intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Thực tập điện – Khí nén (Ngành: CN Kỹ thuật điện – điện tử, Trình độ Trung cấp) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:63

18
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo trình Thực tập điện – Khí nén (Ngành: CN Kỹ thuật điện – điện tử, Trình độ Cao đẳng) gồm có 6 bài thực hành sau: Bài 1 Điều khiển xy lanh trục đơn tác động đơn bằng van solenoid 3/2; Bài 2 Điều khiển xy lanh trục đơn tác động đơn bằng van solenoid 5/2; Bài 3 Điều khiển xy lanh trục đơn tác động đơn bằng van solenoid 5/3; Bài 4 Điều khiển dừng pít tông ở vị trí gắn công tắc hành trình; Bài 5 Điều khiển khoảng chuyển động của pít tông bằng công tắc hành trình; Bài 6 Điều khiển thiết bị khí nén với rơle thời gian. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Thực tập điện – Khí nén (Ngành: CN Kỹ thuật điện – điện tử, Trình độ Trung cấp) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM

  1. BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG VINATEX TP.HCM GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: THỰC TẬP ĐIỆN – KHÍ NÉN NGÀNH: CN KỸ THUẬT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-... ngày …tháng.... năm…...........……… của ………………………………….. TP.HCM, năm 2019
  2. TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
  3. LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình giảng dạy có ý nghĩa thiết thực cho hoạt động giảng dạy và học tập của sinh viên hệ cao đẳng ngành CNKT điện - điện tử. - Giáo trính giảng dạy Thực tập điện – khí nén phù hợp chương trình môn học, đáp ứng chất lượng đào tạo, phù hợp với trình độ sinh viên. Xin cám ơn tất cả giáo viên khoa cơ điện đã góp ý và giúp tôi hoàn thiện giáo trình này. TP.HCM, ngày……tháng……năm 2019 Tham gia biên soạn 1. Ths. Ngô Xuân Phú 2. Ths. Lữ Thái Hòa 3. Hàn Ngọc Trung
  4. MỤC LỤC Trang Lời giới thiệu Bài 1: Điều khiển xy lanh trục đơn tác động bằng van solenoid 3/2 ...................... .1 Bài 2: Điều khiển xy lanh trục đơn tác động bằng van solenoid 5/2 ..................... 16 Bài 3: Điều khiển xy lanh trục đơn tác động bằng van solenoid 5/3 ....................... 23 Bài 4: Điều khiển piston dừng ở vị trí công tắc hành trình ..................................... 29 Bài 5: Điều khiển khoản dịch chuyển của piston bằng công tắc hành trình ........... 38 Bài 5: Điều khiển thiết bị khí nén với relay thời gian ............................................ 45 Tài liệu tham khảo ................................................................................................. 54
  5. GIÁO TRÌNH MÔN HỌC Tên môn học: THỰC TẬP ĐIỆN – KHÍ NÉN Mã số của môn học: MH22 Thời gian môn học: 60 giờ; (Lý thuyết: 0 giờ; Thí nghiệm, thảo luận, bài tập: 55 giờ; Kiểm tra: 05 giờ) I. Vị trí, tính chất của môn học: - Vị trí: Môn Thực tập điện - khí nén được bố trí học sau môn Thực tập điện cơ bản. - Tính chất: Là môn học chuyên môn, thuộc các môn học bắt buộc trong chương trình đào tạo. II. Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: + Trình bày được các kiến thức về công nghệ các thiết bị, các phương pháp vận hành tính toán các thiết bị có liên quan đến công nghệ điện khí nén. - Về kỹ năng: + Lắp ráp, ứng dụng các phần tử điện khí nén, thiết kế hệ thống khí nén trong công nghiệp. - Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: + Nhận thức được ý nghĩa, giá trị khoa học của môn học. + Rèn được tính cẩn thận, phương pháp học tư duy, phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo trong học tập. III. Nội dung môn học: 1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian: Thời gian (giờ) Thực hành, thí Số TT Tên chương, mục Tổng Lý Kiểm nghiệm, số thuyết tra thảo luận, bài tập Bài 1. Điều khiển xy lanh trục đơn 1 10 0 10 0 tác động đơn bằng van solenoid 3/2 Bài 2. Điều khiển xy lanh trục đơn 2 10 0 9 1 tác động đơn bằng van solenoid 5/2 Bài 3. Điều khiển xy lanh trục đơn 3 10 0 9 1 tác động đơn bằng van solenoid 5/3 Bài 4. Điều khiển dừng pít tông ở vị 4 10 0 9 1 trí gắn công tắc hành trình Bài 5. Điều khiển khoảng chuyển 5 động của pít tông bằng công tắc 10 0 9 1 hành trình Bài 6. Điều khiển thiết bị khí nén 6 10 0 9 1 với rơle thời gian
  6. Tổng cộng 60 0 55 5 2. Nội dung chi tiết: Bài 1: Điều khiển xy lanh trục đơn tác động đơn bằng van solenoid 3/2 Thời gian: 10 giờ 1. Mục tiêu bài: - Trình bày được kiến thức điều khiển xy lanh trục đơn tác động đơn bằng van solenoid 3/2. - Lắp ráp được các phần tử điều khiển xy lanh trục đơn tác động đơn bằng van solenoid 3/2. - Rèn được tính cẩn thận, phương pháp học tư duy, phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo trong học tập. 2. Nội dung bài: 2.1. Thiết kế mạch điều khiển Thời gian: 02 giờ 2.2. Chọn các phần tử điều khiển Thời gian: 02 giờ 2.3. Lắp rắp mạch thiết kế Thời gian: 02 giờ 2.4. Vận hành Thời gian: 04 giờ Bài 2: Điều khiển xy lanh trục đơn tác động đơn bằng van solenoid 5/2 Thời gian: 10 giờ 1. Mục tiêu bài: - Trình bày được kiến thức điều khiển xy lanh trục đơn tác động đơn bằng van solenoid 5/2. - Lắp ráp được các phần tử điều khiển xy lanh trục đơn tác động đơn bằng van solenoid 5/2. - Rèn được tính cẩn thận, phương pháp học tư duy, phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo trong học tập. 2. Nội dung bài: 2.1. Thiết kế mạch điều khiển Thời gian: 02 giờ 2.2. Chọn các phần tử điều khiển Thời gian: 02 giờ 2.3. Lắp rắp mạch thiết kế Thời gian: 02 giờ 2.4. Vận hành Thời gian: 03 giờ Kiểm tra Thời gian: 01 giờ Bài 3: Điều khiển xy lanh trục đơn tác động đơn bằng van solenoid 5/3 Thời gian: 10 giờ 1. Mục tiêu bài: - Trình bày được kiến thức điều khiển xy lanh trục đơn tác động đơn bằng van solenoid 5/3. - Lắp ráp được các phần tử điều khiển xy lanh trục đơn tác động đơn bằng van solenoid 5/3. - Rèn được tính cẩn thận, phương pháp học tư duy, phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo trong học tập. 2. Nội dung bài: 2.1. Thiết kế mạch điều khiển Thời gian: 02 giờ
  7. 2.2. Chọn các phần tử điều khiển Thời gian: 02 giờ 2.3. Lắp rắp mạch thiết kế Thời gian: 02 giờ 2.4. Vận hành Thời gian: 03 giờ Kiểm tra Thời gian: 01 giờ Bài 4: Điều khiển dừng pít tông ở vị trí gắn công tắc hành trình Thời gian: 10 giờ 1. Mục tiêu bài: - Trình bày được kiến thức điều khiển dừng pít tông ở vị trí gắn công tắc hành trình. - Lắp ráp được các phần tử điều khiển dừng pít tông ở vị trí gắn công tắc hành trình. 2. Nội dung của bài: 2.1. Thiết kế mạch điều khiển Thời gian: 02 giờ 2.2. Chọn các phần tử điều khiển Thời gian: 02 giờ 2.3. Lắp rắp mạch thiết kế Thời gian: 02 giờ 2.4. Vận hành Thời gian: 03 giờ Kiểm tra Thời gian: 01 giờ Bài 5: Điều khiển khoảng chuyển động của pít tông bằng công tắc hành trình. Thời gian: 10 giờ 1. Mục tiêu bài: - Trình bày được kiến thức điều khiển khoảng chuyển động của pít tông bằng công tắc hành trình. - Lắp ráp được các phần tử điều khiển khoảng chuyển động của pít tông bằng công tắc hành trình. - Rèn được tính cẩn thận, phương pháp học tư duy, phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo trong học tập. 2. Nội dung bài: 2.1. Thiết kế mạch điều khiển Thời gian: 02 giờ 2.2. Chọn các phần tử điều khiển Thời gian: 02 giờ 2.3. Lắp rắp mạch thiết kế Thời gian: 02 giờ 2.4. Vận hành Thời gian: 03 giờ Kiểm tra Thời gian: 01 giờ Bài 6: Điều khiển thiết bị khí nén với rơle thời gian Thời gian: 10 giờ 1. Mục tiêu bài: - Trình bày được kiến thức điều khiển thiết bị khí nén với rơle thời gian. - Lắp ráp được các phần tử điều khiển thiết bị khí nén với rơle thời gian. - Rèn được tính cẩn thận, phương pháp học tư duy, phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo trong học tập. 2. Nội dung bài: 2.1. Thiết kế mạch điều khiển Thời gian: 02 giờ 2.2. Chọn các phần tử điều khiển Thời gian: 02 giờ 2.3. Lắp rắp mạch thiết kế Thời gian: 02 giờ
  8. 2.4. Vận hành Thời gian: 03 giờ Kiểm tra Thời gian: 01 giờ IV. Điều kiện thực hiện môn học: 1. Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Xưởng thực hành điện – khí nén 2. Trang thiết bị máy móc: + Bộ thực hành điện khí nén. + Các bản vẽ, tranh ảnh cần thiết. + Máy tính có phần mềm mô phỏng. + Màn hình LCD, bảng phấn. 3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: + Tài liệu hướng dẫn môn học. + Giáo trình môn học. + Sách báo tham khảo có liên quan đến khí nén – thủy lực. 4. Các điều kiện khác: Không. V. Nội dung và phương pháp đánh giá: 1. Nội dung đánh giá: - Phương pháp vận hành, tính toán các thiết bị điện khí nén. - Lắp ráp, ứng dụng các phần tử khí nén thiết kế hệ thống điện khí nén. - Chấp hành nội quy, quy chế của nhà trường. - Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập. - Chuẩn bị đầy đủ nội dung tự học, tự nghiên cứu. - Tham gia đầy đủ thời lượng của môn học, tích cực trong giờ học. 2. Phương pháp đánh giá: Các kiến thức và kỹ năng trên được đánh giá qua các điểm tự nghiên cứu, ý thức học tập môn học, kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ và kiểm tra kết thúc môn học: - Điểm môn học bao gồm điểm trung bình các điểm kiểm tra: tự nghiên cứu, kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ có trọng số 0,4 và điểm thi kết thúc môn học có trọng số 0,6. Hình thức, thời gian kiểm tra kết thúc môn học: thi thực hành (30 phút → 45 phút). Hình thức, thời gian kiểm tra cụ thể sẽ được thông báo vào đầu mỗi học kỳ. - Điểm trung bình các điểm kiểm tra là trung bình cộng của các điểm kiểm tra thường xuyên, điểm kiểm tra định kỳ và tự nghiên cứu theo hệ số của từng loại điểm. Trong đó điểm kiểm tra thường xuyên, điểm tự nghiên cứu được tính hệ số 1, điểm kiểm tra định kỳ được tính hệ số 2. VI. Hướng dẫn thực hiện môn học: 1. Phạm vi áp dụng môn học: Chương trình môn học được sử dụng để giảng dạy trình độ cao đẳng. 2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học: - Đối với giảng viên: + Trước khi giảng dạy, giảng viên cần chuẩn bị đầy đủ điều kiện giảng dạy thực hành, hồ sơ bài giảng, phương tiện hỗ trợ, chú trọng sử dụng các phương pháp dạy học tích cực nhằm đảm bảo chất lượng giảng dạy. + Hướng dẫn sinh viên phương pháp học tập, tự học, tự nghiên cứu, tự rèn luyện tay nghề.
  9. - Đối với sinh viên: + Tham dự 100% thời gian học thực hành và làm đầy đủ các bài tập, các yêu cầu của môn học được quy định trong chương trình môn học. + Chuẩn bị nội dung thảo luận nhóm, nội dung tự học tự nghiên cứu khi tới lớp. + Xây dựng kế hoạch tự học, tự nghiên cứu cho cá nhân. 3. Những trọng tâm cần chú ý: - Đọc hiểu mạch thiết kế khí nén. - Chọn lựa đúng các phần tử để lắp rắp theo mạch thiết kế. 4. Tài liệu tham khảo: [1]. Hệ thống điều khiển khí nén – Nguyễn Ngọc Phương – NXBGD, 2010. [2]. Hệ thống điều khiển thủy lực – Nguyễn Ngọc Phương – NXBGD, 2007. [3]. Hệ thống thực hành khí nén và điện khí nén – Phân viện nghiên cứu điện tử, tin học tự động hóa TPHCM – 2007. [4]. Hệ thống thực hành thủy lực và điện điện thủy lực – Phân viện nghiên cứu điện tử, tin học tự động hóa TPHCM – 2007.
  10. Bài 1: Điều khiển xy lanh trục đơn tác động đơn bằng van solenmoi 3/2 1 Bài 1 ĐIỀU KHIỂN XY LANH TRỤC ĐƠN TÁC ĐỘNG ĐƠN BẰNG VAN SOLENOID 3/2 I. THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN 1. Mạch khí nén Hình 1.1 Mạch khí nén 2. Mạch điều khiển
  11. Bài 1: Điều khiển xy lanh trục đơn tác động đơn bằng van solenmoi 3/2 2 Hình 1.2 Mạch điều khiển II. CHỌN CÁC PHẦN TỬ ĐIỀU KHIỂN 1. Máy nén khí kiểu pistong Trong doanh nghiệp, các máy nén pistong được sử dụng rộng rãi cho cả nén khí và làm lạnh. Các máy nén khí này hoạt động trên nguyên lý của bơm xe đạp và được đặc trưng bởi sự ổn định của lưu lượng khi áp suất đẩy thay đổi, năng suất của máy tỷ lệ thuận với tốc độ. Tuy nhiên, công suất của máy nén lại thay đổi 1.1 Cấu tạo - Máy nén pistong có rất nhiều cấu tạo khác nhau, bốn loại được sử dụng nhiều nhất là: thẳng đứng, nằm ngang, nối tiếp và nằm ngang cân bằng - đối xứng. - Máy nén pistong trục đứng được sử dụng trong khoảng công suất từ 50 – 150 cfm (foot khối/ phút) - Máy nén nằm ngang cân bằng đối xứng sử dụng trong khoảng công suất từ 200– 5000 cfm (foot khối/ phút) được sử dụng với nhiều cấp và lên tới 10.000cfm với các thiết kế một cấp - Máy nén khí pistong là loại máy nén khí tác động đơn nếu quá trình nén chỉ sử dụng một phía của pistong. Nếu máy nén sử dụng cả 2 phía của pistong là máy nén tác động kép - Máy nén một cấp là máy nén có quá trình thực hiện bằng một xylanh đơn hoặc một số xylanh song song (hình 1.3) Hình 1.3 Mặt cắt máy nén pistong - Rất nhiều ứng dụng yêu cầu vượt quá khả năng thực tế của một cấp nén đơn lẻ. Tỷ số nén quá cao (áp suất đẩy tuyệt đối/ áp suất hút tuyệt đối ) có thể làm nhiệt độ cửa đẩy cao quá mức hoặc gây ra các vấn đề thiết kế khác. Điều này dẫn đến nhu cầu
  12. Bài 1: Điều khiển xy lanh trục đơn tác động đơn bằng van solenmoi 3/2 3 sử dụng máy nén hai hay nhiều cấp cho yêu cầu áp suất cao với nhiệt độ khí cấp (cửa đẩy) thấp hơn (1400C – 1600C) so với máy nén một cấp (2050C – 2400C) Hìn h 1.4 Cấu tạo máy nén khí pist ong 2 cấp Trong sử dụng thực tế, các nhà máy, xí nghiệp đều dùng máy nén pistong trên 100 mã lực nhiều cấp, trong đó hai hoặc nhiều bước nén được ghép nối tiếp nhau. Không khí thường được làm mát giữa các cấp đẻ giảm nhiệt đọ và thể tích khi đưa vào cấp tiếp theo Máy nén khí pistong có sẵn ở cả dạng làm mát không khí và làm mát nước, có bôi trơn hoặc không bôi trơn, có thể bán dưới dạng tổng thành trọn gói với dải áp suất và công suất rộng 1.2 Nguyên lý hoạt động Nguyên lý hoạt động của máy nén kiêu pittông một cấp Hình 1.5 Nguyên lý hoạt động máy nén khí pistong 1 cấp + Không khí được hút vào khi pistong đi xuống, van nạp mở ra, van xả đóng lại do áp suất giảm xuống. Đây gọi là pha hút + Ở điểm chết dưới của pistong, van nạp đóng, buồng khí đóng kín
  13. Bài 1: Điều khiển xy lanh trục đơn tác động đơn bằng van solenmoi 3/2 4 + Pittông đi lên, áp suất tăng, van xả mở, đây gọi là pha nén + Ở điểm chết trên của pistong, van xả đóng lại, van nạp mở ra. chuẩn bị cho một chu trình mới - Máy nén khí kiểu pittông một ấp có thể hút lưu lượng đến10m3/phút bà áp suất nén được 6 bar, một số trường hợp áp suất nén đến 10 bar 1.3 Ưu, nhược điểm của máy nén khí kiểu pistong: - Ưu điểm: Cứng, vững, hiếu suất cao, kết cấu vận hành đơn giản - Nhược điểm: Tạo ra khí nén theo xung, thường có dầu, ồn. Hình 1.6 Máy nén khí kiểu pistong thực tế 1.4 Thông số kỹ thuật + Công suất: 1.9KW/2.5 HP + Áp lực: 8kg/cm3. + Nguồn điện: 220V/50Hz + Dung tích bình nén: 23 lít. + Lưu lượng khí: 190 (lít /phút) + Trọng lượng: 16kg 2. Bộ cấp khí lối vào Trong một số lĩnh vực, ví dụ như: những dụng cụ cầm tay sử dụng truyền động khí nén, những thiết bị, đồ gá đơn giản hoặc hệ thống điều khiển đơn giản dùng khí nén … thì chỉ cần sử dụng một bộ lọc không khí. Bộ lọc không khí là một tổ hợp gồm 3 phần tử: van lọc, van điều chỉnh áp suất, van tra dầu.
  14. Bài 1: Điều khiển xy lanh trục đơn tác động đơn bằng van solenmoi 3/2 5 Hình 1.7 Bộ cấp khí lối vào 2.1 Van lọc: Van lọc có nhiệm vụ tách các thành phần chất bẩn và hơi nước ra khỏi khí nén. Có hai nguyên lý thực hiện: - Chuyển động xoáy của dòng áp suất khí nén trong van lọc - Phần tử lọc xốp làm bằng các chất như: vải dây kim loại, giấy thấm ướt, kim loại thêu kết hay là vật liệu tổng hợp. Khí nén sẽ tạo chuyển động xoáy khi qua lá xoắn kim loại, sau đó phần tử lọc, tùy theo yêu cầu chất lượng của khí nén mà chọn loại phần tử lọc có những loại từ Hình 1.8 Nguyên lý làm việc của van lọc và ký hiệu 5m đến 7m. trong trường hợp yêu cầu chất lượng của khí nén rất cao, vật liệu phần tử lọc được chọn là sợi thủy tinh có khả năng tách nước đến 99%. Những phần tử lọc như vậy thì dòng khí nén sẽ chuyển động từ trong ra ngoài Hình 1.9. Phần tử lọc 2.2 Van điều chỉnh áp suất
  15. Bài 1: Điều khiển xy lanh trục đơn tác động đơn bằng van solenmoi 3/2 6 Hình 1.10 Van điều chỉnh áp suất và ký hiệu Van điều chỉnh áp suất có công dụng giữ cho áp suất không đổi ngay cả khi có sự thay đổi bất thường của tải trọng làm việc phía đầu ra hoặc sự dao động của áp suất đường vào. Nguyên tắc hoạt động của van điều chỉnh áp suất: khi điều chỉnh trục vít, tức là điều chỉnh vị trí của đĩa van, trong trường hợp áp suất của đường ra tăng lên so với áp suất được điều chỉnh, khí nén sẽ qua lỗ thông tác dụng lên màng, vị trí của kim van thay đổi, khí nén qua lỗ xả khí ra ngoài. Đến khi áp suất ở đường ra giảm xuống bằng với áp suất được điều chỉnh, kim van trở về vị trí ban đầu 2.3 Van tra dầu Để giảm lực ma sát, sự ăn mòn và rỉ sét của các phần tử trong hệ thống điều khiển bằng khí nén, trong thiết bị van lọc có thêm van tra dầu. Nguyên tắc tra dầu được thực hiện theo nguyên lý Ventury Điều kiện để dầu có thể qua ống Ventury là độ sụt áp p phải lớn hơn áp suất cột dầu H
  16. Bài 1: Điều khiển xy lanh trục đơn tác động đơn bằng van solenmoi 3/2 7 Hình 1.11.: Van tra dầu
  17. Bài 1: Điều khiển xy lanh trục đơn tác động đơn bằng van solenmoi 3/2 8 3. Đồng hồ đo áp: Hình 1.12 Đồng hồ đo áp 4. Van đảo chiều 3/2 4.1 Tác động cơ học – đầu dò Van có 2 cửa P, A và R. Có 2 vị trí 0, 1. Ớ vị trí 0: cửa P bị chặn, cửa A nối với cửa R. Nếu đầu dò tác động vào từ vị trí 0 van sẽ chuyển sang vị trí 1, khi đó cửa P nối với cửa A, cửa R sẽ bị chặn. Khi đầu dò không còn tác động nữa thì van sẽ trở về vị trí ban đầu bằng lực nén của lò xo ký hiệu Hình 1.13 Van đảo chiều 3/2 cơ học- đầu dò 4.2 Van đảo chiều 3/2 tác động bằng tay – nút ấn Hình 1.14 Ký hiệu van 3/2 tác động bằng tay – nút ấn 4.3 Van đảo chiều 3/2 tác động bằng nam châm điện qua van phụ trợ
  18. Bài 1: Điều khiển xy lanh trục đơn tác động đơn bằng van solenmoi 3/2 9 Tại vị trí “không” cửa P bị chặn, cửa A nối với cửa R. Khi dòng điện vào cuộn dây, pistong trụ bị kéo lên, khí nén sẽ theo hướng P1, 12 tác động lên pistong phụ, pistong phụ bị đẩy xuống, van sẽ chuyển xang vị trí “1” cửa A nối với cửa P cửa R bị chặn. Khi dòng điện mất đi, pistong trụ bị lò xo kéo xuống, và khí nén ở phần trên pistong phụ sẽ theo cửa R thoát ra ngoài. 4.4 Van đảo chiều 3/2 tác động bằng tay- công tắc A P R Hình 1.16 Ký hiệu Van đảo chiều 3/2 tác động bằng tay- công tắc 4.5 Van đảo chiều 3/2 tác động bằng dòng khí nén trực tiếp từ 1 phía A P R Hình 1.17 Ký hiệu Van đảo chiều 3/2 tác động bằng dòng khí nén trực tiếp từ 1 phía
  19. Bài 1: Điều khiển xy lanh trục đơn tác động đơn bằng van solenmoi 3/2 10 4.6 Hình ảnh thực tế van 3/2 solenoid Hình 1.18 Hình ảnh thực tế van 3/2 solenoid 5.Van tiết lưu Van tiết lưu có nhiệm vụ điều chỉnh lưu lượng dòng chảy, tức là điều chỉnh tốc độ hoặc thời gian chạy của cơ cấu chấp hành. 5.1 Van tiết lưu có tiết diện không thay đổi được Lưu lượng dòng chảy qua khe hở của van có tiết diện không thay đổi được Hình 1.19 Ký hiệu 5.2 Van tiết lưu có tiết diện điều chỉnh được a. Nguyên lý hoạt động Có thể điều chỉnh được lưu lượng dòng khí nén đi qua van. Dòng khí nén đi từ A qua B và ngược lại. Tiết diện A thay đổi bằng vít điều chỉnh Hình 1.20 Van tiết lưu có tiết diện thay đổi (hãng Herion)
  20. Bài 1: Điều khiển xy lanh trục đơn tác động đơn bằng van solenmoi 3/2 11 b. Ký hiệu A B Hình 1.21 Ký hiệu 5.3 Van tiết lưu một chiều điều chỉnh bằng tay a. Nguyên lý hoạt động Tiết diện chảy A thay đổi bằng cách điều chỉnh vít điều chỉnh bằng tay. Khi dòng khí nén từ A qua B, lò xo đẩy màng chắn xuống và dòng khí nén chỉ đi qua tiết diện A. Khi dòng khí nén đi từ B sang A, áp suất khí nén thắng lực lò xo, đẩy màng chắn lên và khi đó dòng khí nén đi qua khoẳng hở giữa màng chắn và mặt tựa màng chắn, lưu lượng không điều chỉnh được Hình 1.22 Cấu tạo van tiết lưu một chiều (hãng Bosch) b. Ký hiệu van tiết lưu một chiều A B Hình 1.23 Ký hiệu và hình ảnh thực van tiết lưu một chiều 6. Xy lanh tác động đơn xylanh tác động môt đơn 6.1 Cấu tạo Xy lanh tác động một chiều là xy lanh mà áp lực tác động vào xylanh chỉ một phía, phía ngược lại do lực của lò xo tác động hay do ngoại lực tác động
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2