Giáo trình Tâm lý học phát triển: Phần 2 - Vũ Thị Nho
lượt xem 11
download
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách giới thiệu tới người đọc các nội dung: Những đặc điểm phát triển tâm lý tuổi thiếu niên, những đặc điểm phát triển tâm lý của học sinh đầu tuổi thiếu niên, những đặc điểm phát triển tâm lý của thanh niên sinh viên, những nét tâm lý đặc trưng của người trưởng thành và người già. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo trình Tâm lý học phát triển: Phần 2 - Vũ Thị Nho
- C H Ư Ơ N G IV n h ũ n g đ ặ c đ iểm p h á t t r iể n t â m l ý TUỔI THIẾU NIÊN I. V Ị T H Ế X Ã H Ộ I V À N H Ữ N G KHÓ KHĂN CỦA LỨA T U Ổ I T H IẾ U N IÊ N 1. T u ổi t h i ế u niên được x á c đ ịn h v à o k h o ả n g từ 12, 13 đến 15, 16 tuổi. Đ â y là q u ã n g đ ờ i d iễ n ra n h ữ n g “ biến c ố ” rất đặc hiệt. D o sự trưởng thành và tích lũy ở những giai đoạn trước, th iếu niên đã c ó một vị trí x ã hội m ới: nổ k h ô n g hoàn toàn là trẻ c o n và c ũ n g chưa phải là người lớn, đ ây là giai đoạn đặc trưng với c á c dấu hiệu của tuổi d ậ y thì ở nam và nữ. v ề mặt g iả i phẫu sinh lý và thế chất, đứa trẻ đã c ó những đ iểu k iện c h ín m u ồ i c ơ hàn m à đặc đ i ể m nổi bật nhất là sự phát triển c ủ a quá trình phát dục. T iế p đ ó là n h ữ n g cải tổ của c ơ thể về m ặ t hình thái của c á c m ô và c á c tu y ến n ộ i tiết như tuyến sinh d ụ c , tu yến g iá p trạng, tu y ến thượng thận. H oạt đ ộ n g của các tu y ến này dẫn đ ến thay đổi về hình thái, đ ặc biệt là sự phát triển nhảy vọt vé c h iẻ u ca o. C ó năm trẻ e m c a o từ 5 - 6 c m ( đ ố i với nữ) và 8 - lOcm (đ ố i với n a m ). N h ữ n g dấu hiệu đặc trưng củ a tuổi d ậ y thì d iễn ra ở trẻ e m nữ v à o k h o ả n g 11 -1 3 85
- tu ổi, ở e m trai từ 13 - 1 5 tuổi. T r o n g g ia i đoạn này, ngực, l ô n g ở nách, ở b ộ phận sinh d ụ c c ủ a c á c e m gái phát triển, đ ồ n g thời xuất h iện k inh n g u y ệ t, dấu h iệ u chính của sự d ậy thì đ ầy đủ. Ở c á c e m trai, ngự c bắt đ ầ u n ở nang, n h ữ n g dấu h iệu phụ củ a bộ phận sinh dục phát triển và c u ố i c ù n g là hiện tư ợng xuất tinh b á o h iệ u sự chín m u ồ i c ủ a quá trình phát dục. 2. N h ữ n g thay đ ổ i rất c ơ bản ở trên là m c h o trẻ e m c ó ấn tượng sâu sắc rằng: “ M ìn h k h ô n g c ò n là trẻ c o n nữa” . Sự xuất h iệ n ý n g h ĩ về sự thay đ ổ i vai trò x ã h ộ i c ủ a đứa trẻ rõ ràng c ó nhữ ng c ơ sở k h á c h quan. Trước hết th iếu niên ý thức và đánh g iá được n h ữ n g biến c h u y ể n tr o n g sự phát triển thể chất, trong sự phát d ụ c củ a m ình. N ó c ả m thấy m ình “ người lớ n ” m ộ t c á c h c ó c ã n cứ. Mặt k h á c c h í n h người lớn c ũ n g k h ô n g hoàn toàn c o i thiếu niên như đứa trẻ trước đ ây (T rong g i a đình c á c e m đã tham g ia lao đ ộ n g g ó p phần g iả i q uy ết những k h ó khăn về kinh t ế h o ặ c tă n g thu nhập, v ề mặt tri thức nhiều e m c ả m thấy m ìn h c a o h ơn b ố , m ẹ...)- Tất cả nh ữ n g cái đ ó g â y ra ở thiếu n iên n g u y ệ n v ọ n g m u ố n được làm người lớn và đ ư ợ c đ ố i x ử như n gư ời lớn . T u y nhiên v ề mặt xã hội m à x ét, th iếu niên vẫn c ò n là n h ữ n g h ọ c sinh, c ò n phụ th u ộc v à o b ố , m ẹ v ề nhiều mặt. Ở c á c e m c ó n h iề u b iểu hiện m a n g tính trẻ c o n : trong d á n g dấp, hãnh VI. Bơi vây £hMSê_ tò^jFỜi^lón^vần nhữ ng đứa trẻ. Từ đ ó x ả y ra m âu thuẫn khá phổ biến giữa ngư ời lớn và trẻ e m trong g i a o tiếp và ứng xử. Sự k h ô n g thay đ ổ i v ề ứng x ử giữa n gười lớn v ớ i th iếu n iê n , trong khi thiếu 86
- niên tlự co i mình là người lớn g â y ra k h ô n g ít những đ ụ n g đ ộ , thậm c h í “ xung đ ộ t ” ở lứa tuổi này. K h i ý thức tự tr ọ n g và ý m u ố n đ ố i xử như người lớn phát triển, về phía m ì n h , th iế u niên th ư ờn g c ó tâm lý “ p h ó n g đ ạ i ” các niăng lực của m ì n h , thường đ á n h g iá c a o hơn h iện thực. D iế u này thường th ể hiộn dưới d ạ n g n g a n g bướng, tỏ ra “ anh hùng ”, “ bất c ầ n ” trước nhữ ng v iệ c làm hằng ng ày c ũ n g như nhớn g thất bại m à th iế u n iên trải n g h i ệ m . Đ â y ch ín h là m ộ t trong những khó k hăn đ iể n hình củ a lứa tuổi thiếu n iên , mà nhiềui nhà tâm lý h ọ c đã d ù n g n h ữ n g thuật n g ữ “ tuổi k h ủ n g hoanjg”, “ tuổi bất trị” , “ tu ổi k h ô n g thể g i á o d ụ c ” v .v ... Sự thực thì những k h ó k h ăn , nhữ ng x u n g đ ột này c ó thể giải quyến được bằng c o n đ ư ờ n g g i á o d ụ c đ ú n g đắn. ’N g h ĩ a là một mặt mgười lớn phải h iể u được những thay đ ổi c ơ bản ở lứa tuổi inày, thông c ả m v ớ i những biểu hiện “ khác lạ” ở c á c e m , c ó biiện pháp g i á o d ụ c phù hợp. Mặt k h á c chính thiếu niên c ũ n g phải được g i á o d ụ c đ ể hiểu ch ín h m ìn h th ôn g qua g i á o d ục g i ớ i tính để c ó c á c h c ư xử c h o phù hợp. Tr o n g thực t ế s ự trưởng thành về mặt xã hội củ a tuổi thiếu niên (tâm lý m u ố n là n gư ời lớn) phát triển k h ô n g phải đ ổ n g đều ồ tất cả trẻ e m . T r o n g n h ữ n g h oàn cả n h , đ iề u k iệ n s ố n g k h á c nhau, tâm l ý n à y c ó b iểu hiện k h á c nhau. G ần đ â y người la phiát hiện thấy tìn h trạng tăng g i a tốc phát triển củ a tuổi d ậy nhì ở những n ư ớ c phát triển, ở n h ữ n g v ù n g c ó k h í hậu khác nhau. N g a y tr o n g m ộ t m ô i trường xã hội, g i á o d ục tư ơ n g đ ối đ ồ n g nhất ở tuổi thiếu n iên c ũ n g c ó biểu hiện khồn g hoàn toàn g i ố n g nhau. C h ẳ n g hạn, c ó e m c ó vẻ người 87
- lớn vể mặt tri thức ( c o i sách báo tri thức là mặt thiết yúi trong c u ộ c s ố n g ) , c ò n những mặt k h ác lại rất trẻ co n . C ó ơn lại chỉ biết biểu hiện tính người lớn trong v i ệ c c h ạ y th eo cic m ốt nhưng W' lại • trẻ c o n trong %đ-.' ố i xử v.v... D o đ ó sự phátg'"¥• ầtriín n g u y ệ n v ọ n g là m n gư ời lớn phụ th u ộc rất nhiều vào sự »ổ s u n g uốn nắn củ a g i á o d ụ c n ói ch u n g và củ a c á c bậc cha n ẹ n ó i riêng. „ , ỵ '■ \ ' 3. Một đặc đ i ể m đặc trưng khác ở tuổi thiếu n iên c ũ n g tổ liên quan đ ến s f | phát triển g i ớ i tínhỊ N h ư đã trình bày ở trôi, tuổi thiếu niên là lứa tuổi củ a dậy thì và phát dục. Sự dậy tiì đã kích thích ở tuổi thiếu niên m ối quan * tâmI*I ■ đ ến - - —n e ư ò i khic- ,,»■ r — g iớ i, là m nảy sinh n h ữ n g rung c ả m , x ứ c c ả m giứi tính m ới ụ. Q u a n hệ với bạn khác giới ở tuổi thiếu niên k h ỗ n g “hin n h i ê n ” , “ v ô tư” như các học sinh nhỏ. Ta d ễ quan sát thíy h iện tượng nhữ ng e m trai, e m gái 13 - 1 5 tuổi xử sự m ộ t cáíh thẹn th ù nIwfcrc,.iin vkín đ á o , >tế I.il.............. •■■■ nhị ■■ với nhau. N h ữ n V*e biểu hiện vJ • giVi tính này đưực c h e giấ u m ột cá c h bí mật, nhưng c ũ n g c ó lie lại biểu lộ m ột c á c h ồn ào, s u ồ n g sã, thiếu tự nhiốn. N hn c h u n g nhữ ng rung c ả m g iớ i tính ban đầu ở tuổi thiếu niên à trong sáng. C ác e m chỉ m o n g thỏa m ãn tâm trạng này bằig m ộ t m ố i thiện c ả m n h o n hỏ , m ột lờ i nói d ịu d à n g , m ộ l cử C1Ỉ quan tâm, m ột nụ cười trìu m ế n ... Tâm trạng này sẽ qua íi nhanh c h ó n g nếu thiếu niên được s ố n g trong m ột m ô i trưòig lành m ạnh, người lớn biết hướng sự chú ý của cá c e m v;o hoạt đ ộ n g h ọ c tập, lao đ ộ n g c ó ích, những m ố i quan hệ bại bè v ô tư, trong sáng. Sở d ĩ m ột s ố thiếu niên lao v à o ccn đ ư ờ n g y êu đ ư ơ n g quá sớm ch ín h vì trong m ộ t hoàn cảnh cụ 88
- Iho c á c c m đã k h ô n g làm chủ d ư ợ c hán Ihân, hị lôi k é o , bị kích thích bời n h ữ n g văn hóa p hẩm th iếu lành mạnh hoặc d o những hậu q u ả g i á o dục k h ô n g tốt c ủ a n gư ời lớn. Các c ô n g trình n g h ic n cứu của n h iề u nhà tâm lý h ọ c, g i á o (lục h ọ c c h o thấy những rung c ả m g i ớ i tính ở tuổi thiếu niên k h ô n g phải c ó ở tất cả thiếu niên. Đ i ẻ u này hác b ỏ luận đ iể m vồ “ tính c h ế ước sinh v ậ t” đối với toàn h ộ đ ặ c đ i ể m c h u y ỗ n biột ở tuổi thiếu niên m à S t.H oll và S.Phrued đưa ra. N h ữ n g người th e o th u y ết này c h o rằng sự phát triển về mặt sinh vật, giải phẫu sinh lý ở tuổi thiếu niên ch i phối toàn bộ đ ặc đ i ể m lâm lý của g ia i đ o ạ n này. Bửi vậy sự “ k h ủ n g h o ả n g ”, “ tính hất trị” ở tu ổi thiếu niên là tất y ế u . Sự thực nhữ ng c ô n g trình n g h iê n cứu v ề dân tộc h ọ c ở tuổi thiếu niên đã rút ra những kết luận k h ác với quan đ i ể m tính c h ế ước sin h vật” củ a s . Phreud trong c o n người cái tự nhiên k h ô n g thể đ ố i lập với c á i xã h ộ i, vì cái tự nhiôn ở co n người h ao g i ờ c ũ n g c ó tính xã hội. T uổi th iếu n iê n ĩà thời kỳ đứa trẻ đ a n g trên c o n đ ư ờ n g đi đến vị trí c ủ a n ó trong xã hội, đ a n g thâm nhập v à o đ ò i s ố n g xã hội c ủ a n gư ời lớn. Bởi vậy những y ế u tố sinh vật c ò n c ó tính c h ế ước xã hội rất rõ rệt. L . x . V ư g ô t x k i k h i n ó i v ề k h ủ n g h o ả n g c ủ a t u ổ i thiếu n i ê n dã nhấn m ạ n h rằng, phải tách ra n h ữ n g cấu thành m ớ i, cư bán trong ý thức c ủ a tuổi thiếu niên và giải thích rõ hoàn cản h xã h ộ i củ a sự phát triển, m à trong đ ó m ỗ i lứa tuổi, hoàn cản h n ày là m ộ t hệ th ố n g c ó m ộ t k h ô n g hai c ủ a nhữ ng quan hệ g iữa đứa trẻ với m ô i trườrg. Chính sự cả i tổ hộ th ốn g những quan hệ n ày là n ội d u n g chủ y ếu c ủ a “ k h ủ n g h o ả n g ” tuổi 89
- thiếu niôn. D o đ ó k h ô n g phải tính “ c h ế ước sinh vật” m à là những hoàn cành xã hội cụ thể của đòi s ố n g và sự phát triển c ủ a thiếu niôn, vị trí xã hội c ủ a thiếu niên trong th ế giới người lớn q uyết định và lý giải sự “ k h ủ n g h o ả n g ” đó. 4. N g o à i sự phát d ụ c, ở thiếu niên c ò n c ó những thay đổi căn bản v ề hình thái và giải phẫu sinh lý k há c, có ảnh h ưởn g, thậm c h í g â y ra sự mất cãn bằng, g â y n h ữ n g k h ó khăn tạm thời trong c u ộ c s ố n g và hoạt đ ộ n g củ a c á c e m . ^ v ề mật hình t h á i / trẻ e m ở tuổi thiếu n iên phát triển mạnh về c h i ề u c a o , người ta thường e ọ i là “ sự nhảy vọt về tẩm v ó c ” . C u ố i tuổi thiếu niên tỉ lệ cơ thể x ấ p xỉ tỉ lệ đặc trưnc của người lớn. T uy n h iê n sự phát triển c ơ bắp k h ôn g th eo kịp với c h i ề u c a o nên đầu và giữa tuổi thiếu niên ta thấy c ó sự mất cân đ ố i v ề c h iề u c a o và c h iề u n g a n g c ủ a cư thể. T i m phát triển nhanh hơn cá c m ạch m á u , điều đ ó g â y ra sự mất cân b ằng và thường là n guy ỗn nhân g â y ra cá c rối loạn ch ứ c n ăng trong hoạt đ ộ n g của hệ tim m ạ c h , biểu hiện dưới d ạng: tim đập nhạnh, huyết áp ca o , th ư ờn g c h ó n g mặt, nhức đầu, sức làm v iệ c g iả m . T uy ến nội tiết hoạt đ ộ n g mạnh (đặc biệt là tu yến g iá p trạng và tu yến sinh d ụ c ) , gây sự mất cân h ằng củ a hệ thần kinh trung ương, d ẻ g â y nên những cơn x ú c đ ộ n g m ạ n h , g â y những phản ứng n ó n g n ả y v ô cớ, những hành vi bất thường. Ở tuổi thiếu niên, cá c quá trình thần kinh h ư n g phấn c ủ a v ỏ não m ạnh và c h iế m ưu thế, nên nhiều khi thiếu niên k h ô n gc làm chủ được bản thân, k h ô n g kiềm c h ế được x ú c Tị, I r -ĩr .r- Ị. ,rềhmitMtL ^ . .*• đ ộ n g m ạ n h . Sự cải tổ của c á c c ơ quan nội tiết với m ố i tưưng quan c ủ a hệ thần kinh thường là c ơ sở g â y ra tính mất cân 90
- bíing c h u n g , tính (lc bị kích thích, dỗ nổi n ó n g , gây g ổ , lính hiếu d ộ n g , tính uổ oái và thờ ư c ó chu kỳ ư tuổi thiếu niên. Tát cá nhữnì: đ iề u trôn đây e â v ra sự mất cân hằng tạm thời và tu ột số khổ khăn trong hoạt đ ộ n g c ủ a tuổi thiếu niỏn. V í (lụ c á c em làm v i ệ c rất hăng say, nhiệt tình nhưng sức làm VIộc chưa bén, chưa d ẻ o dai. T h iế u ni 011 c ũ n g thường dễ bị kích Ihícỉì, hị lỏi k é o nên c ổ thổ sa và o c á c “ n h ó m tự p h át” , c á c “ băng đ ả n g '’ c ó những hoạt đ ộ n g k h ô n g lành m ạnh, thậm c h í vi phạm pháp luật vì những hành vi th iếu suy nghĩ. N eư ời til c u n g quan sát th ấy
- đ ánh giá về thiếu niồn. D o đ ó dễ đưa th iếu n iên đ ế n c h ỗ xa lánh người lớn, phủ đ ịn h người lớn, vì n ó tin rằng người lớn k h ô n g thể h iểu đ ư ợc nó. Đ ể khắc p hụ c tình trạng này, người lớn phải tạo đ iề u k iệ n c h o thiếu n iê n c h i ế m m ộ t vị trí bên cạnh m ìn h , tôn trọng sự đ ộ c lập, ý thức vưưn lên làm người lớn của c h ú n g . Từ đ ó c ó quan hệ bạn bè, bình đ ẳ n g , hợp t á c với tư c á c h là n gười đi trước c ó kinh n g h i ệ m hơn, h ư ó n g d ẫ n ch ú n g . N h ờ đ ó dần dần người lớn đặt t h i ế u niên v à o vị trí m ới. V ị trí củ a n gười g iú p việc, n gư ờ i c ộ n g tác trong n hữ n g hoạt đ ộ n g khác nhau. C òn chính n gười lớn thì trở thành n g ư ờ i bạn m ẫu m ự c củ a th iếu niên. Chỉ c ó c á c h đặt vấn đ ề và giải q u y ế t vấn đ ề n h ư v ậ y mới tạo ra m ộ t quan hệ tự n hiên, hợp qui luật ở lứa tuổi n à y. N h ờ đó, n h ữ n g m âu Ihuẫn, những k h ổ khăn về lứa tuổi đ ư ợc giải quyết. N h ữ n g mất cân b ằng về sinh lý, tâm lý của thiếu n iên dần dần qua đi, c á c e m s ẽ được phát triển bình thường và lành mạnh. H. HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP VÀ sự P H Á T TR IỂN T R Í T U Ệ C Ủ A T H IẾ U N IÊN I. N h ữ n g đ ặ c đ iể m củ a hoạt đ ộ n g h ọc tậ p ở th iế u niên Ở thiếu n iên , hoạt đ ộ n g h ọc tập ( H Đ H T ) vẫn c h i ế m vị trí quan trọng trong sự phát triển tâm lý, nhân c á c h , tuy hoạt đ ộ n g này đã m a n g nhữ ng sắc thái m ớ i và c ó sự phân hóa đ á n g kể. Đ ố i với n h iề u e m , sự hấp dẫn của nhà trường tăng lên d o khả n ăng g i a o tiếp rộng rãi với c á c bạn c ù n g tuổi, nh ư n g c ũ n g ch ín h vì v ậ y m à bản thân v i ệ c h ọ c bị tổn thương:
- k ỉ i ô n e ít Ihiếu m e n sao la n e v ic e h ọ c tập, chuẩn bị bài h ọ c, làm hai thiếu chu đ á o. () tuổi thiếu niên quan hộ và g i a o tiếp với bạui be, vơi người lớn c ỏ V n g h ĩa đ ặ c biộl. G iở h ọ c đối với c;ic d m k h ô n g chí đơn thuần là học tập, m à cò n là một tình h u ố n g g ia o tiếp với bạn hò, vơi g i á o v iê n , m ộ t tinh h u ố n g c ó Vo s ô n h ữ n g c ử c h i , n h ữ n g đ á n h g i á v à n h ữ n g r u n g c ả m c ó ý nghĩa . Sự p h o n g phú và m ở rồng c u ộ c s ố n g , những m ố i liên hộ v ớ i thế uiói x u n g q u a n h , với m ọ i người làm g iả m hớt sự suy mic đối vơi h ọ c tập ở nhà trường. N h ữ n g c ô n g trình n g h iê n cứu tâm lý ở lứa tuổi n ày c h o thấy c ó sự phân hóa và k hác biột nhiều mặt ở h ọ c sinh. V í dụ: - VỒ thái đ ộ đối với h ọ c tập c ó biểu hiện từ c h ỗ rất c ó trách n h i ệ m đối với học tập dẫn đ ến thái đ ộ thờ ơ, vô trách nhiệm . - V ổ phát triển c h u n g c ó n hữn g h ọ c sinh phát triển ở m ức đ ộ caio và c ó sự am h iểu n h iề u mặt vượt hẳn lứa tuổi tron a n h ié u lĩnh vực, trái lại c o m ô t so c m c o h ic u hicl rAt Ỉicỉn ch c. - V ề phương thức lĩnh h ộ i tài liệu phân hóa từ m ứ c c ó kỹ n ăng làm v iệ c đ ộ c lập, và t h ô n g hiểu tài liệu đến c h ỗ h oàn toàn k h ỏ n g c ổ kỹ n ăng là m v i ệ c kết hợp với thói q u e n h ọ c th u ộ c từng câu, từng chữ. N ộ i d ung khái n i ệ m “ h ọ c tập” ở tuổi th iếu niên m ở rộ n g hơn ở» tuổi h ọ c sinh nhó. T r o n g lứa tuổi n à y v iệ c tiếp thu k iến thức inhiều khi đã vượt ra k h ỏ i g i ớ i hạn c ủ a nhà trường, n ẹ o à i c h ư ơ n g trình h ọ c , m a n g tính đ ộ c lập và c ó m ụ c đ íc h hơn. Ở khá n h i ổ u thiếu n iê n đã b iể u lộ xu h ư ớ n g ổn định với hoạt đ ộ n g trí tuộ và khát v ọ n g m u ố n nắm vữ n g tri tb.'c và k ỹ n ă n g 93
- m ớ i , c ó hứng thú bẻn vững với những m ôn h ọ c nhấl đ ịn h lốn q u a n với m ộ t n g àn h k hoa h ọ c , kỹ thuật tương ứng. Ở nhrni h ọ c sinh khác c ó n ăng lực hoạt đ ộ n g trí tuệ, chín ch ắn , nhaih trí, sa y m ê hoạt đ ộ n g nhận thức đối với loại hoạt đ ộ n g c ó á n p h ẩ m cụ thể, nhưng kết quả vé học tập lại k h ô n g lốt. Troig trường hợp này những phẩm chất nhân c á c h c ó g iá trị đư;c hình thành k h ô n g phải trong khi lĩnh hội tri thức ở nhà trưòig m à n ằm trong hoạt đ ộ n g đ ộ c lập với nội d u n g vượt ra ngiài g i ớ i hạn c h ư ơ n g trình h ọc. T r o n g lứa tu ổ i th iếu niên xuất hiện đ ộ n g c ơ hoạt đ ộ n g Ịt>c h tập m ớ i c ó liên quan đ ến sự hình thành v iễ n cảnh c ủ a cu}c ềt 5 s ố n g , d ự đ ịnh n g h ề n g h i ệ p tươne lai. Sự chưa hài l ò n g với bin ĩ th ân , n h ữ n g k ỳ v ọ n g , n h ữ n g hoài b ã o m à th iếu niên s u y nịhĩ là n g u ồ n tạo ra tính tích cự c nhận thức. T ro n g những v i ệ c lim đ ộ c lập củ a th iếu n iên xuất hiện những n h iệ m vụ gần và :a, c h ú n g tổ ch ứ c và đ iề u ch ỉn h hoạt đ ộ n g cụ thể của th iếu nitn. H ọ c tập m a n g ý n ghĩa cá nhân biến thành sự tự h ọ c , đ ây là m ộ t k iể u hoạt đ ộ n g h ọ c tập c a o , mới vể chất ở lứa tuổi này. Mặt k h á c hoạt đ ộ n g h ọ c tập ở trường củ a tuổi th iếu n è n c ó th ể biến thành hình thức khi thiếu niên c ó hứng thú mạih m ẽ k h ô n g phải với h ọ c tập h a y nhận thức, nghĩa là khi thiìu n iê n k h ô n g c o i v iệ c lĩnh hôi tri thức g iữ vị trí quan trọng so với c á c g iá trị khác đ ang hình thành ở c h ú n g . C h ẳn g hạn ;ố h ọ c s in h c o i vị trí đ ứ n g đầu m ộ t n h ó m n à o đ ó là g iá trị CIO nhất. C ó n h ữ n g h ọ c sinh k h á c lại c ố g ắ n g đ ể được c á c bin y ô u m ế n , là trung tâm c h ú ý củ a m ọ i ngườ i... ở n h ữ n g h)c s in h n ày thường c ó những biểu h iện thiếu sót trong hàih 9 4
- dội 111 h ọ c tâp mà đ i ể n hình nhất là khi v à o h ọ c t r o n c c á c ( r ư ờ n g T H C S , kốl quá h ọ c tập sút hán s o vơi hậc h ọ c tiể u họvj. N g u y ê n nhãn của lình tỉ aim n à y c ổ th ể d o thái đ ộ sai sốt đ ô i với h ọ c tập, d o p h ư ơ n g thức lĩnh h ộ i tài liệ u k h ỏ n e đúing h o ặ c d o c á c n g u y ê n nhân k h á c . Đ i ề u q u a n tr ọ n g là n ế u k h ô n gc loại trừ c h ú n C c7 đ ú n C e lú c c ổ th ể dẫn đ ế n hậu quà 1 khCìng thể khắc phục dược khi tài liệu h ọ c tập n g à y c à n g phức tạp hơn. N h ữ n g th iếu niên này, sẽ n g à y c à n g bị h ổ n g về k iến thúrc, h ọ c lập sút k é m , mất hứng thú về h ọ c tập, đi đ ến ch á n h o c , bỏ h oc. C á c h thức d ạ y và h ọ c ở trường T H C S khác căn bản với trư
- n i ê n th ư ờ n g đ á n h g i á c a o n h ữ n g g i á o v i ê n c ó h iếu b i ế t và n g h i ê m k h ắ c n h ư n g c ô n g b ằ n g , tốt b ụ n g và t ế nhị. N h ữ n g g i á o v i ê n n ày th ư ờ n g biết g iả i th ích tài l i ệ u h a y , d ẻ h iể u , b iế t tổ c h ứ c c ô n g v i ệ c trong g i ờ h ọ c s a o c h o thu hút đ ư ợc m ọ i h ọ c s in h v à o v i ệ c h ọ c , n h ằ m đạt đ ư ợ c h iệ u q u ả c a o ở m ỗ i h ọ c sin h . Sự đ ánh g iá đ ố i với g i á o viên bộ m ô n nhiều khi l à y ế u tô' quan trọng đ ố i với hứng thú học tập của h ọ c sinh. K h ô n g ít h ọ c sinh vì yôu m ế n m ô n học nào đ ó vì thầy, c ô dạy h a y , hấp dẫn . C á c h d ạy h ọ c được phân hóa th e o từng m ô n c ũ n g là cơ s ở đ ể h ọ c sinh tách ra thành m ô n “ h a y ” và “k h ò n g h a y ”, thành những tiết h ọ c “cần th iế t” và “ k h ô n g cần th iế t” , thành n h ữ n g tri thức “c ầ n ” và “ k h ô n g c ầ n ” . V i ệ c phân hóa n hư vậy đ ố i v ớ i h ọ c tập thường được q u y ế l định bởi chất lượ n g dạy h ọ c , bởi hứng thú h ọ c tập và kết quả h ọ c tập của thiếu n iên . T ó m lại, hoạt đ ộ n g h ọ c tập ở tuổi thiếu niên m a n g những sắc thái m ớ i, c ó sự phân hóa sâu sắc hơn, đ iển hình hơn. Đ â y c h ín h là m ộ t trong những đ iều kiện tạo ra những đặc đ iể m tâm lý , những p hư ơ ng thức hoạt đ ộ n g trí tuệ khác vể chất so với lứa tuổi trước đ ó . 2 . S ự p h á t t r i ể n n h ậ n t h ứ c , tr í t u ệ c ủ a t h i ế u n i é n V i ệ c h ọ c tập ở c á c lớp T H C S đ ò i hỏi h ọ c sinh phải n g h iê n cứu và lĩnh hội c á c m ô n h ọ c k h á c nhau. Các e m phải nắm v ữ n g m ộ t k h ố i lượng tri thức lớn. Tài liệu lĩnh hội m ộ t mật đ ò i h ỏ i hoạt đ ộ n g nhận thức và tư d u y c a o hơn, mặt k h á c đ ò i h ỏ i trẻ phải n ắm đ ư ợc phương thức hành đ ộ n g đối với từng 96
- m ô n k h o a học. V í d ụ , hộ th ố n g c ô n g thức, kí hiệu trong toán h o c , vật lý học, n g ô n n g ữ h ọ c... v ề mật khách quan, những m ô n h ọ c mới đ é ra n h ữ n g y êu cầu m ới, p hư ơ ng thức lĩnh hội mới,, nhằm phát triển trí tuệ ở trình đ ộ c a o hon. Đ ó là tư duy lý l u ậ n , lư duy phân tích, tư d u y hình thức. Loại tư d u y này bát đầu phát triển từ lúc 11, 12 tuổi và d ư ợc hoàn thiện vào lú c 17, 18 tuổi. Piaget g ọ i đ ây là giai đ o ạ n của trí tuệ thao tác hình thức. K iểu tư d u y này c ổ đặc đ iể m : dựa v à o những đ ặ c đ iể m c ó tính chất tượng trưng, dựa v à o m ột hệ thống kí h i ệ u qui ước như n g ổ n ngữ, c á c kí hiệu toán h ọ c , vật lý h ọ c... đổ s u y luận, phân tích rút ra những kết luận. Ở thiếu niên x u ã t hiện khả n ăng su y luận m ộ t c á c h c ó g i ả thuyết, dựa trên nhữĩne tiển đc c h u n g , ơ trình đ ộ trí tuệ này đ ò i hỏi cá c h lập luộin, kết luận đều d iễ n tả b ằng lời, thoát k hỏ i m ố i liên hệ t i ự e tiếp với vật thật h o ặ c m ô hình thay thế. K h á c với trẻ n hỏ, thiếu niên bắt đầu phân tích n h iệm vụ trí tuệ dặt ra ch o n ó với ý đ ồ v ạ c h ra c á c m ố i quan hệ c ó thể c ó t r o n g c á c dữ kiện đã c h o , tạo ra n h ữ n g g iả định khác nhau vổ n h ữ n g liên hệ củ a c h ú n g và sau đ ó k i ể m tra những g iả thiết n à y . Đ ổ là kỹ nàng biết sử d ụ n g n h ữ n g g i ả thiết đ ể giải quyết c á c n h iệ m vụ trí tuệ. N h ờ đ ó c á c khái n i ệ m đưực hình thành troing g iai đoạn này là c á c khái n i ệ m k h o a h ọ c , khái niệm lý luậin đạt tói trình đ ộ lý tính. N é t đ ặ c trưng c ủ a trình đ ộ tư d u y n ày là h ọ c sinh ý thức dưọfc c á c thao tác trí tuệ c ủ a bản thân m ìn h và đ iểu khiển đưọíc c h ú n g . Quá trình này c ũ n g trở thành đ ặ c trưng c h o cả nhũíng chức năng tâm lý k há c. N g ô n n g ữ đ ư ợ c k iể m tra và 97
- đ iéu khiển s a o c h o những lòi viết ra, n ói ra c h o đ ú n g cho hay, c h o đẹp. N h ữ n g tri thức m a n g tính khái n iệ m , tính khái quát tính l ô g í c của tài liệu h ọ c tập th u ộc cá c bộ m ô n đ ò i hcSi ở í h i ế u niên tính tích c ự c trí tuộ cao , đ ò i hỏi sự tập trung chú ý c ổ chủ định, đ ò i h ỏi sự ghi nhớ c ó ý n ghĩa. D o đ ó c ù n g vVi sư phát triển trí tuệ ở tuổi thiếu niên, c á c phẩm chất khá: cùa quá trình nhận thức như tri g i á c , tưởng tượng, tư cỉuy cũ n g phát triển m ạn h m ẽ . C h ẳ n g hạn m u ố n lĩnh hội một đ ịih lý của hình h ọ c , h ọ c sinh phải c ó kỹ nãng nhìn h ì n h vẽ đ ọ c hình vẽ, ghi n h ớ và biết tái tạo nó, mặt k h á c phải rít ra những m ố i liên hệ và phụ thuộc lẫn nhau c ủ a ch ú n g . Ví dụ, m ố i liên hộ giữa cát tuyến và hai đ ư ờ n g s o n g s o n g . N h ữ n g đ ò i hỏi như vậy là m c h o chú ý , tri g i á c , tưởng tượng cúi h ọ c sinh đư ợm m àu sắc tư d u y . N ó i c á c h k há c, thiếu n iên phải luôn luôn ử tâm t h ế suy n g h ĩ trong quá trình lĩnh hội tri hức. Khi v à o h ọ c ở c á c lớp T H C S, c á c m ô n học được tách h à nh 2 n h ó m c ơ bản: k h o a h ọ• c tự* n hiên và k h o a h ọ• c xã hội. • N h ìn c h u n g , lú c đầu n h iề u h ọ c sinh gặp khó khăn trong việt lĩnh hội cá c m ô n th u ộ c khoa h ọ c tự nhiên (toá n , lý, h ó a... hơn k h o a h ọ c xã hội (văn, sử, đ ịa ..), lý d o là h ọ c sinh chư; biết biến đổi những d ữ k iện c ủ a m ột bài toán , chưa “ n h ìn ” n c á c m ố i liên hộ của c á c định luật, đ ịn h lý, qui tắc. N ếu g i á c v i ê n k h ô n g dựa trôn nhữ ng kinh n g h i ệ m , tri thức đã c ó củi h ụ c sinh đ ể hướng d ẫn, tổ ch ức v iệ c d ạy h ọ c nhằm hình thàih tư d u y trừu tượng, k hái quát thì n h ữ n c h ọ c sinh này thườnị h ọ c 98
- k é m . Lối hoc vẹi mỏi cá c h hình ỉhức là kê thù tai hại của các k h on hoc tự n hiên. V i c♦e lĩnh hội • n h ữ n ec tri thức của cá c m ô n khoa h ọ• c xã hội • t h ư ơ n g ít gặp k h ổ khăn hơn. N h ư n g tình trạng trung hình chú lìghĩíi của c á c bộ m ô n này thường rất p h ổ hiến. H ọ c sinh c ó xu hướng ghi n hớ tài liệu h ọc tập khi chưa hiểu đ ầ y đủ th eo kiể u hoc th u ộ c l ò n g bằng cách lặp đi lặp lại hài h ọ c nhiều 1An . D i ề u này đ e m lại k ít quà xấu c h o sự phát triển trí tuệ: this'll niên k h ô n g hình thành được sự phát triển trí n hớ th eo h ư ờ n g trí tuệ hóa, c á c th ao tác tư d u y hình thức (tư d u y l ô g i c ) rất non k é m , ảnh h ư ở n e đốn toàn hộ quá trình h ọ c tập c á c m ô n này. •Sự phát triển về nhận thức và trí tuệ c ủ a thiếu n iên k h ô n g d ồ n g déu ờ tất cả c á c e m c ù n g h ọ c c h u n g m ộ t c h ư ư m g trình. Sự phân hóa n ày ở tuổi thiếu niên mạnh hơn ở h ọ c sinh nhỏ. Điề-U n à y c ó n h i ề u n g u y ê n n h â n n h ư n g c h ú y ế u d o t í n h c h ấ t cúai hoạt đ ộ n g h ọ c tập ờ c á c lớp trung h ọ c phức tạp m ộ t cá c h clánig kể, d o n h ữ n g sai sót của phương pháp h ọ c tập và phurơng thức d ạ y h ọ c . N ế u ở các lớp tiểu h ọ c , m ộ t vài thiếu sót n ào d ó c ò n cản trở c á c e m học tốt thì lên cấp 2 , thiếu sót này/ lừ c h ỗ bị dấu k ín n ay c h u y ể n thành rõ rệt, biến thành nhữrnn trở n gạ i n g h i ê m trọng trong v i ệ c lĩnh h ộ i c ó chất lượing những tri thức k h o a h ọ c. V í dụ, m ộ t vài lỗ h ổ n g ở k iến thứcc ngữ văn c ủ a h ọ c sinh n h ỏ c ó thể chưa b ộ c lộ rõ d o cá ch học còn m a n g tính t ổ n g hợp, nhưnu lên lớp trên thì d o tính chấ t phân m ô n , n h ữ n g lỗ h ổ n g n gà y c à n g rộng và b ộ c lộ rõ rít. Đ i ề u này làm c h o h ọ c sinh h ọ c k ém hẳn s o với trước. 99
- N ếu k h ô n g kịp thời loại trừ và khắc phục Ihì n h ữ n g h ọ c sinh này cứ đ u ố i dần và đi đến c h ỗ k h ô n g thể bổ cứu được. Sự phát triển trí tuệ c ủ a học sinh d o đ ó bị ảnh h ư ở n g , sự k h á c biệt trí tuệ trong c ù n g đ ộ tuổi n g ày c à n g tăng. Đ i ề u này lý giải tại s a o c ù n g là thiếu niên nhưng c ó những h ọ c sinh c ó m ộ t tầm hiểu biết k h á sâu rộ n g với nhiồu tri thức tự n h iê n , x ã h ộ i k h á c nhau, c ó m ộ t trình đ ộ trí tuệ khái quát m a n g tính lý luận và lô g í c . Trái lại c ó những e m rất hạn c h ế về hiểu b iết và k h ô n g c ó n h ữ n g thao tác trí tuệ tối thiểu cần thiết đ ể g iả i q u y ế t nhữ ng n h i ệ m vụ học tập bình thường nhất. T r o n g đ i ể u kiện kinh t ế - xã h ộ i hiện nay, trong sự phát triển vũ bão c ủ a th ô n g tin, k h o a h ọ c kỹ thuật, sự k h ác biệt này đ a n g c ó xu t h ế tăng rõ rệt. r a . LĨN H V ự c X Ú C C Ả M - Ý C H Í VÀ Đ Ặ C Đ IỂ M N H Â N C Á C H C Ủ A T U Ổ I T H IẾU NIÊN 1. N h ữ n g đ ặ c đ i ể m t ì n h c ả m • ý c h í c ủ a t u ổ i t h i ế u n i c n C ác y ế u t ố c ơ b ả n c h i p h ố i đ ờ i s ố n g x ú c c ả m , tìn h c ả m c ủ a th iế u n iê n . T h ứ n h ấ t là sự cải tổ về mặt sinh lý giải phẫu dẩn đ ế n sự phát d ụ c (d ậ y thì). T h ứ hai là h o ạ t đ ộ n g g i a o tiếp v ớ i bạn bè c ù n g tuiổi với sự m ở r ộ n g c ủ a p h ạ m vi h oạt đ ộ n g xã h ộ i tr o n g m
- Sư phát tricn của tuổi dậy thì làm c h o quan hộ giữa c á c em trai, c m eái thay đổi một c á c h cán bản. Xuất hiện sự quan l â m đ ến n hau, c ổ n a u y ộ n v o n a đ ược hạn k hác giới ưa thích. Do. đ ổ th iếu n iê n thường quan tâm đ ến vé bề n g oà i cùa m ìn h , qu*an tâm tới nhữnu y ếu lố gây sự hấp dẫn. T ro n g sự phát triiẩn về the chất và phát dục, các e m gái sớ m hơn c á c e m trai 1 - 2 n ă m n en ở giai đ o ạ n đẩu một sỏ e m gái c a o hơn, đầy đặin hơn c á c e m trai. Thân hình thấp lúc 1 2 - 1 3 tuổi thường g â y ra ở e m trai n h ữ n g c ả m g iá c k h ó c h ịu , đ ó là cả m g iá c th u a k é m hạn bè. N g ư ợ c lại, những rung c ả m tương tự c ù n g xả'y ra ở c á c e m gái c ó c h iề u c a o , thân hình vượt hẳn s o với c á c ban cùnsi tuổi. L úc đ ầ u s ự quan tâm tới người k h á c g i ớ i của nhiều e m naim c ó xu h ư ớ n g tràn lan và được b iểu h iện dưới d ạ n g hay “giây sự” với c á c e m gái. v ể sau những quan hệ này Ihay đổi: mâú tính trực tiếp , xuất hiện tính n g ư ợ n g n g ù n g , nhút nhát, e t h ẹ n , o m ộ t s ố e m đ i ề u đ ó b ộ c lộ rõ và trực tiếp, m ột s ô e m khiác đ ư ợ c c h e dấu b ằ n g thái đ ộ thờ ơ, g iả tạo, “ khinh k h ỉn h ” dốii với g i ớ i k h á c . H ành vi c ủ a n h ữ n g x ú c c ả m , tình c ả m với bạin k h á c g i ớ i c ó tính hai mặt: vừa q uan tâm đ ế n nhau nhưng lại vừa phân biệt n a m , nữ. S o n g , nhìn c h u n g thiếu n iê n đ éu c ó tháíi đ ộ tò m ò đ ố i với n h ữ n g quan h ệ đ a n g nảy sin h , đ ối với sự phát triển v ề giới c ủ a ch ín h ch ú n g . Ở lớp 7 , lớ p 8 c á c e m gái thường quan tâm đ ế n vấn đ ể ai thúch ai. C h ú n g rất hay q uan sát và trao đ ổ i vấn đ ể trên với nhiau tạ o nỏn m ộ t bầu k h ô n g k h í bí mật rất lý thú. C ũ n g ở lứa t u ổ i này d ễ h ìn h thành m ộ t tình bạn g ắ n b ó đ ô i bên n h ié u khi '\ 101
- rất x ú c đ ộ n g , c ó thể g iữ m ột vị trí lớn trong đời s ố n g t ì m c ả m của tuổi thiếu niên. M ố i c ả m tình k h ô n g được đáp lạ n hiều khi là n g u ồ n g ố c của sự rung c ả m m ạn h m ẽ g â y ra J thiếu niên nhữ ng tâm trạng buổn rầu, nhớ nhung. N ếu ngượ: lại n ó g â y c h o th iếu niên tâm trạng phấn ch ấn , sự dịu d à n f , sự q uan tâm đ ến nhau m ột các h v ô tư, trong sán g. Đ ó c h í n i là n h ữ n g x ú c c ả m ban đầu rất kín đ á o , tế nhị, hợp qui luật đ tuổi thiếu niên. H ơn lúc nào hết, ch ín h lúc này thiếu n iên cầa c ó m ộ t người bạn ch â n tình đ ể tin c ậ y và th ôn g cả m . N h ừ ru sự can th iệp th ô b ạ o của người lớn sẽ làm c h o thiếu niên cảm thấy bị c h ế d iễ u , x ú c phạm và thường dẫn đ ến hậu quả không tốt đ ẹp , thậm c h í tai hại c h o nó. a. N h u c ầ u c ầ n c ó b ạ n tă m tìn h v à th ô n g c ả m là m ộ t n h u c ầ u đ ặ c tr ư n g v à n ổ i b ậ t ở tu ổ i th iế u n iê n ^Ạng g i a a tiếp hạn hẹ là hoạt đ ộ n g m a n g tính chú đ ạ o ở lứa tuổi này. V ị trí bình đ ẳ n g trong q uan hệ bạn bè đặc biệt hấp dẫn thiếu niên. N g u y ê n tắc bình đ ẳ n g trong quan hộ bè bạn phù hợp với nội d u n g đ ạ o đức và cả m g iá c về mức trưởng thành của bản thân thiếu niên. N h ữ n g đ iề u đ ó tạo ra khả n ă n g phát triển những quan hệ c ù n g tuổi th e o ch iểu sâu. Ở th iếu n iê n hình thành những g iá trị d ễ h iểu và gần gũi với bạn b è hơn là đ ố i với người lớn, nga y cả với những người thân n h ư bố, m ẹ , anh, chị. Q u a n h ê với bạn bè ở tuổi thiếu niên phức tạp, đa d ạng và c ó n ộ i d u n g hơn ở h ọ c sinh nhỏ. Ở thiếu niên c ó phân biệt m ứ c đ ộ trong tình bạn: c ớ thể chỉ đơn giả n là bạn c ù n g h ọc, c ó thể là bạn thân, c ó thể là bạn riêng ( c h í thân). Sự g i a o tiếp 102
- vói Hạn hè vượt ra n goài e 1(T1 hạn c ủ a h ọ c lập, ngoài phạm vi nhà (rường. N ó b a o quát những h ứ n g thú m ớ i, nhữ n e v i ệ c làm nhữ ng quan h ệ mới tạo thành m ột lĩnh vực đ ộ c lập và rất quail trong đ ố i với đời s ố n g của tuổi thiếu niên. T ro n g c u ộ c siing đ ó th iếu nién hành đ ộ n g và su y n ghĩ, giàn h c h o n ó nliiôu tâm h u y ế t, đ ồ n g ihời lrãi n g h i ệ m n iề m vui của thắng lợi, của thành c ô n g , m ề m đau k h ổ và thất v ọ n g củ a thất bại. G i a o tiếp với bạn bò và sự phái triển c ủa tình bạn ở th iếu niên c ổ g iá trị rất lớn, nhiều khi g i á trị này c h i ế m hết vị trí cùa h ọ c tập, của quan hệ đ ố i với n gư ờ i thân. D o đ ó ảnh h ưởng đ á n g kể đ ến v iệ c h ọ c tập và n h ữ n g m ố i quan hệ khác. N g ư ờ i m ẹ s ẽ c ả m nhận sớ m nhất cái c ả m g i á c c o n m ìn h đ an g tách xa dán k h ỏ i v ò n g tay củ a m ìn h . V à ch ín h ử đ â y dễ x ả y ra n h ữ n g thắc m ắ c , những m âu Ihuẫn trong g i a o tiếp giữa m ẹ c o n . M ộ t đ i ề u rất đ á n g quan tâm là quan hệ Cjảa lh iấ u ị ũ ế a Mả n g ự &i IÓ11 e ànp kJũ m g - *uôn 3ẻ thì sự gratr t r t y T Ứ T B p r "BFcang l ứ a , và s ụ ả n h h ưủnp d ấ n th iếu iúủn.-càft£-mím+rfrrủ. T h iế u niên m ộ t mặt biểu hiện rất rõ khái v ọ n g được g i a o tiếp, đ ư ợ c hoạt đ ộ n g c h u n g với bạn c ù n g tuổi, với tình đ ổ n g c h í và bạn bè thân th iết, mặt k h á c m ộ t khát v ọ n e k h ô n e k é m m ạnh m ẽ nữa là đ ư ợ c bạn bè tôn trọng, c ô n g nhận. Sự hất h ò a trong q u an hệ bạn bè c ù n g tu ổ i, sự th iếu bạn thân h o a c j i n h bạn bị phá v ỡ đ ề u sinh ra n h ữ n g c ầ m x ú c n ặng nề, được đánh g i á như m ộ t bi k ịc h củ a cá nhân. Sư k h ổ ch ịu nhất d ố i vố i t u ổ i th iếu n iê n là aư phô p hán c ủ a tâp thẩ>xiaa.i)an-bè. Sự đơn đ ộ c là trải n g h i ệ m nặng nề và hầu n h ư k h ô n g chịu đ ự ng n ổi đ ối v ớ i tuổi th iếu niên. Tất c ả n h ữ n g tình h u ố n g đ ó đ ẩy thiếu 103
- n iên đến c h ỗ đi tìm n h ữ n g đ ồ n g ch í, những bạn m ớ i n g o à i lớp h ọ c , n goài nhà trường và m ột s ố e m đã bị lôi k é o bởi nhữnp “ n h ó m ” những “ b è đ ả n g ” tự phát dưới n h iể u hình thức c h í n h , ở đ â y cá c e m c ó thể phải trải n g h i ệ m những bi kịch thực sự củ a c u ộ c đời. b. N h ữ n g y ê u c ầ u t r o n ẹ q u a n h ệ b ạ n b è ở tu ổ i th iế n n iê n c ó n ltữ tig n ộ i d u n g v à s ắ c th á i m ớ i s o v ớ i h ọ c s in h n h o N ế u như ờ h ọ c sinh n hỏ, vị trí c ủ a trẻ trong tập thể tùy th u ộc chủ y ế u v à o sứ c h ọ c, v à o hành vi và tính tích cự c xã hội, vào c h ỗ đứa trẻ thực hiện n h ữ n g y êu cầu c ủ a người lớn như th ế n à o thì đ ố i với thiếu n iên , đ iề u quan trọng nhất là những phẩm chất c ủ a người đ ồ n g c h í và người bạn, là s ự nhanh trí và nhữ ng kiến thức rộng k h ô n g phải ch ỉ d o h ọ c tập m a n g lại, là tính can đảm và khả n ăng làm chủ bản thân. T ro n g cá c n h ó m th iếu niên khác nhau tồn tại m ộ t thứ bậc trật tự khác nhau của nhữ ng phẩm chất trên đây. S ong nhìn c h u n g , m ôt trong n h ữ n g-ưu~diểni m à -ị h i ế u 11iglrTếtTÍTẩnìrìTẫu đ ổ là nhữnp phảm c h ất -của lình b ạ n ." N g h ĩ a là m u ố n đ ược thừa nhận, tôn trọng hay nổi tiến g trước hết phải là m ột người bạn tốt, m ột n gười bạn trung thành, thủy c h u n g , k h ô n g bao g i ờ “ phản lạ i” đ ồ n g ch í của m ìn h . Đ i ề u này dẫn đến tình trạng là nhữ ng h ọ c sinh được b ố m ẹ , g i á o viẻn đ ánh giá là tốt n h iề u khi k h ô n g trùng hợp với n h ữ n g h ọ c sinh m à thiếu niên c o i là c ổ uy tín nhất. N h ữ n g h o c s in h chi h ọ c g i ỏ i , vâng, lòi, n g o a n n g o ã n k h ô n g p hải tò nhiĩ-np “ mãn npirfti h ạ n ĩ l m ầ . t h i á u n iên ch ọ n . T iê u ch u ẩ n h à n g dầu -v à -e ơ b ản e è a -eăc e m đ ố i với n g ư ò i lớn c ũ n g n h ư đ ố i với bạn tr ọ n g n hân r á c h v à 104 *
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Tâm lý học quản lý: Phần 1 - PGS.TS. Vũ Dũng
85 p | 857 | 245
-
Giáo trình Tâm lý học Tiểu học: Phần 1 - GS.TS Bùi Văn Huệ
125 p | 1500 | 222
-
Giáo trình Tâm lý học trẻ em - Tập 1: Phần 1 - ĐH Huế
108 p | 1017 | 119
-
Giáo trình Tâm lý học đại cương: Phần 1 - NXB ĐH Sư Phạm
67 p | 289 | 85
-
Giáo trình Tâm lý học (Dùng cho ngành GD Mầm non – hệ từ xa): Phần 1
73 p | 326 | 38
-
Giáo trình Tâm lý học trẻ em (Từ lọt lòng đến 6 tuổi)
100 p | 134 | 32
-
Giáo trình Tâm lý học phát triển: Phần 2
148 p | 99 | 19
-
Giáo trình Tâm lý học đại cương: Phần 1 - Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh
73 p | 48 | 17
-
Giáo trình Tâm lý học phát triển: Phần 1
176 p | 56 | 15
-
Giáo trình Tâm lý học phát triển (In lần thứ ba): Phần 1
106 p | 50 | 14
-
Giáo trình Tâm lý học trẻ em (Từ 0 - 6 tuổi): Phần 2
89 p | 55 | 12
-
Giáo trình Tâm lý học trẻ em (Từ 0 - 6 tuổi): Phần 1
113 p | 63 | 12
-
Giáo trình Tâm lý học đại cương (In lần thứ 6): Phần 1
163 p | 19 | 11
-
Giáo trình Tâm lý học phát triển (In lần thứ ba): Phần 2
117 p | 42 | 11
-
Giáo trình Tâm lý học đại cương (Tái bản lần thứ hai): Phần 1
145 p | 12 | 8
-
Giáo trình Tâm lý học phát triển: Phần 1 - Vũ Thị Nho
84 p | 43 | 8
-
Giáo trình Tâm lý học người cao tuổi: Phần 1
71 p | 15 | 7
-
Giáo trình Tâm lý học 2
171 p | 11 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn