vực Tài chính Quốc tế và Níịhiệp vụ Kinh doanh Ngoại hối, tôi đã tập trung nghiên cứu, đặc biệt là tiếp cận nhữiĩg kết quả nghiên cứu mới nhất trên thế giới về lĩnh vực Tài chính Quốc tế và Thị trường Ngoại hối. Trên cơ sở cuốn "Tài chính Quốc tế hiện đại trong nền ' kinh tể mở", cuốn sách "Tài chính quốc tế" này được biên soạn lại nhằm đáp íờĩq nhu cầu học tập và nghiên cứa cho Sinh viên. Cuốn sách này sớm được ra mắt bạn đọc đúng như mong muốn của bàn thân là nhờ có sự ủng hộ nhiệt tình và sự dộng viên có hiệu quả của gia đình, đồng nghiệp và bè bạn. Tôi xin biết ơn sâu sắc tất cả những gì mà mọi người đã làm cho tôi trong suốt thời gian biên soạn lần đẩu và các lần xuất bản tiếp theo của cuốn sách này. Nguyện vọng đỏng góp thì nhiều, song lực thì có hạn, cho nên mặc dù đã cố gắng tập trung trí tuệ và năng lực hiểu biết của mình nhằm đáp ứng tốt nhất cho bạn đọc, nhưng cuốn sách này chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Chúng tôi chân thành đón nhận những ý kiến đóng góp của bạn đọc gần xa để những lần tái bản tiếp theo được tốt hơn. TÁC GIẢ PGS. TS. NGUYỄN VĂN TIÊN Xin liên hê: Nguyễn Văn Tiến Đĩ: 0912 11 22 30 WWW.tnonline.us/tien © PGS. TS. Nguyễn Vãn Tiền - Học viện Ngân hàng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Tài chính Quốc tê 5 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ TÀI CHÍNH Quốc TẾ 11 1. Mỏ CỬA KINH TẾ VÀ VÂN ĐỂ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ 12 2. TÀI CHỈNH QUỐC TẾ NGÀY CÀNG TRỞ NÊN QUAN TRỌNG 15 2.1. Thương mại quốc tế tăng so với thương mại nội địa 16 2.1.1. Bằng chứng tăng trướng thương mại quốc tế 17 2.1.2. Nhũng nguyên nhân làm tăng trướng thương mại quốc tế 19 2.1.3. Những lợi ích từ thương mại quốc tế 21 2.1.4. Những rủi ro trong thương mại quốc tế 23 2.2. Xu hướng toàn cầu hoa các thị trường tài chính 24 2.2.1. Những lợi ích từ toàn cẩu hoa đẩu tư 26 2.2.2. Những rủi ro trong quá trình toàn cầu hoa đẩu tư 26 3. TỶ GIÁ BIẾN ĐỘNG NGÀY CÀNG GIA TĂNG 27 4. MÔN HỌC TÀI CHÍNH QUỐC TẾ 29 5. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 31 CHƯƠNG 2: THỊ TRƯỜNG NGOẠI Hối - FOREX 33 1. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI 33 Ì. Ì. Khái niệm và đặc điểm 33 1.2. Các chức năng của thị trường ngoại hối 37 1.3. Những thành viên tham gia thị trường ngoại hối 39 1.4. Các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối 41 1.5. Phân loại thị trường ngoại hối 43 2. NHỮNG VÂN ĐỂ cơ BẢN TRONG KINH DOANH NGOẠI Hối 44 2.1. Các khái niệm 44 2.2. Phân loại tỷ giá 45 2.3. Các phương pháp yết tỷ giá 47 2.4. Điểm tỷ giá, cách đọc và cách viết tỷ giá 55 2.5. Tỷ giá mua, tỷ giá bán và alĩ lỗ trong kinh doanh ngoại hối 57 © PGS. TS. Nguyễn Văn Tiền - Học viện Ngán hàng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
- 6 Tài chính Quốc tẻ 2.6. Tỷ giá nhà môi giới ngoại hối 60 2.7. Mua bán hộ, đầu cơ và kinh doanh chênh lệch tỷ giá 61 2.8. Tỷ giá chéo và kinh doanh chênh lệch tỷ giá chéo 65 2.9. Ngày giá trị 74 2.10. Trạng thái luồng tiền và rủi ro lãi suất 75 2.11. Trạng thái ngoại hối và rủi ro tỷ giá li 3. NGHIỆP GIAO NGAY - SPOT 82 4. NGHIỆP VỤ KỲ HẠN - FORWARD 86 5. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 90 CHƯƠNG 3: CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TỂ 95 1. KHÁI NIỆM VÀ GIẢI THÍCH CÁC THUẬT NGỮ 95 2. BP, BẢN GHI CHÉP PHẢN ÁNH CUNG CẦU TIỀN TỆ 97 3. KẾT CÂU VÀ CÁC CÁN CÂN BỘ PHẬN CỦA BP 99 4. NGUYÊN TẮC HOẠCH TOÁN CỦA BP 113 5. THẶNG Dư VÀ THÂM HỤT CỦA BP 120 6. HIỆU ỨNG TUYẾN J 133 7. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 141 CHƯƠNG 4: NHỮNG VÂN ĐỀ cơ BẢN VỀ TỶ GIÁ 145 1. TỶ GIÁ VÀ SỨC CẠNH TRANH THƯƠNG MẠI QUỐC TỂ 145 L I . Khái niệm sức cạnh tranh thương mại quốc tế 145 1.2. Tỷ giá và sức cạnh tranh thương mại quốc tê 146 1.2.1. Tỷ giá danh nghĩa song phương 147 1.2.2. Tỷ giá danh nghĩa đa phương - NEER 149 1.2.3. Tỷ giá thực song phương 151 1.2.4. Tỷ giá thực đa phương - REER 154 2. CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 155 2.1. Khái niệm và mục tiêu của chính sách tỷ giá 155 2.2. Các công cụ của chính sách tỷ giá 159 © PGS. TS. Nguyễn Vãn Tiền - Học viện Ngân hàng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Tài chính Quốc tế 7 3. CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ VÀ VAI TRÒ CỦA NHTW 162 3.1. Khái niệm và phân loại chế độ tỷ giá 163 3.2. Vai trò của NHTW trong các chế độ tỷ giá 165 3.3. Những mặt trái khi định giá cao nội tệ 180 4. HỆ THỐNG CHÊ ĐỘ TỶ GIÁ NGÀY NAY 185 5. CÂU HÒI VÀ BÀI TẬP 189 CHƯƠNG 5: HỌC THUYẾT NGANG GIÁ s ứ c MUA - ppp 193 1. KHÁI NIỆM NGANG GIÁ SỨC MUA 194 Ì. Ì. Sức mua và ngang giá sức mua 194 1.2. Quy luật ngang giá sức mua 196 2. QUY LUẬT MỘT GIÁ 198 3. CÁC DẠNG BIỂU HIỆN CỦA ppp 202 3.1. ppp trạng thái tĩnh 202 3.2. ppp trạng thái động 208 3.3. ppp dạng kỳ vọng 217 4. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 220 CHƯƠNG 6: HỌC THUYẾT NGANG GIÁ LÃI SUẤT • IRP 225 1. TIÊU CHÍ CHỌN ĐỒNG TIỀN ĐẦU Tư VÀ ĐI VAY 225 1.1. Lựa chọn đồng tiền đầu tư 225 1.2. Lựa chọn đổng tiền đi vay 230 2 QUY LUẬT NGANG GIÁ LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM - CIP 233 2.1. Khái niệm về ngang giá lãi suất 233 2 2 Kinh doanh chênh lệch lãi suất duy trì quy luật CIP 234 2 3. Các dạng biểu hiện của - CIP 236 3 QUY LUẬT UIP VÀ HIỆU ỨNG FISHER QUỐC TẾ 241 3.1. Môi quan hệ giữa tỷ giá kỳ hạn tỷ giá giao ngay dự tính 241 3.2. Các dạng biếu hiện cùa UIP 242 3 3. Hiệu ứng Fisher quốc tế 244 © PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến • Học viện Ngàn hàng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
- 8 Tài chính Quốc té 4. TỔNG QUAN VỀ CÁC NHÂN Tố TÁC ĐỘNG LẺN TỶ GIÁ 245 4. Ì. Tỳ giá và các học thuyết về tỳ giá 246 4.2. BP. bản ghi chép phản ánh cung cầu ngoại tệ 248 4.3. Các nhãn tố tác độna lèn tỳ aiá 250 4.4. Tại sao tỳ giá ngày nav lại biến động nhanh và mạnh? 255 5. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 258 CHƯƠNG 7: HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ 263 1. HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TÉ TRƯỚC ĐẠI CHIÊN THÊ GIỚI li 263 1.1. Bản vị hàng hoa và sự sụp đổ của chế độ đồng bản vị 263 Ì .2. Bản vị vàng và những qui tắc của nó 267 1.3. Thời kỳ hoàng kim cùa chế độ bản vị vảng 1880-1914 269 1.4. Hoạt động kinh tê vĩ mó dưới chế độ bàn vị vàng 271 Ì .5. Hệ thống tiền tệ quốc tế giữa hai Đại chiến Thế giới 274 2. HỆ THÕNG TIỄN TỆ QUỐC TÊ SAU ĐẠI CHIÊN THẾ GIỚI li 276 2.1. Hệ thống Bretton Woods - BWS 277 2.2. Những đặc điểm cùa BWS 277 2.3. Tóm tắt lịch sử của BWS 280 2.4. Tại sao BWS lại sụp đổ? 286 3. HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ THỜI KỲ HẬU BWS 292 3. Ì. Cú sốc giá dầu đầu tiên và những hậu quá tiếp theo của nó 292 3.2. Tạo quyền rút vốn đặc biệt - SDR 294 3.3. Hội nghị Jamaica 1976 295 3.4. Con rắn và Hệ thống tiền tệ châu Âu 296 3.5. Cú sốc giá dầu lần thứ hai 297 3.6. Đổng ƯSD hùng mạnh trong những năm 1980 - 1985 297 3.7. Từ PIaza đến Louvre và sau đó 298 3.8. Sự rối loạn tiền tệ trons những năm 1990 300 © PGS. TS. Nguyễn Vẫn Tiền - Học viện Ngân hàng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Tài chính Quốc tế 9 CHƯƠNG 8: THỊ TRƯỜNG EUROCURRENCY VÀ EUROBONDS 303 1. NHỮNG KHÁI NIỆM 303 2. NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA THỊ TRƯỜNG 306 3. THỊ TRƯỜNG EUROCURRENCY 307 3. Ì. Sự ra đời và phát triển cùa thị trường Eurocurrency 307 3.2. Những dặc trưng của thị trường Eurocurrency 310 3.3. Lợi thế cạnh tranh của các EUROBANKs 311 3.4. Thị trường nội địa và thị trường Eurocunency 314 3.5. Cơ chế tạo tiền gửi và tín dụng bằng EURODOLLAR 315 3.6. Ý kiến tán thành và phản đối thị trường Eurocurency 318 3.7. Những thị trường Eurocurrency và quy chế điều chỉnh 321 4. THỊ TRƯỜNG VỐN QUỐC TẾ VÀ THỊ TRƯỜNG EUROBONDS 322 4.1. Sự hình thành và phát triển của thị trường Eurobonds 323 4.2. Những đặc điểm của Eurobonds 324 4.3. Kiểm soát và điều chỉnh thị trường Eurobonds 328 4.4. Quản lý phát hành Eurobonds 329 4.5. Những phát kiến mới trên thị trường Eurobonds 331 CHƯƠNG 9: KHỦNG HOẢNG NỢ QUỐC TẾ 333 1. NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA CÁC NƯỚC LDCs 335 2. KINH TẾ HỌC TRONG QUAN HỆ VAY NỢ NƯỚC NGOÀI 338 3. CÁC HÌNH THỨC THU HÚT VỐN NƯỚC NGOÀI 339 3.1. Tài trợ bằng phát hành trái phiếu quốc tế 339 3.2. Tín dụng ngân hàng 340 3.3. Đầu tư trực tiếp nước ngoài 340 3.4. Tài trợ chính thức 340 4. CÁC CHỈ TIÊU VỀ NỢ NƯỚC NGOÀI 341 5. NGUYÊN NHẢN VÀ QUY MÔ CỦA KHỦNG HOẢNG NỢ 344 5. Ì. Sự bắt nguồn của khùng hoảng nợ 344 5.2. Những dấu hiệu của khủng hoảng nợ 346 © PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Học viện Ngân hàng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
- 10 Tài chính Quốc tế 5.3. MEXICO tuyên bõ đình chi trả nợ nước ngoài 348 5.4. Quy mô cùa cuộc khùna hoảng 349 6. PHÂN TÍCH KHỦNG HOẢNG NỢ TRÊN cơ sỏ CUNG CẦU 352 7. VỠ NỢ DƯỚI GÓC ĐỘ KINH TẾ HỌC 354 7.1. Những phí tổn liên quan đến tuyên bố vỡ nợ 355 7.2. Những lợi ích từ vỡ nợ quốc gia 356 8. QUAN ĐIỂM CỦA NHỮNG NGƯỜI TRONG cuộc 358 8.1. Nhữns nsàn hàna quốc tế 358 8.2. Chính phủ của các nước phát triển 359 8.3. IMF và WORLDBANK 360 8.4. Các nước con nợ 360 9. XỬ LÝ KHỦNG HOẢNG NỢ, 1982-1994 361 9.1. Giai đoạn 1: 1982 - 10/1985 361 9.2. Giai đoạn 2: Kế hoạch BAKER. 10/1985 - 3/1989 365 9.3. Giai đoạn 3: Kế hoạch BRADY. 3/1989 - đến nay 368 CHƯƠNG 10: CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ CỦA VIỆT NAM 371 1. DIỄN BIÊN VÀ CÁC Mốc CÀI CÁCH TỶ GIÁ CÙA VIỆT NAM 371 2. CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ CỦA VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ 373 2.1. Chính sách tỷ giá thời kỳ 1955 - 1989 374 2.2. Chính sách tỷ giá thời kỳ 1989 - 1991 379 2.3. Chính sách tỷ giá thời kỳ 1992 - 2/1999 384 2.4. Chính sách tỳ giá từ 2/1999 - đến nay 398 3. ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ CỦA VIỆT NAM 400 3.1. Tác động cùa tỷ giá VND đến hoạt động xuất nhập khẩu 400 3.2. Chính sách tỷ giá VND với thị trường ngoại tệ ngầm 408 3.3. Chính sách thu hút và quản lý kiều hôi 413 TÀI LIỆU THAM KHẢO 417 © PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến • Học viện Ngàn hàng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Chương í: Đại cương về Tài chính quốc tế 11 CHƯƠNG 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Tài chính quốc tế được hình thành và phát triển trên cơ sở thương mại và chu chuyên vốn quốc tế. Ngày nay, chúng ta đang sống trong một thế giới phụ thuộc lẫn nhau, các nền kinh tế của các quốc gia tuy có mức độ mở cửa khác nhau nhưng đều thuộc kinh tế thị trường mớ. Điều này nói lên rằng các quốc gia không thể tự thoa mãn nhu cầu cứa chính mình, mà phải tiến hành chuyên môn hoa sản xuất và xuất khẩu những mặt hàng và dịch vụ có lợi thế so sánh, đồng thời nhập khẩu những hàng hoa và dịch vụ không có lợi thế so sánh. Lợi ích rõ ràng từ thương mại quốc tế được thể hiện ờ chỗ: người tiêu dùng mua được hàng hoa và dịch vụ rẻ hơn, còn nhà sản xuất thì bán được nhiều hàng hơn. Dựa trên cơ sờ lợi thế so sánh, khi một quốc gia nhập khẩu một loại hàng hoa nào đó sẽ ra tạo áp lực: (i) làm giảm giá loại hàng hoa này sản xuất ở trong nước, (ii) làm cho sán xuất loại hàng hoa này ở trong nước co lại. Ngược lại. khi một quốc gia xuất khẩu một hàng hoa nào đó sẽ tạo áp lực: (i) làm giảm giá hàng hoa này ở nước ngoài, (ri) làm cho sản xuất ớ nước ngoài co lại. Một câu hỏi được đặt ra là: làm thế nào để biết được mức độ mở cửa của các nền kinh tế? Rõ ràng là xu hướng tăng trướng thương mại quốc tế phản ánh mức độ mở cửa của các nền kinh tế ngày càng cao, làm cho quan hệ trong lĩnh vực tiền tệ và chính sách vĩ mô giữa các nước càng trở nên phụ thuộc lẫn nhau hơn. Kê từ sau chiến tranh Thế giới l i , tổng doanh số xuất khẩu của toàn thế giới đã tăng lên đáng kế và hiện nay là trên 6.310 tỷ USD/năm. Để xác định chính xác mức độ mớ cửa, chúng ta tiến hành khảo sát các chỉ số mớ cửa của một nền kinh tế, trên cơ sở đó so sánh mức độ mở cửa, xem xét sự phụ thuộc và ảnh hướng lẫn nhau giữa các quốc gia, mà đặc biệt là về lĩnh vực Tài chính quốc tế. © PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến • Học viện Ngấn hàng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
- 12 Chương ì : Đại cương vẽ Tài chính quốc tế 1. MỞ CỬA KINH TẾ VÀ VÂN ĐỀ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Theo cách đánh giá truyền thống, giá trị tham gia thương mại quốc tế của một quốc gia thường được đo bằng giá trị xuất khẩu. nhập khấu hav tổng giá trị xuất nhập khẩu. Trong năm 2000, nước Mỹ xuất khẩu xấp xi 1.097.3 tý USD và nhập khẩu 1.468.0 tỷ USD. làm cho nước MỸ trờ thành nước có giá trị thương mại quốc tế lớn nhất thế giới. Điều hiển nhiên là, giá trị thương mại quốc tế khổng lồ cùa Mỹ chù yếu dựa trên tầm vóc kinh tế to lớn cùa Mỹ. Do đó, không thê vì thế mà kết luận rằng nước Mỹ có mức độ mớ kinh tế lớn nhất thế giới. Đế so sánh mức độ mờ cửa giữa các quốc gia được chính xác, không phụ thuộc vào độ lớn của nền kinh tế, người ta sử dụng tỷ lệ giá trị thương mại quốc tế trẽn tổng sản phẩm quốc nội (GDP). Tỷ lệ xuất khẩu, nhập khẩu trên GDP của một số nước được biểu diễn tại bảng 1.1 dưới đây. Báng 1.1: Các chi sô mớ cửa kinh tế năm 2000 Nước XK/GDP(%) NK/GDP Argentina 10,8 11,4 Belgium 88,2 84,6 Brazil 10,6 11,7 Canada 45,4 40,4 France 28,7 27,3 Germany 33,4 33,0 Hungary 62,5 66,7 India 11,2 12,7 Israel 40,0 47,0 Japan 10,8 9,4 China Hongkong 150,0 145,3 Korea 45,0 42,2 Malaysia 125,7 105,8 Mexico 31,4 33,2 Indonesia 38,5 30,7 Thailand 66,3 58,1 United Kingdom 27,2 29,1 United States 11,0 14,7 Venezuela 29,4 17,0 Vietnam(1997) 2,5 2,0 Nguồn: IMF, International Financial Statistics. 2001. © PGS. TS. Nguyền Văn Tiên - Học viện Ngăn hàng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Chương ỉ: Đại cương về Tài chính quốc tế 13 Bảng 1.1 chỉ ra rằng những nước lớn có mức độ mở cửa kinh tế ít hơn (tự thoa mãn nhu cầu nhiều hơn) các nước nhỏ, ví dụ nước Mỹ có chỉ số mở cửa kinh tế rất thấp là 11% xuất khẩu/GDP và 14,7% nhập khấu/GDP. Tuy nhiên, theo quan điểm kinh tế hiện đại thì các chỉ số xuất khẩu, nhập khẩu/GDP thường đánh giá thấp mức độ mở cửa của một nền kinh tế. Điều này hàm ý rằng, nhiều hàng hoa không thực sự tham gia xuất khẩu hay nhập khẩu, nhưng chúng là những hoa thương mại quốc tế tiềm năng, ví dụ như xe hơi thuộc hãng Chevy hay Ford được sản xuất và tiêu thụ nội địa. Một phần xe hơi sản xuất ở Mỹ dùng đế xuất khẩu, phần còn lại để tiêu dùng trong nước. Nhưng nếu xét về toàn cục thì ngành công nghiệp xe hơi của Mỹ có thê coi là một ngành công nghiệp có tính quốc tế, bời vì nó phải cạnh tranh với các công ty nước ngoài ngay cả trẽn thị trường quốc tế và ngay cả trên thị trường nội địa. Do đó, khi đo mức độ mở cửa kinh tế. cần thiết phải bổ sung những hàng hoa tiềm năng có thể tham gia thương mại quốc tế, chứ không chi đơn thuần bao gồm những hàng hoa thực sự được xuất khẩu và nhập khẩu. Xét từ góc độ này, thì mức độ mở cửa kinh tế cùa Mỹ sẽ lớn hơn nhiều so với các chỉ số trên bảng 1.1. Với cánh đánh giá hiện đại này thì hầu hết các quốc gia đều có mức độ mớ cửa lớn hơn so với cách đánh giá truyền thống, mà đặc biệt là đối với những nước lớn phát triển. Cũng theo quan điểm hiện đại, bên cạnh chu chuyến hàng hoa và dịch vụ giữa các quốc gia, để đánh giá toàn diện mức độ mớ cửa của một nền kinh tế cần phải đánh giá mức độ mớ cửa trong lĩnh vực chu chuyển vốn quốc tế là như thế nào. Xu hướng quốc tế hoa các thị trường tài chính là một trong những phát triển cơ bản sau chiến tranh Thế giới l i . Một trong những xu hướng phát triển tiêu biếu đó là: Trong khi các nhà dầu tư và những NHTW nước ngoài đầu tư những nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi vào tín phiếu và trái phiếu kho bạc Mỹ, thì các ngân hàng Mỹ lại mờ rộng tẩm hoạt động của mình trải khắp trẽn toàn thế giới. Thu nhập từ các hoạt động kinh doanh ở nước ngoài trở thành một bộ phận quan trọng của các cóng ty đa quốc gia và những nhà đầu tư quốc tế. Một quốc gia mở cửa thị trường tài chính sẽ mang lại cho người cư © PGS. TS. Nguyẻr Văn Tiến - Học viện Ngăn hàng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
- 14 Chương Ì: Đại cương về Tài chính quốc tế trú những lợi ích nhất dinh. Bới vì, thông qua thị trường vốn quốc tế. nhà đầu tư trong nước được cung cấp những nguồn vốn bổ sung từ nước ngoài, khi mà không thể huy động trẽn thị trường tài chính nội địa. Ngoài ra, thị trường tài chính quốc tế còn cho phép những nhà đầu tư tài chính tìm kiếm nhũng cơ hội sinh lời cao hơn và giảm được rủi ro thông qua đa dạng hoa danh mục đầu tư quốc tế. Xét từ góc độ này, thì thị trường tài chính quốc tế đã cung cấp cho những nhà đầu tư tài chính những cơ hội đẩu tư tốt hơn mà thị trường nội địa không có sẩn. Tuy nhiên, khi một nền kinh tế đã liên kết với thị trường tài chính thế giới thì luôn phải đứng trước thách thức về những biến động của thị trường quốc tế. Trong một thế giới, mà ờ dó các thị trường là liên kết với nhau sẽ làm cho các mức tăng trưởng kinh tế, lãi suất, tỷ giá, tỷ lệ lạm phát ... giữa các quốc gia luôn chịu ảnh hường lẫn nhau. Do đó, những yêu tố thuộc tài chính quốc tế trở thành một trong những nhân tố quan trọng có tác động hình thành các chính sách kinh té vĩ mô trong nên kinh té mở; và đây cũng là một trong những trọng tám nghiên cứu của cuốn giáo trình Tài chính quốc tế này. Có rất nhiều lý do khiến chúng ta cần nghiên cứu và hiểu biết về lĩnh vực tài chính quốc tế, chủ yếu là: Thứ nhất, tính chất mở cửa của nền kinh tế hàm ý rằng hoạt động của nền kinh tế luôn là đối tượng chịu ảnh hưởng sâu sắc của các sự kiện xảy ra ờ nước ngoài. Ví dụ. trong những năm 1997 - 1998 xảy ra khủng hoảng Tài chính - Tiền tệ Đông Nam Á, các đồng tiền trong khu vực giảm giá đáng kể đã ảnh hưởng kìm hãm xuất khẩu cùa Việt Nam và kích thích nhập khẩu hàng hoa từ các nước có đồng tiền giảm giá. Hay nhiều ngành sản xuất nội địa của nước Mỹ đang đứng trước cuộc cạnh tranh khốc liệt khi các công ty nước ngoài luôn tìm kiếm biện pháp nhằm tăng thị phần xuất khẩu vào Mỹ: và đây đã trớ thành nguyên nhân khiến cho các ngành cõng nghiệp trụ cột như sản xuất thép, sản xuất xe hơi cùa Mỹ trớ nên đình đốn. Sự biến động trong giá dầu thô cũng là nhân tố ảnh hưởng đáng kể đến những nước phụ thuộc vào nhập khẩu dầu nói riêng và kinh tế thế giới nói chung. Điều rõ ràng là chúng ta đang sống trong một thế giới phụ © PGS. TS. Nguyễn Văn Tiên - Học viện Ngân hàng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Chương Ì: Đại cương vê Tài chính quốc tế 15 thuộc lẫn nhau, do dó những sự kiện bên ngoài luôn có ảnh hưởng sâu sắc đến mỗi quốc gia. Thứ hai, tính chất mở cửa đã ảnh hướng làm méo mó (biên dạng) nội dung của chính sách kinh tế - tiền tệ quốc gia. Nguyên nhân xảy ra là do các biến số của nền kinh tế nội địa như mức lãi suất, tỷ giá và mức giá cả có sụ liên kết chặt chẽ với những diễn biến trên các thị trường quốc tế; do đó, vấn đề đặt ra là: (i) liệu các chính sách của chính phủ có khả năng ảnh hường một cách trung thực lên các biến số này? (li) chính sánh tiền tệ có thực sự ảnh hường lên mức lãi suất nội địa khi mà các thị trường tài chính trên thế giới liên kết chặt chẽ với nhau? (iii) khi tỷ giá thay đổi có làm thay đổi sức cạnh tranh quốc tế của các nhà sản xuất trong nước, hay cuối cùng thì sức cạnh tranh quốc tế cũng được xác định bới các lực lượng trên thị trường thế giới? Những vấn dề này cũng là mội trong những trọng tâm nghiên cứu của cuốn giáo trình Tài chính quốc tế. 2. TÀI CHÍNH QUỐC TẾ NGÀY CÀNG TRỞ NÊN QUAN TRỌNG Trước xu thế thương mại và chu chuyển vốn ngày càng được quốc tế hoa những sự kiện tài chính trong nước cũng như quốc tế có ảnh hướng ngay lập tức trên phạm vi toàn thế giới, do đó mọi quan hệ tài chính ngày càng trở nén được quốc tế hoa. Thực tế cho thấy, những thị trường tài chính luôn liên kết chặt chẽ với nhau không những trong phạm vi quốc gia mà trên cả phạm vi quốc tế, do đó những công ty và những cá nhân tuy ở các quốc gia khác nhau nhưng luôn phải đối mặt với những vấn đề trên thị trường tài chính là rất giống nhau. Quan hệ kinh tế giữa các quốc gia làm phát sinh nhu cầu sử dụng và trao đổi các đồng tiền của các quốc gia khác nhau. Tỷ lệ trao đổi giữa hai đồng tiền gọi là tỷ giá. Những thay đổi của tỷ giá ảnh hưởng sâu sắc đến doanh thu, chi phí và lợi nhuận của mỗi công ty và mỗi các nhân. Điều này nói lên rằng nghiên cứu tài chínhh quốc tế là một vấn đề không thể thiếu được trong nền kinh tế mở, bởi vì: Thứ nhất, giúp nhà quản trị nhận biết được những sự kiện quốc tế sẽ ảnh hưởng đến công ty là như thế nào, trên cơ sở đó đề ra những hành © PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Học viện Ngàn hàng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
- 16 ctuttmgỉ: Đại cương về Tài chinh quốc tế động thích hợp dê tận dụng khai thác nhưng diễn biến có lợi; và đồng thời dưa ra các giải pháp nhằm tránh cho cõng ty khỏi những tổn thất. Thứ hai, giúp nhà quản trị lường trước những sự kiện có thể xảy ra và từ đó đề ra những quvết sách hợp lý trước khi sự kiện xảy ra. Trong số những sự kiện ảnh hướng đến công ty mà nhà quán trị cần phải tiên đoán, bao gồm những thay đổi trong tỷ giá hối đoái, mức lãi suất, tỷ lệ lạm phát và chỉ số chứng khoán. Bởi vì các thị trường liên kết chặt chẽ với nhau, cho nên những sự kiện xảy ra cho dù bất cứớ đâu (ví dụ như thay đổi giá dầu hoa, biến động trên thị trường chứng khoán, thay đổi mức lãi suất, kết quả bầu cử, bùng nổ chiến tranh, thiết lập hoa bình ...) đều có những ảnh hường ngay lập tức trẽn qui mô toàn cầu. Như đã trình bày, các luồng chu chuyển hàng hoa và vốn quốc tế là cơ sở nền tảng tạo nên tài chính quốc tế. Do đó, đế thây được tầm quan trọng của tài chính quốc tế, trước hết chúng ta hãy xem xét sự tâng trưởng của các luồng chu chuyển hàng hoa và vốn quốc tế là như thế nào, đồng thời chỉ ra những nguồn làm phát sinh lợi ích từ thương mại và chu chuyển vốn quốc tế. Qua phàn tích, chúng ta rút ra kết luận rằng Tài chính quốc tế là một chủ đề rộng lớn và ngày càng trở nên quan trọng. 2.1. THƯƠNG MẠI QUỐC TÊ TĂNG so VỚI THƯƠNG MẠI NỘI ĐỊA Thương mại quốc tế có tầm quan trọng và ảnh hướng đến mức sống hàng ngày của chúng ta. Ngày nay, trong các gian hàng bên cạnh những hàng nội là những hàng ngoại đã trở nên phổ biến. Trên các đường phố chúng ta bắt gặp nhiều loại xe hơi được sản xuất ở các quốc gia khấc nhau. Tại nhà chúng ta có thể thưởng thức những loại chè đặc biệt của Trung Quốc, cà phê Brazil. vvhiskey Scotland. bia Tiệp và rượu vang Pháp. Những người tiêu dùng được hưởng các sản phẩm từ các nước khác nhau mà đôi khi không biết rằng chúng là kết quả của một quá trình thương mại và tài chính quốc tế phức tạp. © PGS. TS. Nguyễn Văn Tiên - Học viện Ngân hàng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Chương Ì: Đại cương về Tài chính quốc tế 17 2.1.1. BẴNG CHỨNG TĂNG TRƯỞNG THƯƠNG MẠI Quốc TẼ Thương mại đã có từ ngàn xưa. Kể từ khi loài người bắt đẩu thực hiện ghi chép và thống kè, các số liệu cho thấy thương mại quốc tế luôn có tốc độ tăng trướng nhanh hơn so với thương mại nội địa. Ví dụ, kể từ năm 1950 thương mại quốc tế tăng trướng trung bình hàng năm là 6%/nãm, xấp xí gấp hai lần tốc độ tăng trướng GDP của thế giới. Trong Thế kỷ XX, tốc độ tăng trướng thương mại quốc tế ở mức đáng kinh ngạc, tính đến chiến tranh Thế giới thứ ì, thương mại quốc tế đã tàng gấp 25 lần. Kể từ năm 1970 đến đầu những năm 1990s, tỷ lệ thương mại giữa các quốc gia so với tổng thương mại đã tăng gấp hai lần. Bảng 1.2 chỉ ra rằng giá trị xuất khẩu toàn cầu đã tăng từ 9,9% vào năm 1970 lèn 19,3% vào năm 2000 so với tổng sản phẩm quốc nội toàn cầu. Bảng 1.2: Tổng giá trị xuất khẩu so vói GDP toàn cầu. Năm XK toàn cầu (tỷ USD) XK/GDP(%) 1970 315,1 9,9 1975 850,7 14,1 1980 1.945,9 17,2 1985 1.887,8 15,4 1990 3.438,6 15,1 1995 5.120,2 18,9 2000 6.310,1 19,3 ỊMsuón: International Finacial Statistics, 2001. Ý nghĩa, tầm quan trọng của thương mại quốc tế được phản ánh thông qua các con số thống kê thương mại của các nước công nghiệp phát triển. Ví dụ, từ biếu đồ Ì. Ì cho thấy, tại Mỹ tỷ lộ hàng hoa và dịch vụ nhập khẩu trong cơ cấu hàng hoa dịch vụ đã tăng lên 250 lần từ năm 1962 đến 1992- tức tăng từ 6,8% vào năm 1962 lẽn 16,28% vào năm 1992. Biểu đổ 1.1 chỉ ra tỷ lệ hàng hoa và dịch vụ nhập khẩu trên tổng tiêu dùng; và © PGS. TS. Nguyễn Vắn Tiền - Học viện Ngán hàng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
- 18 Chương Ì: Đại cương về Tài chính quốc tế biểu đồ 1.2 chỉ ra tỷ lệ xuất khẩu trên GDP. Các biểu đồ chỉ ra rằng thương mại quốc tế, bao gồm xuất khấu và nhập khấu, ngày càng quan trọng đối với MỸ. Anh, Canada. Đức, Pháp và các nước phát triển khác. Biểu đổ 1.1: Tỷ lệ % nhập khẩu trẽn tổng tiêu dùng. 80% 60% 40
- Chương ỉ: Đại cương về Tài chính quốc tể 19 50% 40% 30% - 20% 10% Mỹ Anh Canada Đức Pháp ý Nhật Hàn Tây Ban úc Quốc Nha Nguồn: IMF, International Financial Statistics, November 1993. Biểu đồ trên cho thấy, thị trường nước ngoài ngày càng trở nên quan trọng hơn đối với hàng hoa của hầu hết các quốc gia. Ví dụ, từ năm 1962 đến 1992, tỷ lệ % xuất khẩu trên GDP của Mỹ đã tăng hai lần; của Hàn Quốc là bốn lần. Sau đáy chúng ta sẽ nghiên cứu những nguyên nhân làm tăng trưởng nhanh chóng thương mại quốc tế và các hoạt động tài chính liên quan đến nó trong thời gian gần đây. 2 Ì 2 NGUYỀN NHÂN LÀM TĂNG TRƯỞNG THƯƠNG MẠI Quốc TỄ' CÓ hai nguyên nhân chính làm cho thương mại quốc tế có tốc độ tăng trường nhanh hơn so với các hoạt động kinh tế nói chung là: ì Tự do hoa thương mại và đầu tư tài chính trên cơ sở giảm mức thuế quan hạn gạch, kiểm soát tiền tệ và những trở ngại khác đối với sự di chuyển hàng hoa và vốn quốc tế. 2 Không gian kinh tế được thu hẹp lại (shrinkage of economic © PGS. TS. Nguyễn Văn Tiên • Học viện Ngán hàng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Tài chính quốc tế: Phần 2
257 p | 416 | 117
-
Giáo trình Tài chính tiền tệ: Phần 2 - ĐH Cần Thơ
98 p | 199 | 49
-
Giáo trình Tài chính quốc tế: Phần 1 - ThS. Bùi Thị Lệ (Chủ biên)
80 p | 207 | 49
-
Giáo trình Lý thuyết tài chính-tiền tệ (Phần 1.2)
182 p | 103 | 31
-
Giáo trình Tài chính - tiền tệ: Phần 2 - NXB Tài chính
230 p | 36 | 18
-
Giáo trình Tài chính quốc tế: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Thị Phương Liên (Chủ biên)
155 p | 59 | 17
-
Giáo trình Tài chính tiền tệ: Phần 2 - NXB Đại học Thái Nguyên
335 p | 27 | 15
-
Giáo trình Tài chính - Tiền tệ: Phần 2 - Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
70 p | 55 | 10
-
Giáo trình Kế toán quốc tế (lý thuyết - Bài tập): Phần 1
86 p | 31 | 9
-
Giáo trình Tài chính quốc tế (Tái bản lần 2 có sửa chữa và bổ sung): Phần 1
220 p | 42 | 9
-
Giáo trình Tài chính Tiền tệ: Phần 2 - PGS. TS Phạm Ngọc Dũng
220 p | 12 | 9
-
Giáo trình Tài chính quốc tế: Phần 1 - PGS.TS. Hồ Thủy Tiên (Chủ biên)
123 p | 12 | 6
-
Giáo trình Tài chính quốc tế: Phần 2 - PGS.TS. Hồ Thủy Tiên (Chủ biên)
135 p | 16 | 6
-
Giáo trình Thanh toán quốc tế trong du lịch: Phần 1 - TS. Trần Thị Minh Hòa
97 p | 22 | 6
-
Giáo trình Tài chính quốc tế: Phần 2 - PGS. TS Phan Duy Minh
247 p | 20 | 6
-
Tài chính quốc tế dùng cho ngành Tài chính, Ngân hàng, Bảo hiểm: Phần 1
80 p | 48 | 5
-
Giáo trình Tài chính quốc tế: Phần 1 - PGS. TS Phan Duy Minh
182 p | 16 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn