intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Thực hành động vật có xương sống: Phần 1

Chia sẻ: Lê Thị Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:137

435
lượt xem
64
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung thực hành bao gồm hai phần: Giải phẫu hình thái học và phân loại học. Phần giải phẫu hình thái học giúp hiểu chính xác, đầy đủ về tổ chức cơ thể của đối tượng nghiên cứu, biết cách thực hành, nghiên cứu tốt, về thế giới động vật, mẫu vật và thiết bị cần thiết cho buổi thực hành, kỹ thuật giải phẫu,... Phần phân loại học biết sử dụng khoá phân loại ở các thứ bật phân loại cao (bộ, họ), các phân loại thấp hơn (loài, phân loài). Đồng thời qua thực hành phân loại giúp nắm được một phần đa dạng loài ở những bộ, họ động vật đã được thực hành định loại nói riêng và đa dạng loài ở động vật có xương sống nói chung. Sách gồm 2 phần, mời các bạn cùng tham khảo phần 1 sau đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Thực hành động vật có xương sống: Phần 1

  1. TRẦN HỒNG VIỆT (Chủ biên) NGUYỄN Hcru Dực - LÊ NGUYÊN NGẬT 4 T l ụ i c l i ù n h ^ Ị Ị ^N M Ã t ( ị ó j X Ị Ì Ì ã ỉ i i i! NLN.007862 w ______________________ N H À XUẤT BẢN ĐẠI H Ọ C sư PHẠM
  2. PGS.TS. TRẨN HỔNG VIỆT (Chủ bièn) PGS.TS. NGUYỄN Hữu Dực - PGSTS. LỀ NGUYÊN NGẶT THỰC HÀNH m ĐỘNG VẬT Cớ XUONG S(ÍNG (Tái bản ỉắn thừ nhất) TRƯỜNG ĐẠI HOCViNH TRUNG T Ẫ M 0 Ự 7 p B 2 THÔNG TIN THƯ VIỆN NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC sư PHẠM
  3. MỤC LỤC iM nói d ấ u ..................................................................................................................J P h ầ n I. NHŨNG VẤN ĐỀ C H Ư N G ............................................... 9 P h ầ n II. NỘI t DƯNG t h ự» : h à n h c h í n h k h ó a ................ 23 Bài Ị. Quan sủi iìả i liêu Lưỡiìịỉ liê m ........................................................... 24 Bài 2. ( ỉiâ i phầti. nịỉhièn a iỉí cá MiệìĩỊỊ tròn ................................................... 32 B à i 3 . G ỉ ả i p h ấ u Víi H ịih iê n c ử ti c á s ụ n .............................................................. ■ Ịiải 4. Tỉiực hành, ngịtiên ríữi bộ xtữ»}Ị( cá sụn .............................................. 52 Bài 5. Thực lìảnh. HỊỊhiên (írti í ấu lạo cơ Ịh ể cá xương ............................... 59 B à i 6 . T h ự v h à t ì h . n g h i ẻ n c t i i i t x ) X iỉơ n g f á x ư ơ n g ............................................7 4 Bái 7. Tập nhận hỉết Vtì (iịnh loại rá uri hộ, h ọ .............................................. 86 Bài 8. Cìiùì Ịtháu. NỊỉhièn aht ẻi h ÌẨỒỈÌỊỊ........................................................... Ỉ(XỈ B à i 9, ỉ i ộ X ỉủ m ịi ế c h .................................................................................................. i ỉ 9 Hải iO. N^ììiên rứtt (ia dạn^ vừ dịiíỈỊ Ịo ạ i ỈẦíỡnỊỊ c ư ................................ /2 9 Bài / / . (ỉieỉi phấìi, nghiên nm Ịiò sát ...............................................................ỉ 38 Bái 12. (ỉiài Ị ì h ẩ t i , tìgkièn nìii f ẳn nưỡv ..........................................................ISO m Bài Ị ỉ . Nghiên ( ửii họ xươỉtịị ỉìò sá I................................................................ !6() Bài i4. Nịỉbiêtề cứu da dạng và dịnh h ạ i Ịìò sá t ........................................... i7() B à i /5 . G iả i p h ầ n . n ỉ Ị h i ê n n h i c h i m ......................................................................ỉ 8 5 Bài /6. Nịihiẻn cờtt hộ Xị«mg t hitii...................................................207 3
  4. Vứi mong muốn góp phẩn Ihực hiCn lốl mục ỉiou ilào lạo. bộ mOn Động vâl học khoa Sinh - Kì ihuài nOng nghiệp Irưìíng Đại học Sư phạm !Ià Nội lổ chức biên soạn iại giáo trình i HÀNH ĐỘNG VẬT c ó n ự : XƯƠNG SỐNG nhăm giúp người học ĩ»ftng cao hơn chấi lưựng ihực hành. Dựa theo chương trình quy định, nội dung Ihực hành bao gổm hai phần chính: (ỉiừi phấit Ịùtih Oiái họr và Ị^hửn h ụ i họr. Phẩn Giải phẫu hitth íkái nhẳm giúp người học hiểu chính xắc, đẩy dù về tổ chức cơ thể của dối iượng nghiên cứu. có sự chuẩn bị chu đáo và biỗ'l cách thực hành, nghién cứu tốt, nẻn các bài viết đéu theo trình tự: + Vị irí cùa đối tượng nghiên cứu Irong Ihế giứi tlộng vặí. + Mẫu vậl • và ihiết bị« cần cho buổi ihực • hành. 4 Yẽu cầu ihực hành. + íỉướng dẫn chi tiết kĩ thuật giải phẫu và quan sái càu tạo cơ thổ. Phán Nghiên cứu đa dạng thảnh pkán loái rà pkân loại nhàm mục đích giúp người học biết sử dụng khóa phân loại ở các- thứ bậc phân loại cao (bổ, họ) để khi ra trường, khi cần nghiên cứu. họ cổ thổ sừ dụng những khóa phân ioại chi tiết đến cắc bậc phân loại thấp hơn (loài, phân loài) đinh loai các đối tượng nghiỗn cứu: đổng thời qua thưc hành phăn loại cũng giúp người học nắm được mõt phẩn đa dạng ioài ờ những b(\ họ động vậi đă đưực thực hành định loại nổi riêng và đa dạng loài ờ £)ông vật có xương sống nói chung. Ngoài ra, với sinh viẽn sư phạm, viêc rèn luyện lay nghé làm đồ đOng đạý học như mảu ngâm, mầu xưcmg, mẫu liẽm màu... là cẩn íhiôì nhưng do thởỉ gian khống chế không thể đưa các nội dung này vào chương Irình (hực hành chính khóa, nôn chúng tôi tạm lách thành một phắn riêng “Hướng dẩn iâm tiêu bàn độfíg v ậ f\ giúp người học có cư sờ tìm hiểu, học hỏi qua các Ihẩy ngay khi còn hục tại irường để tâng thẽm vốn nghiệp vụ hoặc sau khi ra trường hụ có đìéu kiện vận dụng thực « hiện. >
  5. Tài Uệit tỉượi' phán tôtiỊỊ biẽíi soạn như sau : - PGS.TS Trần Hổng Việi (chủ biên): biên soạn phẩn: Những vấa tư' íhuftỉ>. các bài; /. /5. M. Ị7. Ị8, 19. 20 va bài Làm tiềH hảiì xương (lộuỊỈ vậi. - PGS. TS Nguyên Hữu Dực bién soạn bài ; 2. 5. ổ. 7 và bài PhươHỊỉ pháp lùm mầu ngữm. - Ị*GS. TS Lẻ Nguỵéĩi Ngát biên soạn các bài : 8, 9. 10, i l , 12, Ỉ3. ỉ 4 và bài Tiẻm màu itỉíỉii hoàn ẽch. Lần đáu biên soạn chắc chắn còn có nhiểu khiếm khuyết, các tác giả mong được người đùng sách góp ý. bổ sung để giáo trinh được hoàn thiện hơn trong các lẩn tái bán. Thư :ừ góp ý. liên hệ xin gửi vổ bộ mỏn Động vật học, khoa Sinh - Kì ihuật nông nghiệp trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Xin chán thành cảm ơn. CÁC TÁC GIẢ
  6. Phần I. NHỮNG VẤN ĐỂ CHUNG
  7. iỉọc động vật, m^i theo nghĩa dẩy đù bao gổm có hai phẩn: nghe giảng lí thuyệì ưẽn Idtp và thực hành nghiỏn cứu irẽn phòng ihí nghiệm. Khi giáng lí ihuyỄt ở lớp, bài giảng dù chi (iếi đen đâu cũng không Ihể đưa người học tiếp thu được thực tế khắch quan sính độnịỉ; ntíi lách khác bài giảng văn chi là lí thuyết sách vừ. Do vậy, học động vậi nứu thí dừng ở mức học lí ỉhuyêì thì mới chỉ là Ihực hiộn mộl nứa tỏng việc và tấi nhiên kiến thức thu được sẽ khỏng Ihể đổy đủ, chắc chán. Ngưìíi học cần phải được hoàn íhiộn quá trình học tập bằng các buối Ihực hành, chính vì Ihế íhự(' hành ró ỳ iiỊỉhĩa rứỉ qmuì irọn^. ĐỔ ihực hành đạt kết qu ả tốt, ngưìti học luõn phái có sự chuẩn hỊ chu dáo. Viộc chuẩn bị này phái bắi dẩu ngay lừ khi nghe giỉinj|ỉ irữn lớp, chú ý phát hiẻn ra những chỏ hài giáng còn c-hưa rỏ và đánh dâu lại để tìm hiểu, giái đáp qua các huốì Ihực hành. 17 dụ: Khi giảng vé iim chim, tim Ihú (ÌV trình bày : ‘'lim có 4 ngăn, 2 câm nhĩ Ihành mỏng, 2 lăm thất thành dày..., giữâ nhĩ Ihảì phái cổ van 3 !á, nhĩ thâì irái có van 2 lá..." Ihường là GV sẽ không so sánh li lẹ độ dày Ihành cơ tâm nhĩ VH liim thất, cũng như khỏng mô {» được- hình dạng cấu trúc và cách sắp xếp các lá van lim. NgưìTỉ học nghiủm chinh sẽ phái đánh dấu hỏi vào các vấn đồ này, đú’ khi thực hành sO mổ tim quan sái và như vậy kết quá là sẽ hiểu sâu. nh('f kĩ hơn: ngưựt' lại ngữờí học khổng tích cực Ihì khi nghe giàng chẳng có dấu hõÌTiào và Iả'i nhiên khi thực hành mổ tim họ cững sẽ chẳng quan SỔI, kiến Ihức thu hoạch sẽ không sâu. Điếu râì quan trọng là trước khi thực hành phải biốl mình sẽ làm gì, nghĩa là phải nghiỗn cứu irước bài thực hành trong lài ỉiệu thực hành, xem nội dung cần thực hiện, rói liẻn hẹ viỉi bài htìc irồn lớp đế hiểu ý nghĩa của mọi việc [àm mà tài liệu đổ cập, vận dụng vốn hiểu biốt vào quan sát, kiểm nghiêm lí thuyết bằng thực tiền, dồng thời bổ sung thẽm những vấn đế đã đánh dấu hỏi trên lớp vào nội dung Ihực hành... Nếu không làm được việc nằy, châì lượng buổi thực hành chắc sẽ giám đi nhiổu, bời khi đến phòng thí nghiêm bất tay ỉàm việc, người học chẳng biết mình sS phải làm gì, iìim như thế nào? [úc này nếu mở tài liệu ra đọc sỗ choẩn măì th&i gian mổ xẻ, mà nếu không đọc thì có kiến thức đâu để suy nghĩ, tìm tòi, nghiẽn cứu. 10
  8. Vì những ỉẽ nỗu irên, khùng nên thực hiộn buổi Ihựt hành như mội cổng việc sự vụ, mà phái luôn coi buổi thực hành ià mổi buổi nghiên cứu và rèn luyện lay nghé, người học phải tự mình chủ động nghión eứu, tiỗln hành mọi cổng việc nhằm đáp ứng yôu cầu học hỏi của mình. Chỉ khi cần mới hỏi thẩy hoặc nhờ thẩy chỉ dẫn, như vây, huổi thực hành mới Ihực s ự có ý nghĩa, mứi thu h o ạch đ ư ợ f nhiốu. M uốn đạt được điểu này thì sau khi đầ dọc kĩ lài liệu thực hành và bài học, ngư^i học phải xáy dựng mội kế hoạch nghiên cứu ihực hành, trong đó xáv iỉjnh đẩy đù, rỗ ràng, ỉrình tự cát nội dung cẩn đạt được, để khi bắt tay vào viôc khỏi ỉúng lúng, bị dộng và bỏ SỔ I những nội dung tần thiếl. Vãn cứ trên nội dung và kô’ hoạch thực hành, cũng nôn chuẩn bị Ihủm mội số dụng cụ riêng phục vụ thực hành mà phòng Ihí nghiộm có ỉhể không có hoặc không chuẩn bj. r / dụ: hút chì đcn mém (loại có kí hiệu 2B, 3B), Ihước kc. compa, khán lau khỏ,... để đảm bảo đưực Ihuân lợi hơn khi tiến hành công việc. Cẩn hết sức chống tư tường xem nhẹ thực hành, làm việc nôn nóng, qua ioa, cẩu thả, ... ngược iại cẩn rèn luyẽn cẩc đức tính cẩn thận, kiên trì, chính xác khoa học thỏng qua các buổi ihực hành. Những dức lính này thực sự cực kì quan Irọng với những ngưừi đang phấn đấu và sc irờ Ihành thầy giáo, cỏ giáo iương lai. Các văn đé nC‘U trẽn ỉà những diẻu kiện đầu tiên quyết định châì lượng Ihực hành. Tuy nhién, ớ phòng Ihí nghiiỉm, phương tiện và kĩ Ihuâi Ihực hành là vỏ cùng quan trọng, VI vậy đòi hói người học phải hiểu rõ lính năng cùa các dụng cụ vá kĩ thuật Ihực hành dể cố hiệu quà cao. /. Oựng cụ thí nghiệm Cũng như thực hành Động vật khỏng xư
  9. hơn khoảng từ 5 • 20 lần như quan sát vàn tay. vân chân, hình dạng các vảy nhỏ trên da bò sál, cấu tạo hình dạng ngoài cùa iổng thứ,... -f Lúp 2 mổi dùng đé quan sát những vật cổ cấu tạo nhồ hơn mà lúp cẩm tay không dùng được, thường là độ phóng đại dưới ỈOO ỉần. Trưòng hợp này cQng cổ thể dùng kính hiền vi ở bội giác nhô nếu vật quan sát cố độ mỏng đảm bảo và không quá cổng kénh; còn nểu vật quân sát dày Ihì nên dồng lúp 2 mắt. Mặt khác, dùng lổp 2 mắt còn cổ thuận tiện là sử dụng được đối tay linh hoạt hơn đổ đỉẻu khiển vật quan sát. Vi dụ: quan sát các tiết cự và hình dạng vị Irí các cơ quan trong cơ thể Lưỡng tiỗm... + Kinh hiển vi dùng đề quan sát các lổ chức vi mô mà lúp không làm rõ được hoặc dỉỄing lứp khổng thuận tiện, như cấu tạo tế bào Irong các mứ, quan sát tế bào hổng cẩu, bạch cẩu, mẩu chảy trong mạch, cấu tạo vi mỏ vảy lông, lũy lông thú,... Trong thực hành ĐVCXS, kính hiền vi và lúp 2 mắt thường sừ dụng khốiìỆ nhiểu lắm, vì ít quan sál các lổ chức vi mô hơn ĐVKXS. Ngược ỉại, bọ đổ mổ, khay mổ bàn mổ lại là những dụng cụ liẽn lay. thiết yếu nẽn cần phải biết rỗ tính năng của chúng đổ sử dụng đúng dụng cụ. đúng cách và đúng Ịức. Dụng cụ thường được dừng nhiẻu nhất là kéo và kẹp. -I- Kéo dừng để mổ và iỉể cắt râì thuận tiện. - Kéo mãi thẳn^ có I đẩu nhọn, 1 đầu tù, dùng để Gắt lỏng, đa, cư, các nội quan và cả những lổ chức cứng như xương. Khi giải phầu các bộ phận chi tiết nhỏ, khổng cần dùng lực cẩt Iđn thì nỗn dùng kéo mũi thẳng nhỏ vì kéo ngắn, ít bị rung và có 2 đẩu nhọn dẻ lách cắl. - Kẻo mãi rong dừng để cắt các (lường cong hoậc tách gỡ các bộ phận mà khổng làm ánh htrờng đến các phần kổ cận. Kéo mOi cong cQng cỏ 2 loại lổn và nhỏ, tùy theo lực cắl mạnh, yếu mà chọn loại thích hợp. Kẹp thường dùng để kẹp, gắp, nâng các hộ phận làm chứng tách xa nhau để quan sát hoặc làm chúng căng ra dỄ cắt, dễ gỡ; kẹp cQng dòng đổ gẵp các vật nho như vảy, lổng, trứng cá, irứng ếch, M, hoặc dùng để tách bỏ các bộ phận dính vào cát: cơ quan như gân, cơ, mỡ, ... + Đao mổi Nhiổu loại, đẩu nhọn hoặc tày, dùng đổ mổ, cắt. 'ỉltường 12
  10. sử dụng khi rạch da, cơ: tách da khỏi cơ; tách da, cơ, gân khỏi xương, khỏi hộp sọ: nạy nấp hởp sọ khi mổ não... •f Kim mũi mầc mài sác sừ dụng rất hiửu quả khi rạch (la, cơ mà không cần iực lớn; hoặc rạch các mầnễ liẻn kết, cắt tách các dăy chằng gắn các nội quan với nhau hoặc với cơ xương...
  11. É. Kĩ thtíột phồng tỉầÍ nghiệm 2.1. Kĩ thuật m ổ + Việc đầu liên là phái chụn các đôi iương Ihực hành phù hựp, cỏ kích Ihưứt- cơ Iho' vừa phãi, có càu lạo dạc irưng chung cho cả lớp đ«>ng vại, vừa dỗ mổ, vờa đám bà(5 đù lion mua cho mỏi ngưỉĩi i mẫu. ■1’uỵệi đối tránh mua I hoặc mội sti mảu vải Ịứn dề 1 người mổ và nhiéu người khác quan sát, vì theo yôu cẩu đào lạ
  12. mĩ. Ncu theo yốu cầu phải Irình hày nổi bậl riẾng mộl vài hệ cơ quan thì có ihể tách bỏ b(h các cư quan khác để làm cho rõ phẩn căn ỉàm nổi. + Khi làm xong từng hệ c
  13. + V ểphảchinh Điểu tối quan trọng khi vẽ hình động vật là phẳi xác định được tỉ iệ kick íhước giữa cár phần cơ thể. Người vẽ phải íấy một kích thước ỉàm chuẩn, ví dụ: lấy chiéu dài thân làm chuẩn, sau đổ xác định xem bẻ rộng các đoạn thân bằng mấy phần bé dài thăn; chiéu dài đầu so với dài ĩhân; ổài đuôi so với dài Ihân... Sau khi lập được li lẹ các phần Ihì ngắm kĩ hình dạng cơ thể con vãt và vS phác hình iỉạng đại cưcmg bằng những nét vẽ đơn giản nhất, gổm những đoạn Ihẩng gấp khúc nối tiỗ‘p nhau, đổng ti lẽ đa quan sát và gần giống với hình thật. Các phẩn Ctf thể và các cơ quan bôn ngoài cQng phác bàng những hình đcm giản như vậy (xem hlnh l-f2). Sãu dó ngắm ỉại xem đ ã giống hình dạng và kích Ihước vật Ihực chưa, chưa giđng thì phải vẽ điếu chỉnh, sau cùng mới vẽ uốn nắn từng phần, từng đường bằng đưởng cong mổm tnại, như hình vật thực, Ihí dụ vẽ hlnh cá chép (hình ỉ )*, sư từ, ếch. bổ câu (hình 2). Vẽ hình luôn phải chú ỷ đảm bảo tính chính xác, khoa học, nhất là khi vẽ một nội quan, cẩn su sánh tỉ lẹ kích thước giữa các bộ phẠn với nhau, đổng thời cOng phải chií ý mối lién quan giữa các cơ quan dể vẽ cho cân đối. + Vẽhìỉth Khi vẽ nhất thiếi phải dừng giấy trắng khổ rộng không có đưừng kẻ, búi chì mổm, vỗt nhọn. Néỉ vẽ phác ỉẩn đẩu phải vẽ nhẹ tay, nểt mờ để dể tẩy và không làm lõm giấy; chú ý khi đẩu tẩy bám chì bị đen. cẩn phẳi ỉãm sạch tẩy trước khi tầy lại để khỏi làm bần giấy, bẩn hình vẽ. Nét vẽ chính thức phải thanh, đểu và rõ như nét vẽ trỗn các bản vẽ kĩ thuột. Hình vẽ phải chính xác, khởng cần đánh bóng bằng búl chì, trừ trường hợp muốn làtn nổi bât tỉhig hệ cơ quan thì có thổ đánh bổng đồi chỏ sau khi dã hoàn Ihành vẽ toàn bộ các cơ quan. CQng có thể dùng búi chì màu hoặc bút màu để vẽ phân biệt các hệ cơ quan, nhưng nét vẽ vẫn cần đảm bảo thanh, gọn, rỗ. 16
  14. MnA /. V é co n c á O ié p /, Ouao s ó t v à c h ìa tỉiệ. 2. Đ ư a c o n v ậ t đlnf^ v ô v 4 t^nh d a n glởn. 3. Vô p h á c . 4. V ê c h ir ^ th ủ c . 17 2-THĐVCXS
  15. •4- ĩ 1 4- 18
  16. * tffnfì3C. Bổ cữ u + (ỉhi chứ bình vè Sau khi vẽ xong, cẩn ghi chó tên cùa lất cả các cơ quan, bộ phạn đs vẽ. Các đường chỉ dẫn phải vào đúng bộ phận định chỉ, nét phải mảnh ị các đường chỉ phải chạy song song, hoặc tách biệt nhau, không dược chóng chéo ICn nhau làm rối mắt, khó Iheo dõi. Có thể ghi ngay tôn cơ quan» bộ phận vào dẩu đường chỉ, ghi rỗ và dẹp, cũng có thể ghi kí hiệu bằng sô' vào đẩu đường chỉ và ghi chú ihích bén dưới, nhưng ghi như vậy (uy đẹp song rất mất thì giờ cho nghiên cứu, quan sát hình vẽ và cũng gfty khố khăn khi hình cố nhiéu số chỉ dẫn. 19
  17. + Tkời gian về Theo quy định, thời gian vẽ nầtn trong thởi gian cùa buổi thực hành. Mồi bttổỉ thực hănh giới hạn trong 180 phút. Nếu chuẩn bị tốt, thực hành giẳi phẫu sắp xếp hợp lí, ngưỉri học vẫn cổ thể hoàn thành vẽ ngay tại lớp, tuy có gấp gẮp. Đáng nói ĩà gần đây nhiẻu trường khổng đảm bảo đủ 180 phổt cho mỗi buổi thực hành vì $(5 học sinh đồng, phồng thực hành phải (lổn 2 ca vào ỉ buổi..., do vậy mỏi buổi chỉ còn 120 - 130 phút. Do đó học viên khổng kịp vẽ, phải đem về nhà vẽ, buộc họ phải vẽ theo hình trong sách, không đảm bảo yêu cẩu và chất ỉượng thực hành. Tổ bộ mổn và ngưởi hướng dẫn thực hành cần đòi hỏi cơ quan chức năng đảm bảo cho thực hănh đã thời gian quy định. 2.3. Ịũnõng thục hành Sau mồi buổi thực hành người học cần đạt được một trình độ kĩ năng nhất đinh. + Vé giải phẫu'. Phải mổ, tách gỡ và trình bày được chính xác các cơ quan khổng bị hỏng. + Về trinh bày íiều bđn: Phải đẳm bảo trình bày đúng quy cách, hợp khoa học, tiêu bản sạch đẹp. i- Về kiến íhức: Qua buổi thực hànb phải nắm chác và trình bày được lưu loát cấu tạo, hoạt động của các cơ quan trẽn mảu vột thực. Các tiôu chuần kĩ năng trẽn phải được kiểm tra, đánh giá ngay tại phòng thí nghiệm vào cuổ'i buổi thực hành. •¥ Hỉnh vẽ cẩn ph&i vS và ghỉ chđ chính xẩc theo mẫu thưc. Điểm vS sS được chân riêng sau buổi ỉhực hành. Điểm thực hành ià điềm đảnh giả lổng hợp các kĩ ttđng trên. 2.4. V lấ tb ó o c ó o tu ò n g trìhh Như trên đã nổi “phẳi coi buổi thực hành là một buổi nghiẽn cứu" do vậy viết báo cáo kết quẫ nghỉẽn cứu là cẩn thiết. Báo cáo nẽn viết đầy đủ: tiình tự tiến hành, kết quả đạt được, những thu hoạch mới (so với bài giẳng, sách giáo khoa, tàí liệu thực hành), 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2