Giáo trình Thực hành an toàn - MĐ06: Thủy thủ tàu cá
lượt xem 24
download
Giáo trình mô đun Thực hành an toàn là một giáo trình hết sức cần thiết của Nghề Thủy thủ tàu cá là nghề có tính chất nặng nhọc, nguy hiểm. Việc biên soạn Giáo trình môn đun này dựa trên cơ sở: khảo sát thực tế, phân tích nghề và phân tích công việc, ý kiến từ các cuộc hội thảo chuyên môn, tham khảo những tài liệu liên quan trong nước và ngoài nước.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo trình Thực hành an toàn - MĐ06: Thủy thủ tàu cá
- BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN THỰC HÀNH AN TOÀN MÃ SỐ: MĐ06 NGHỀ: THỦY THỦ TÀU CÁ Trình độ: Sơ cấp nghề
- TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. MÃ TÀI LIỆU: MĐ06 1
- LỜI GIỚI THIỆU Nghề Thủy thủ tàu cá là nghề làm công việc của một thủy thủ trên tàu đánh cá. Hiện nay, tại các làng cá ven biển Việt Nam, lực lượng lao động nông thôn tham gia làm việc trên tàu cá với vai trò là một thủy thủ là rất lớn, nhưng đa số trong họ chưa được đào tạo nghề, điều này dẫn đến hiệu quả lao động thấp và tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ mất an toàn, là một trong những nguyên nhân dẫn đến việc khai thác thủy sản của các tàu cá – vốn có nhiều khó khăn – lại thêm những khó khăn. Giáo trình mô đun Thực hành an toàn là một giáo trình hết sức cần thiết của Nghề Thủy thủ tàu cá là nghề có tính chất nặng nhọc, nguy hiểm. Việc biên soạn Giáo trình môn đun này dựa trên cơ sở: khảo sát thực tế, phân tích nghề và phân tích công việc, ý kiến từ các cuộc hội thảo chuyên môn, tham khảo những tài liệu liên quan trong nước và ngoài nước. Giáo trình mô đun Thực hành an toàn nhằm trang bị những kiến thức và kỹ năng cơ bản nhất mà một thủy thủ tàu cá cần phải có về công tác đảm bảo an toàn trong cứu sinh, cứu hỏa, cứu thủng, sơ cấp cứu y tế, …. trên tàu đánh cá, để trên cơ sở đó họ có thể làm công việc chuyên môn của mình một cách an toàn và hiệu quả. Giáo trình mô đun Thực hành an toàngồm các Bài như sau: 1. Bài 1. Thực hành cứu người rơi xuống biển 2. Bài 2. Thực hành cứu sinh 3. Bài 3. Thực hành h ng và chữa cháy 4. Bài 4. ử dụng dụng cụ cứu thủng 5. Bài 5. Thực hành sơ cấp cứu 6. Bài 6. Thực hành an toàn lao động Trong quá trình biên soạn Giáo trình, chúng tôi luôn nhận được sự giú đỡ tận tình và có hiệu quả của Vụ Tổ chức cán bộ (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn của một số tỉnh ven biển, một số doanh nghiệp khai thác thủy sản, của bà con ngư dân, quý đồng nghiệp trong và ngoài trường Trung học Thủy sản. Chúng tôi xin gửi lời tri ân về sự giú đỡ tận tình và có hiệu quả như đã nói trên. Ngoài ra trong Giáo trình này, chúng tôi có sử dụng một số tư liệu, hình ảnh của đồng nghiệ trong và ngoài nước mà chúng tôi chưa có điều kiện gặp và xin phép. Chúng tôi xin gửi lời xin phép, cảm ơn và mong được lượng thứ. Mặc dù đã hết sức cố gắng, nhưng vì lý do chưa có điều kiện để khảo sát ở phạm vi rộng hơn, để Giáo trình này phù hợ hơn với các vùng miền trong cả nước. Bên cạnh đó, do hạn chế chủ quan nên Giáo trình chắc chắn còn thiếu sót. 2
- Với tinh thần cầu thị, chúng tôi rất vui mừng đón nhận những ý kiến của đọc giả để giáo trình này ngày càng được hoàn thiện hơn. Xin cảm ơn. ……ngày …. tháng 12 năm 2013 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên: u nh ữu ịnh . guy n uy Bân . Trần gọc ơn 3
- MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN .......................................................................... 1 LỜI GIỚI THIỆU .......................................................................................... 2 MỤC LỤC ..................................................................................................... 4 CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN, VIẾT TẮT .................................... 10 MÔ ĐU T ỰC HÀNH AN TOÀN ......................................................... 11 Giới thiệu mô đun: ....................................................................................... 11 Bài 1: Thực hành cứu người rơi xuống biển ............................................... 12 Mục tiêu: ...................................................................................................... 12 A. Nội dung: ................................................................................................ 12 1. Thông báo khi có người rơi xuống biển: ................................................ 12 1.1. Mục đích, ý nghĩa:............................................................................... 12 1.2. Dụng cụ, thiết bị cần có: ..................................................................... 12 1.3. Những yêu cầu khi thực hiện: ............................................................. 13 1.4. Cách thực hiện:.................................................................................... 13 2. Quăng hao cứu sinh và đưa người bị nạn lên tàu: ................................ 13 2.1. Mục đích, ý nghĩa:.............................................................................. 13 2.2. Dụng cụ, trang thiết bị cần có: ............................................................ 13 2.3. Những yêu cầu khi thực hiện: ............................................................. 13 2.4. Quy trình thực hiện: ............................................................................ 14 2.5. Những lưu ý khi thực hiện: ................................................................. 16 3. Lái tàu vớt người bị nạn: ........................................................................ 17 3.1. Mục đích, ý nghĩa:............................................................................... 17 3.2. Những yêu cầu khi thực hiện: ............................................................. 17 3.3. Quy trình lái tàu vớt người bị nạn: ...................................................... 17 3.4. Những lưu ý khi thực hiện: ................................................................. 18 4. ành động của người bị rơi xuống biển: ............................................... 18 4.1. Mục đích, ý nghĩa:............................................................................... 18 4.2. Quy trình thực hiện: ............................................................................ 19 4.3. Những lưu ý khi thực hiện: ................................................................. 20 4
- B. Câu hỏi và bài tập thực hành: ................................................................. 20 1. Câu hỏi:.................................................................................................... 20 2. Bài tập thực hành: .................................................................................... 21 C. Ghi nhớ: .................................................................................................. 21 Bài 2: Thực hành cứu sinh .......................................................................... 22 Mục tiêu: ...................................................................................................... 22 A. Nội dung: ................................................................................................ 22 1. Tìm hiểu về trang bị hương tiện cứu sinh cho tàu cá: .......................... 22 2. Yêu cầu đối với trang bị cứu sinh: ......................................................... 23 3. Sử dụng phao áo cứu sinh: ..................................................................... 23 3.1. Giới thiệu phao áo cứu sinh: ............................................................... 23 3.2. Quy trình sử dụng phao áo cứu sinh: .................................................. 25 4. Sử dụng phao tròn cứu sinh:................................................................... 26 4.1. Giới thiệu phao tròn cứu sinh:............................................................. 26 4.2. Quy trình sử dụng phao tròn cứu sinh: ............................................... 26 4.3. Những lưu ý khi thực hiện: ................................................................. 27 5. Sử dụng bè cứu sinh: .............................................................................. 27 5.1. Giới thiệu bè cứu sinh: ........................................................................ 27 5.2. Thả bè cứu sinh: .................................................................................. 32 3.1. Những lưu ý khi thực hiện: ................................................................. 35 6. ành động khi phải rời bỏ tàu:............................................................... 35 6.1. Tìm hiểu việc rời bỏ tàu: ..................................................................... 35 6.2. ành động khi rời bỏ tàu: ................................................................... 35 6.3. Những lưu ý: ....................................................................................... 39 7. Phát tín hiệu cấp cứu: ............................................................................. 40 7.1. Tìm hiểu tình huống phải phát tín hiệu cấp cứu: ................................ 40 7.2. Sử dụng một số dụng cụ, hương tiện để phát tín hiệu cấp cứu: ........ 41 B. Câu hỏi và bài tập thực hành: ................................................................. 42 1. Câu hỏi:.................................................................................................... 42 2. Bài tập thực hành: .................................................................................... 42 C. Ghi nhớ: .................................................................................................. 43 5
- Bài 3: Thực hành h ng và chữa cháy ........................................................ 43 Mục tiêu: ...................................................................................................... 44 A. Nội dung: ................................................................................................ 44 1. Tìm hiểu về cháy và chữa cháy: ............................................................. 44 1.1. Nguyên nhân cháy: .............................................................................. 44 1.2. Trang bị chữa cháy: ............................................................................. 45 2. Chữa cháy: .............................................................................................. 51 2.1. Mục đích của việc chữa cháy: ............................................................. 51 2.2. Phân công chữa cháy:.......................................................................... 51 2.3. Thực hiện chữa cháy: .......................................................................... 51 2.4. Những lưu ý khi chữa cháy: ................................................................ 52 3. Sử dụng bình chữa cháy: ........................................................................ 53 3.1. Sử dụng bình bọt chữa cháy: ............................................................... 54 3.2. Sử dụng bình chữa cháy CO2: ............................................................. 55 3.3. Sử dụng bình bột chữa cháy: ............................................................... 55 4. Bảo quản bình chữa cháy: ...................................................................... 56 5. Công tác phòng cháy: ............................................................................. 56 5.1. Mộtsố nguyên nhân gây cháy trên tàu: ............................................... 56 5.2. Biện pháp phòng cháy: ........................................................................ 58 B. Câu hỏi và bài tập thực hành: ................................................................. 60 1. Câu hỏi:.................................................................................................... 60 2. Bài tập thực hành: .................................................................................... 60 C. Ghi nhớ: .................................................................................................. 60 Bài : ử dụng dụng cụ cứu thủng .............................................................. 61 Mục tiêu: ...................................................................................................... 61 A. Nội dung: ................................................................................................ 61 1. Tìm hiểu về việc cứu thủng: ................................................................... 61 1.1. Nguyên nhân thủng tàu và cách phát hiện: ......................................... 61 1.2. Hậu quả của việc tàu bị thủng: ............................................................ 62 1.3. Định mức trang bị hút khô và chống thủng cho tàu cá ....................... 62 2. ử dụng dụng cụ cứu thủng:................................................................... 64 6
- 2.1. Sử dụng nêm gỗ: ................................................................................. 64 2.2. Sử dụng bu-lông chuyên dụng: ........................................................... 65 2.3. Sử dụng thảm cứu thủng: .................................................................... 66 2.4. Sử dụng bê-tông: ................................................................................. 69 2.5. Gia cố vách kín nước: ......................................................................... 72 3. Những lưu ý khi cứu thủng: ................................................................... 72 B. Câu hỏi và bài tập thực hành: ................................................................. 73 1. Câu hỏi:.................................................................................................... 73 2. Bài tập thực hành: .................................................................................... 73 C. Ghi nhớ: .................................................................................................. 73 Bài 5: Thực hành sơ cấp cứu ....................................................................... 74 Mục tiêu: ...................................................................................................... 74 A. Nội dung: ................................................................................................ 74 1. Sử dụng túi cứu thương: ......................................................................... 74 1.1. Tìm hiểu túi cứu thương: .................................................................... 74 1.2. ách dùng túi cứu thương: .................................................................. 75 2. à hơi thổi ngạt: ..................................................................................... 76 2.1. Tìm hiểu việc sơ cấp cứu bằng hà hơi thổi ngạt: ................................ 76 2.2. Quy trình hà hơi thổi ngạt: .................................................................. 77 2.3. Những lưu ý khi hà hơi thổi ngạt: ....................................................... 77 3. Phương há xoa bó tim ngoài lồng ngực: .......................................... 78 3.1. Tìm hiểu hương há xoa bó tim ngoài lồng ngực: ........................ 78 3.2. Quy trình xoa bóp tim ngoài lồng ngực: ............................................. 78 3.3. Những lưu ý khí é tim ngoài lồng ngực: ........................................... 79 4. Cấp cứu chảy máu: ................................................................................. 79 4.1. Tìm hiểu việc cấp cứu chảy máu: ....................................................... 79 4.2. Quy trình cấp cứu chảy máu: .............................................................. 79 4.3. Những lưu ýkhi thực hiện: .................................................................. 80 5. Băng bó vết thương: ............................................................................... 81 5.1. Tìm hiểu việc băng bó vết thương: ..................................................... 81 5.2. Các dụng cụ cần thiết: ......................................................................... 81 7
- 5.3. ách băng vết thương cơ bản:............................................................. 82 5.4. Thực hành băng bó vết thương: .......................................................... 82 6. Cấp cứu gãy xương: ............................................................................... 85 6.1. Tìm hiểu về gãy xương: ...................................................................... 85 6.2. Quy trình cấp cứu gãy xương:............................................................. 85 6.3. Những lưu ý khi thực hiện: ................................................................. 86 7. Cấp cứu đuối nước: ................................................................................ 86 7.1. Tìm hiểu đuối nước: ............................................................................ 86 7.2. Cấp cứu đuối nước: ............................................................................. 87 7.3. Những lưu ý khi cấp cứu đuối nước: .................................................. 87 8. Cấp cứu rắn độc cắn: .............................................................................. 88 8.1. Tìm hiểu cấp cứu rắn độc cắn: ............................................................ 88 8.2. Cấp cứu rắn độc cắn: ........................................................................... 88 8.3. Những lưu ý khi thực hiện: ................................................................. 89 B. Câu hỏi và bài tập thực hành: ................................................................. 90 1. Câu hỏi:.................................................................................................... 90 2. Bài tập thực hành: .................................................................................... 90 C. Ghi nhớ: .................................................................................................. 90 Bài 6: Thực hành an toàn lao động ............................................................. 91 Mục tiêu: ...................................................................................................... 91 A. Nội dung: ................................................................................................ 91 1. Thực hành những quy tắc chung về an toàn lao động: .......................... 91 1.1. Thực hành các quy tắc an toàn khi sắp xếp vật liệu: .......................... 91 1.2. Thực hiện các quy tắc an toàn khi đi lại: ............................................ 91 1.3. Thực hành các quy tắc an toàn nơi làm việc: ...................................... 92 1.4. Thực hành các quy tắc an toàn khi làm việc tập thể: .......................... 92 1.5. Thực hành các quy tắc an toàn khi sử dụng dụng cụ bảo hộ cá nhân: 92 1.6. Thực hành quy tắc chung an toàn khi sử dụng máy móc: .................. 94 1.7. Thực hành các quy tắc an toàn đối với dụng cụ thủ công:.................. 95 1.8. Thực hành các quy tắc an toàn điện: ................................................... 96 2. Thực hành an toàn khi buộc tàu: ............................................................ 96 8
- 3. Thực hành an toàn trong một số trường hợp cụ thể trên boong: ............ 97 3.1. Thực hành an toàn khi sử dụng máy tời:............................................. 97 3.2. Thực hành an toàn khi sử dụng cẩu: ................................................... 99 3.3. Thực hành an toàn khi sử dụng dây nút: ........................................... 100 3.4. Làm vệ sinh và dọn dẹp boong làm việc: ......................................... 101 4. Thực hành an toàn khi khai thác thủy sản: ........................................... 103 5. Thực hành an toàn khi lấy và bảo quản cá: .......................................... 105 B. Câu hỏi và bài tập thực hành: ............................................................... 107 1. Câu hỏi:.................................................................................................. 107 2. Bài tập thực hành: .................................................................................. 107 C. Ghi nhớ ................................................................................................. 107 ƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐU .................................................. 108 I. Vị trí, tính chất của mô đun: .................................................................. 108 II. Mục tiêu: ............................................................................................... 108 III. Nội dung chính của mô đun: ............................................................... 109 IV. ướng dẫn thực hiện bài tập thực hành: ............................................. 109 V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập: ................................................... 116 VI. Tài liệu tham khảo:.............................................................................. 122 DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM .......................................................... 123 DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU ............................................ 123 9
- CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN, VIẾT TẮT Th ng ch n n, G h ch MOB (Man Over Board) ý hiệu trên máy định vị, chỉ có người rơi xuống biển Life jacket Phao áo cứu sinh SOS Tín hiệu cấ cứu Epirb Thiết bị tự động hát tín hiệu vô tuyến báo vị trí bị nạn Ga-rô (grarrott) à miếng vải dài có thể là khăn, băng, … dùng để buộc trên cơ thể giữa vị trí tim và vết thương nhằm cầm máu cho vết thương. 10
- MÔ ĐUN THỰC HÀNH AN TOÀN Mã đ n MĐ06 Gớ hệ đ n: Làm việc trên tàu cá thường đối mặt với nhiều nguy cơ như: rơi xuống biển, cháy tàu, thủng tàu, tai nạn khi sử dụng tời, cẩu, ngư cụ, … Vì vậy, cần trang bị cho người làm việc trên tàu cá những kiến thức và kỹ năng ứng phó với những nguy cơ nói trên, nhằm hạn chế tối đa những thiệt hại về người và tài sản trên tàu cá. Mô đun gồm có 06 bài là: Thực hành cứu người rơi xuống biển, Thực hành cứu sinh, Thực hành phòng và chữa cháy, Sử dụng dụng cụ cứu thủng,Thực hành sơ cấp cứu, Thực hành an toàn lao động. Thời lượng chung cho Mô đun này là 72 giờ, trong đó hần lý thuyết là 11 giờ, phần thực hành là 61 giờ. Phương há học tập của Mô đun này chủ yếu là thực hành, giáo viên sau khi hướng dẫn phần lý thuyết có liên quan, sẽ thực hành mẫu, học viên làm theo cho đến khi đạt yêu cầu của bài thực hành. Việc đánh giá kết quả học tập chủ yếu căn cứ trên quả thực hành của học viên qua các bài thực hành trong Mô đun. ọc viên nào thực hiện được các bài thực hành theo quy định, thì xem như đạt yêu cầu học tập. 11
- Bà 1: Thực hành cứ ngườ rơ x ống b ển Mã bà : MĐ06-01 Mục tiêu: - Trình bày được những kiến thức cơ bản về việc cứu người rơi xuống biển; - Thực hành được việc cứu người rơi xuống biển. A. Nộ d ng: Tàu thủy khi hoạt động trên biển, do ảnh hưởng của sóng nên thường bị lắc ngang hoặc lắc dọc, làm cho việc đi lại, sinh hoạt trên tàu rất khó khăn, nếu không cẩn thận d bị rơi xuống biển. hi có người rơi xuống biển, nếu không được phát hiện kịp thời và nếu thủy thủ trên tàu không thành thạo hương há cứu người rơi xuống biển, thì có thể gây nguy hiểm đến tính mạng của nạn nhân. Bài học này sẽ cung cấp kiến thức và kỹ năng thực hành cứu người rơi xuống biển. 1. Th ng báo kh có ngườ rơ x ống b ển: 1.1. Mục đích, ý nghĩa: Bất k ai, khi phát hiện có người rơi xuống biển thì phải có trách nhiệm thông báo ngay cho toàn tàu biết. Việc thông báo này với mục đích là để mọi người trên tàu biết có người rơi xuống biển để kịp thời ứng cứu. Nếu tàu đang chạy, thì để cho người lái tàu biết mà điều động tàu thích hợp, kịp thời để vớt người rơi xuống biển một cách nhanh chóng. 1.2. ụng cụ, thiết bị cần có: Để thông báo có người rơi xuống biển, cần có những trang thiết bị, dụng cụ như sau: cờ tín hiệu chữ O, c i, chuông, máy định vị vệ tinh. ờ tín hiệu chữ O Còi tàu Chuông Máy định vị Hình 6.1.1 Các dụng cụ, phương tiện phát tín hiệu khi có người rơi xuống biển 12
- 1.3. hững yêu cầu khi thực hiện: Việc thông báo có người rơi xuống biển phải rõ, to và cụ thể để mọi người trên tàu hiểu đúng tình hình đang xảy ra. Tránh việc thông báo không rõ ràng, không theo quy định, có thể gây nhầm lẫn. 1.4. ách thực hiện: - ô to “có người rơi mạn phải (hoặc trái ”. - Phát tín hiệu chữ “O” tàu tôi có người rơi xuống biển) bằng cờ chữ O hoặc bằng còi (3 tiếng còi dài) hoặc bằng chuông điện (3 hồi chuông dài). - Nhấn nút MOB (ManOver Board để ghi lại tọa độ của người rơi xuống biển trên máy định vị. - Báo ngay cho người lái tàu biết. 2. Q ăng phao cứ s nh à đưa ngườ bị nạn l n à : 2.1. Mục đích, ý nghĩa: Việc quăng hao cứu sinh cho người bị nạn để người bị nạn bám vào phao, không để dòng chảy cuốn trôi hoặc người bị nạn bị chìm. Công việc này phải làm khẩn trương và đồng thời với việc thông báo có người rơi xuống biển bằng cách hô to “có người rơi mạn phải (hoặc trái ” . 2.2. ụng cụ, trang thiết bị cần có: Để thực hiện được bước công việc này, cần có những dụng cụ, trang thiết bị sau: phao tròn cứu sinh (có dây an toàn), phao áo cứu sinh, cần cẩu, thang dây, dây ném… 2.3. hững yêu cầu khi thực hiện: hi quăng hao tr n cứu sinh, phải chọn phao gần nhất và phải thực hiện một cách nhanh nhất. o đó, phao tròn cứu sinh phải được đặt ở những nơi thường có người qua lại, làm việc; được đặt vừa tầm lấy và đặt trong giá chuyên dùng cho d lấy. Tuyệt đối không được để phao tròn cứu sinh dưới hầm tàu, trên cao hoặc buộc chặt vào cabin. 13
- Chú thích: 1. Phao tr n cứu sinh 2. Dây an toàn 3. Giá treo Hình 6.1.2. Phao tròn cứu sinh 2.4. Quy trình thực hiện: - Quăng hao cứu sinh hoặc bất k vật nổi nào gần nhất cho người bị nạn. - Mắt không rời người bị nạn, ban đêm hải dùng đèn pha soi về phía vị trí người bị nạn. 14
- - Chờ người bị nạn bơi về phía phao cứu sinh. - éo người bi nạn về tàu sau khi người bị nạn tròng phao cứu sinh qua nách, tay giữ chặt dây an toàn. - Giữ người bị nạn bên mạn tàu bằng cách buộc dây an toàn của phao cứu sinh với cọc bích ở mạn tàu. 15
- - Liên kết dây an toàn với dây cẩu để đưa người bị nạn lên tàu, nếu mạn tàu cao. - Dùng cẩu đưa người bị nạn lên tàu. Hình 6.1.3. Đưa người bị nạn lên tàu - Xuống nước để dìu người bị nạn lên tàu trong trường hợ người bị nạn sức khỏe yếu (thủy thủ khi xuống nước dìu người bị nạn phải buộc dây an toàn). 2.5. hững lưu ý khi thực hiện: hi quăng hao và đưa người bị nạn lên tàu, cần chú ý như sau: - Cần để ý đến hướng gió, hướng nước để quăng hao cho đúng vị trí người bị nạn; tránh quăng đi, quăng lại nhiều lần. - Dây an toàn của phao cứu sinh phải có 1 đầu buộc chặt vào tàu. - Khi tàu tiếp cận người bị nạn, nên tiếp cận ở hía dưới gió để người bị nạn không bị sóng quật vào mạn tàu, rất nguy hiểm cho người bị nạn. - Thủy thủ phải có dây bảo hiểm để vươn người ra ngoài mạn vớt người bị nạn 16
- - Nếu người bị nạn không còn sức thì cử một thủy thủ xuống nước để dìu người bị nạn về tàu. 3. Lá à ớ ngườ bị nạn: 3.1. Mục đích, ý nghĩa: Việc lái tàu vớt người bị nạn cần phải nhanh chóng và có hương há . Nếu không trong trường hợp có sóng, gió thì rất khó tiếp cận người bị nạn; đôi khi người bị nạn bị sóng cuốn trôi đi, không tìm thấy được. 3.2. hững yêu cầu khi thực hiện: Lái tàu vớt người bị nạn phải đảm bảo các yêu cầu sau: - Lái tàu vớt người bị nạn phải tiến hành ngay sau khi người lái tàu nhận được thông báo có người rơi xuống biển. - Lái tàu vớt người bị nạn phải theo hương há , không được tùy tiện. Tùy theo điều kiện cụ thể mà có thể áp dụng hương há thích hợp nhất. 3.3. Quy trình lái tàu vớt người bị nạn: Theo hương há chuyển hướng 70 độ (Anderson), áp dụng khi người rơi xuống biển được phát hiện ngay, thực hành như sau: Hình 6.1.4. Lái tàu vớt người rơi xuống biển theo phương pháp 270 độ - Dừng ngay máy, bẻ lái về phía mạn có người rơi xuống biển, để đuôi tàu tách khỏi người bị nạn và chân vịt không làm hại người bị nạn. - Chạy hết máy tới, giữ góc lái như cũ khi tàu đã qua khỏi vị trí người bị nạn. 17
- - Dừng máy khi tàu đã chuyển hướng được 70 độ , để tàu tiếp cận người bị nạn với trớn nhẹ, nếu trớn tàu mạnh thì xử lý trớn bằng cách chạy lùi. - Tiếp cận tàu với người bị nạn sao cho người bị nạn ở hía dưới gió. Theo hương há chuyển hướng 60 độ Williamson , như sau: - Chạy tới hết máy. - Bẻ lái về phía mạn có người rơi xuống biển. - Bẻ lái sang mạn ngược lại (khi tàu đã chuyển hướng được 60 độ để tàu chuyển hướng được 180 độ. - Dừng máy để tàu tiếp cận người bị nạn với trớn nhẹ, chú ý để người bị nạn ở hía dưới gió so với tàu. Hình 6.1.5. Lái tàu vớt người bị nạn theo phương pháp 60 độ 3.4. hững lưu ý khi thực hiện: - Phương há này được sử dụng khi trời mù, trời mưa, ban đêm, khi tầm nhìn xa bị hạn chế. - Khi phát hiện có người rơi xuống biển không rõ thời gian (không biết cụ thể rơi khi nào áp dụng hương há này cũng có hiệu quả. 4. Hành động của ngườ bị rơ x ống b ển: 4.1. Mục đích, ý nghĩa: gười bị rơi xuống biển, để hạn chế nguy cơ cho bản thân, cần hành động theo quy định, không được hành động theo bản năng. 18
- Nguy hiểm lớn nhất là hạ thân nhiệt, tức là cơ thể bị mất nhiệt. hi cơ thể bị mất nhiệt, các chức năng của cơ thể hoạt động bị chậm lại. Điều này có thề nhanh chóng dẫn đến tử vong. Chú thích: 1. Vùng đầu 2. Vùng cổ 3. ai bên ngực 4. Vùng háng Hình 6.1.6. Các vùng trên cơ thể dễ bị mất nhiệt nhanh 4.2. Quy trình thực hiện: gười bị rơi xuống biển, hành động như sau: - a to để thu hút sự chú ý. - Nín thở để khỏi bị sặc nước, không được vùng vẫy bừa bãi. - Đạ nước để nổi, hai tay quạt từ trước ra sau, động tác phải nhịp nhàng, đều đặn. - Giơ 1 tay lên để thu hút sự chú ý, không nên bơi đuổi theo tàu. - Tụ tập lại với nhau để tương trợ trong trường hợp có nhiều người cùng rơi xuống biển. - Giữ người ở tư thế ít mất nhiệt .Ôm chặt vào nhau (nếu hai hoặc nhiều người trong nước với nhau , để cơ thể áp sát vào nhau nhằm hạn chế giảm thân nhiệt. - Thả nổi trong thời gian dài (khi cần thiết để tránh mất sức. Cách thả nổi như sau: 19
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
SỔ GIÁO ÁN THỰC HÀNH TRỒNG TRỌT CHĂN NUÔI - GIÁO ÁN SỐ 16
9 p | 351 | 111
-
SỔ GIÁO ÁN THỰC HÀNH TRỒNG TRỌT CHĂN NUÔI - GIÁO ÁN SỐ 5
7 p | 445 | 95
-
Giáo trình Tiêu thụ sản phẩm rau an toàn - MĐ06: Trồng rau an toàn
41 p | 237 | 89
-
SỔ GIÁO ÁN THỰC HÀNH TRỒNG TRỌT CHĂN NUÔI - GIÁO ÁN SỐ 2
6 p | 187 | 54
-
SỔ GIÁO ÁN THỰC HÀNH TRỒNG TRỌT CHĂN NUÔI - GIÁO ÁN SỐ 10
6 p | 196 | 44
-
Giáo trình An toàn lao động trên tàu cá - MĐ06: Đánh bắt hải sản bằng lưới vây
76 p | 172 | 43
-
SỔ GIÁO ÁN THỰC HÀNH TRỒNG TRỌT CHĂN NUÔI - GIÁO ÁN SỐ 9
7 p | 147 | 33
-
SỔ GIÁO ÁN THỰC HÀNH TRỒNG TRỌT CHĂN NUÔI - GIÁO ÁN SỐ 3
6 p | 139 | 32
-
SỔ GIÁO ÁN THỰC HÀNH TRỒNG TRỌT CHĂN NUÔI - GIÁO ÁN SỐ 14
9 p | 143 | 20
-
SỔ GIÁO ÁN THỰC HÀNH TRỒNG TRỌT CHĂN NUÔI - GIÁO ÁN SỐ 13
8 p | 130 | 20
-
SỔ GIÁO ÁN THỰC HÀNH TRỒNG TRỌT CHĂN NUÔI - GIÁO ÁN SỐ 15
5 p | 113 | 17
-
Giáo trình Trồng rau nhóm ăn lá (Nghề: Trồng rau an toàn) - Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
74 p | 52 | 16
-
Giáo trình Chuẩn bị điều kiện cần thiết để trồng rau an toàn (Nghề: Trồng rau an toàn) - Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
36 p | 34 | 11
-
Giáo trình Trồng rau nhóm ăn quả (Nghề: Trồng rau an toàn) - Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
85 p | 37 | 10
-
Giáo trình Tiêu thụ sản phẩn rau an toàn (Nghề: Trồng rau an toàn) - Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
28 p | 27 | 9
-
Giáo trình Thực hành nông nghiệp tốt (GAP) (Nghề: Khoa học cây trồng - Cao đẳng): Phần 2 - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
21 p | 50 | 9
-
Giáo trình Thực hành nông nghiệp tốt (GAP) (Nghề: Khoa học cây trồng - Cao đẳng): Phần 1 - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
47 p | 33 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn