intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình về Xã hội học đại cương: Phần 2

Chia sẻ: ViHinata2711 ViHinata2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:72

61
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 của Giáo trình về Xã hội học đại cương sẽ tiếp tục trình bày các nội dung về một số phương pháp nghiên cứu xã hội học, cá nhân xã hội, quá trình xã hội hóa, cơ cấu xã hội, sự phát triển của xã hội. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình về Xã hội học đại cương: Phần 2

Chương Vỉ<br /> <br /> MỘT SỐ P H Ư Ơ N G<br /> <br /> PHÁP NGHIÊN<br /> <br /> cứu<br /> <br /> XÃ HỘI H Ọ C<br /> <br /> 1. Một sô vấn đề về phương pháp luận nghiên cứu<br /> 1.1<br /> Cũng như bất kì một khoa học nào, việc nghiên cứu xã<br /> hội hcc cũng thường bắt đầu từ việc xác định các quan điểm<br /> nghiér cứu hay là phương pháp luận nghiên cứu, trong đó nổi<br /> bật là quan điểm vể đối tuợng nghiên cứu và phương pháp tiếp<br /> cân đới tượng.<br /> Chtng ta hiểu rằng, xã hội cũng giống như một thực thể. có<br /> đời sống, có sự vận động và phát triển liên tục theo những quy<br /> luật khách quan, vốn có của nó. Sự vận động và phát triển này<br /> cũng là một quá trình lịch sử, có những nguyên nhân, có động<br /> lực khích quan, tạo ra chính sự phát triển đó.<br /> Dù theo quan điếm, lí thuyết nào, xét cho cùng, có lí thuyết<br /> vể hình thái kinh tế xã hội, tồn tại và ý thức xã hội, lí luận về<br /> nhận ihức và hoạt động thực tiễn chính là những kiến thức có<br /> tính phương pháp luận cho các công trinh nghiên cứu xã hội học<br /> ở các :ấp độ khác nhau (vi mô hoậc vi mò).<br /> “Vơi quan điểm tổng quan, chúng ta quan niệm xã hội là một<br /> sự vật một cấu trúc có hệ thống, trong đó các bộ phận có mối<br /> quan tệ tương hỗ với nhau, sự vận động và phát triển cùa xã hội<br /> diễn ri theo những quy luật chung”.<br /> "Bằng cách tiếp cận xã hội đa diện, xã hội học chứng tỏ giá<br /> trị cao của I1Ó, không chì đối với các nhà xã hội học chuyên<br /> nghiệp mà còn cả đối với những người thuộc các ngành khoa<br /> học kiác như Lịch sử, Khoa học chính trị, Kinh tế, Tâm lí,<br /> Nhân chủng học, Doanh thương..." (Bruce J Cohen - Terri<br /> L.Orbich).<br /> <br /> 85<br /> <br /> Nghiên cứu xã hội học là công trình nghiên cứu mưng tinh<br /> tổng hợp, nghĩa là xem xét bất cứ hiện tượng, quá trinh xã hội<br /> nào cũng phái dặt chúng trong tính chỉnh thể, toàn vẹn did nó.<br /> Chính vì vậy trong nghiên cứu, nhà nghiên cứu phải có kiến<br /> thức rộng và cần vận dụng, áp dụng nhiều phương pháp của các<br /> khoa học có liên quan.<br /> 1.2. Nghiên cứu xã hội học còn là nghiên cứu một hiện tượng<br /> xã hội, một quá trình xã hội với ý nghĩa là kết quà của hoạt<br /> động của con người trong thể thống nhất giữa các yếu tô' cliủ<br /> quan và khách quan (môi liên hệ giữa các điều kiện khách quan<br /> với nhu cầu, nguyện vọng của con người).<br /> Theo Durkheim, xã hội học với tư cách là một khoa học thực<br /> nghiệm, do đó cần coi các sự kiện xã hội như là các "dồ vật",<br /> nhà xã hội học xuất phát từ các sự kiện xã hội, những hành vi<br /> và ứng xử thực tế và mô tả, giải thích chúng một cách khách<br /> quan. Xã hội có những cơ chế và quy luật khách quan, kliỏng<br /> phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của cá nhân, vì thế chỉ có thể<br /> giải thích sự kiện xã hội này bằng các sự kiện xã hội khác,<br /> không thê quy về những nguyên nhân tâm lí, động cơ hay khát<br /> vọng của cá nhàn. Và như vậy thì các sự kiện xã hội chỉ trở<br /> thành đổi tượng nghiên cứu của xã hội học khi chúng dược đưa<br /> vào phân tích trong khuôn khổ xã hội học.<br /> 1.3. Mục đích và tẩm quan trọng của nghiên cứu xã liội học.<br /> Như trên đã trình bày, nếu nói một cách khái quát thì nghiên<br /> cứu xã hội học là nghiên cứu về sự tương tác giữa người và<br /> người trong đời sống xã hội, mối tương tác này liên quan đến<br /> toàn bộ nền vãn hóa rộng lớn, với sự di động và biến chuyển<br /> của cơ cấu xã hội. Do vậy nghiên cứu xã hội học có V nghĩa và<br /> <br /> tầm quan trọng lớn lao đối với nhiều khía cạnh và lĩnh vực khác<br /> nhau của đời sống của con người. •<br /> Xã hội học cho chúng ta cách nhìn mới mẻ vể xà hội, giúp<br /> chúng ta có kiến thức và phương pháp để tự khảo sát, tìm hiểu<br /> vị trí đích thực của bản thân trong các nhóm xã hội, từ đó mà tự<br /> điều chỉnh, thích ứng với sự mong đợi của xã hội.<br /> <br /> 86<br /> <br /> - Với kiên thức và kĩ năng thu hoạch được, nhìn bao quát đôi<br /> vr'íi xung quanh, chúng ta có cơ sở đê nhận thức đúng động lực<br /> của xã hội, ánh hưởng cùa nó đôi với hành vi của cá nhân cũng<br /> như đối với các nhóm (với tư cách là thành phấn của cơ câu xã<br /> hội .<br /> <br /> - Nám bắt được xã hội học, chúng ta sẽ giám bớt dược các<br /> thành kiến, dịnh kiến xã hội, phát huy tính mềm déo, năng động<br /> trong hànli vi hoạt động, thích ứng với sự phát trien và tiến bộ<br /> của xã hội.<br /> - Do biết phàn tích có phương pháp tìm ra bản chất của xã<br /> hội, tiếp cận các thiết chế xã hội, các nhóm xã hội, chúng ta sẽ<br /> có sự hiểu biết và kĩ năng tổ chức, thiết kế các mô hình, các quá<br /> trĩnh lioạt động xã hội, hướng các hoạt động đạt tới hiệu quả<br /> cao hơn.<br /> Nghiôn cứu về thực trạng xã hội, sự vận động và quá trình<br /> phát triển cùa xã hội, xã hội học đem lại cho các lĩnh vực hoạt<br /> động khác như chính trị, vãn hóa, giáo dục, các nhà quản lí...<br /> những dự báo có giá trị, giúp vào việc lập kế hoạch phát triển,<br /> hoạch định các chính sách xã hội một cách khách quan, sát với<br /> thực tế hơn.<br /> ỈA. Chọn dc tài nghiên cứu<br /> Đối với những người mới làm nghiên cứu thì việc chọn và<br /> xác định để tài có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Có thể chọn để<br /> tài từ những mâu thuản đang nảy sinh trong thực tế đời sông:<br /> những vấn đề mới đane xuất hiện mà nhận thức cũ hoặc lí<br /> thuyết cũ không đủ để giải quyết. Cũng có thê đó là một lỗ<br /> hóng vể kiến thức, xưa nay được quan tâm tìm hiểu, thậm chí là<br /> một vấn dề cũ nhưng lại được giải quyết có hiệu quà bàng<br /> phương pháp mới...<br /> Thổng thường người ta hay phản biệf thành hai loại đé tài<br /> chính: đề tài Iighièn cứu cơ bản (basic research) và để tài thực<br /> tiẻn (applied research, action research).<br /> Các LỈề tải nghiên cứu cơ bán thường được nảy sinh từ động<br /> cơ muốn tìm hiểu thực trạng xã hội, lí giải thực tại, từ đó mà<br /> 87<br /> <br /> tiên đoán, dự báo về các dữ kiện sẽ xảy ra. Với nội dung và tính<br /> chất như vậy, nghiên cứu cơ bản có khả năng bổ sung kiến thức,<br /> lí thuyết mới; hoăc để kiểm chứng các giả thuyết chúng ta có<br /> thể kiểm chứng chúng qua các thực nghiệm xã hội (ví dụ trong<br /> kế hoạch hóa gia đình, trong giáo dục giới tính...).<br /> Các để tài thực tiễn - trong xã hội học phần lớn ta có các (tể<br /> tài thực tiễn, này sinh ra từ các yêu cầu thực tế cùa đời sống,<br /> đối khi rất bức xúc: một hiện tượng mới, cơ chế mới cần ctưực<br /> mồ tả kĩ càng thực trạng. Tất nhiên không chỉ thuần túy là mô<br /> tả mà còn từ thực trạng vạch ra nguyên nhân hoặc dự báo xu thế<br /> phát triển trong tương lai. Ví như: mô tả về dặc điểm của sự<br /> tãng dân sô' ở Việt Nam, hiện trạng và xu thế phát triển; ảnh<br /> hưởng của tâm lí truyền thống trong cộng đồng dân cư và víín<br /> đề tăng dân số... Cũng có khi để tài thực tiễn hướng vào việc<br /> đánh giá các chính sách xã hội, các biện pháp quản lí xã hội<br /> đang được áp dụng (ví như chương trình xóa đói giảm nghèo ở<br /> miền núi và vấn đề ổn định dân cư; vấn đề xã hội hóa giáo dục<br /> ở địa bàn nông thôn...)<br /> Thật ra sự phân loại trên chì có ý nghĩa tương đối, trong thực<br /> tế nghiên cứu các tính chất trên thường dan xen vào nhau, vẠy<br /> nên khi xác định loại để tài, thường là nhấn mạnh đến mạt đạc<br /> trưng chủ yếu mà thỏi.<br /> Khi lựa chọn, xác định đề tài cần chú ý các vấn đề sau:<br /> - Tính chất cấp thiết của vấn để nghiên cứu.<br /> - Tính chất hữu ích về mật khoa học và về thực tiễn;<br /> - Khả năng thực hiện và điẽu kiện của nhà nghiên cứu;<br /> - Tính khả thi, tính mới mẻ (dự kiến vể đóng góp của kết quả<br /> nghiên cứu...). Để nghiên cứu một đề tài còn cần phải giới hạn<br /> đúng mức vấn đề nghiên cứu (cả vé lí thuyết và thực tiễn).<br /> 2. Lập giả thuyết và thao tác hóa khái niệm<br /> 2.1.<br /> Xây dựng giả thuyết khoa học cho một đề tài nghièn cứu<br /> là yêu cầu bất buộc đối với bất cứ công trình nghiên cứu nào.<br /> 88<br /> <br /> Xây dựng giá thuyết trong nghiên cứu xã hội học đòi hỏi nhà<br /> nghiên cứu phải có kiến thức liên ngành vững vàng, sâu sắc.<br /> Xay dựng giả thuyết thành công thể hiện năng lực sáng tạo<br /> bước đầu cùa người làm khoa học. Giả thuyết thường liên quan<br /> với tiên đoán khoa học.<br /> Già thuyết thật ra cũng được trinh bày với nhiều cấp độ khác<br /> nhau: giả định là sự tưởng tượng có tính chất dự kiến về hướng<br /> phát triển đề tài (dựa trên lí thuyết đã có để đi tới kết luận khoa<br /> học trong tương lai), ở đày thê hiện sự nhạy bén trong nhận<br /> thức và tư duy, kể cả yếu tố kinh nghiệm.<br /> Giả thuyết khoa học hoàn chỉnh cũng dựa trên cơ sở lí luận<br /> nhưng mang tính chất giả định lại vừa có tính định hướng khoa<br /> học chặt chẽ, dựa vào đó để lập luận, chứng minh một lĩnh vực<br /> hoạt động, một nhân tô mới mẻ nào đó trong quá trình xã hội.<br /> Đã là giả thuyết thì ngay từ khi xác định chúng ta phải thừa<br /> nhận, dựa vào logic khoa học dể hoạt động nhưng phải trải qua<br /> nghiên cứu, kiểm chứng mới có thể trở thành kết luận khoa học<br /> của công trình nghiên cứu. Vâv là trải qua quá trình nghiên cứu<br /> công phu, từng yếu tố, từng thành phần trong giả thuyết sẽ được<br /> lập luận, chứng minh với các phương pháp đa dạng, thích hợp<br /> trở thành cái mới, đóng góp vào khoa học.<br /> Fât nhiên đã là giả thuyết của đề tài, về nguyên tắc không<br /> mâu thuẫn với sự kiện, thực trạng của vấn để nghiên cứu và phù<br /> hợp với hướng phát triển của khoa học.<br /> Tóm lại. giả-thuyết vừa mang tính khách quan, khoa học lại<br /> vừa có tính chất chủ quan (vì dù sao thì cũng do nhà nghiên cứu<br /> lựa chọn, xác lập theo chủ kiến của mình).<br /> Đày là một hình thức tư duy khoa học dựa trên tiên đề và<br /> logic khoa học, là thao tác nghiên cứu rất phổ biến trong nghiên<br /> cứu, tìm tòi, phát hiện, được xem là tư tưởng, là điểin tựa của<br /> công trình nghiên cứu nhưng vẫn mang tính chất giả định. "Tôi<br /> <br /> 89<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2