intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Vi sinh vật học: Phần 1

Chia sẻ: Túcc Vânn | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:127

22
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo trình Vi sinh vật học được biên soạn nhằm cung cấp những kiến thức cơ bản về cấu tạo, nguyên lí và ứng dụng của các nhóm vi sinh vật, làm tài liệu phục vụ nghiên cứu, giảng dạy và học tập ờ trường đại học sư phạm, trường phổ thông. Sách được chia thành 2 phần, mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 cuốn sách.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Vi sinh vật học: Phần 1

  1. NGUYỀN HỮU QUÂN I J ll NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
  2. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỞNG ĐẠĨ HỌC s ư PHẠM N G U Y Ễ N H ĩ f u Q Ư ÂN GIÁO TRÌNH VI SINH VẬT ■ HỌC ■ (Tài liệi học tập dùng cho sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh ngành sinh học, công nghệ sinh học và tài liệu tham khảo cho giáng viên và giáo viên sinh học) NHÀ XUÁT BẢN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN NĂM 2020
  3. MÃ SÓ- Pĩ ~ ĐHTN •2020
  4. MỤC LỤC LỜI N
  5. 1.6. Nấm m en............................................................................................... 43 1 7 Nấm sợ i............................................................................. ....................45 1.8. Vi tảo..................................................................................................... 48 2. SINH SÀN CỦA CÁC NHÓM VI SINH V Ậ T .........................................51 2.1. Nhóm vi khuẩn và xạ khuẩn................................................................ 51 2.2. Nấm m en............................................................................................... 52 2.3. Nấm sợ i..................................................................................................53 3. DI TRUYỀN - BIẾN DỊ Ờ VI SINH V Ậ T .............................................. 54 3.1. Vật chất di truyền của các nhóm vi sinh v ậ t...................................... 54 3.2. Biến dị ờ vi khuẩn và vi sinh vật nhân chuẩn.....................................55 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP...................................................................................... 59 Chương 3. VIRUS HỌC 64 1. KHÁI N Ệ M VỀ VIRUS............................................................................. 64 1.1. Định nghĩa............................................................................................. 64 1.2. Lịch sử nghiên cứu virus...................................................................... 65 1.3. Hình dạng và kích thước...................................................................... 6 6 1.4. Cấu trúc hình thái của virus................................................................. 6 6 1.5. Cấu tạo của virus...................................................................................70 1.6. Phân loại virus....................................................................................... 72 2. CÁC KIỂU CHU TRÌNH SỐNG CỦA VIRUS........................................ 73 2.1. Chu trinh sống của virus đ ộ c ............................................................... 73 2.2. Mối quan hệ giữa phage và tế bào c h ủ ............................................... 77
  6. 3. VIRL S VÀ BỆNH TẬ T.................................................................................79 3.1. Sư lan truyền virus.................................................................................. 79 3 2. Virus và sự tạo interferon.................................................................. 82 3.3. Bệnh virus thường gặp............................................................................ 83 3.4. Các biện pháp phòng chống bệnh do virus gây r a ...............................90 CÂU HỎI VA BÀI TẠP......................................................................................... 91 Chương 4. SESH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIẺN Ở VI SINH VẬT 95 1. DINH DƯỜNG Ờ VI SINH V Ậ T................................................................. 95 1.1. Nguồn dinh dưỡng cacbon......................................................................95 1.2. Nguồn dinh dưỡng nitơ...........................................................................98 1.3. Nguồn dinh duỡng khoáng.....................................................................99 1.4. Các nhân tố sinh trường........................................................................ 100 2. CÁC NHÀN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SINH TRUỞNG CỦA VI SINH VẬT . 100 2 . 1 . Ảnh hường của tác nhân vật l ý ............................................................. 1 0 1 2 .2 . Ảnh hưởng của nhân tố hóa h ọ c .......................................................... 106 3. SINH THƯỞNG CỦA VI SINH VẬT........................................................ 109 3.1. Khù niệm về sinh trường ờ vi sinh v ật............................................... 109 3.2. Các thông số của sinh truởng cấp số m ũ ............................................110 3.3. Siai trưởng của vi sinh vật trong nuôi cấy tính................................111 3.3. Siai trường của vi sinh vật trong nuôi cấy liên tụ c ............................116 CÂU HỎI VÀ. BÀI TẬP....................................................................................... 118 Chưong 5. CÁC QUÁ TRÌNH LÊN MEN Ở VI SINH VẬT 126 1. CÁC K ĨU HÒ HÁP ở VI SINH VẬT..................................................... 126
  7. 2. CÁC CON ĐƯỜNG PHÂN GIẢI GLUXIT Ở VI SINH VẬT .... .......128 2.1. Con đường phân giãi trước pyruvat................................................... 128 2.2. Sự chuyển hóa sau piruvat.................................................................. 130 3. S ự TỔNG HỢP CACBOHYDRAT.......................................................... 131 4. S ự TRAO ĐỔI PROTEEN..........................................................................133 4.1. Sự phân giải protein (lên men th ố i)................................................... 13*3 4.2. Sự tổng hợp protein.............................................................................. 13>5 5. LÊN MEN RƯỢU........................................................................................13 5 5.1. Định nghĩa và tác nhân lên men rượu................................................ 13 5 5.2. Cơ chế lên men rượu............................................................................13 7 5.3. ứ n g dụng lên men ethanol.................................................................. 13 8 6 . LÊN MEN LACTIC.....................................................................................141 6 .1. Định nghĩa và tác nhân lên men lactic................................................141 6.2. Cơ chế lên men lactic...........................................................................142 6.3. ứ n g dụng lên men lactic......................................................................143 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP..................................................................................... 147 Chương 6. ĐẠI CƯƠNG VÈ TRUYỀN NHIÊM VÀ MIẺN DỊCH 153 1. HỆ VI SINH VẬT PHÀN BỐ TRÊN c ơ THẺ NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT . 154 1.1. Hệ vi sinh vật trên da và niêm m ạc.................................................... 154 1.2. Hệ vi sinh vật trong đường tiêu hóa....................................................155 1.3. Hệ vi sinh vật trong các đuờng cơ quan sinh dục............................. 155 2. C ơ SỞ HÓA SINH CỦA QUÁ TRÌNH NHIỄM B Ệ N H ........................156 2.1. Quá trinh nhiễm bệnh, bệnh truyền nhiễm.........................................156
  8. 2.2. Độc lực cùa vi sinh vật......................................................................... 157 3. Cơ CHÉ ĐỀ KHÁNG CỦA c ơ THẺ CHỦ, CÁC LOẠI M ÊN DỊCH 159 3.1. Cơ chế đề kháng của cơ thể chủ...........................................................159 5.2. Các loại miễn d ịc h ................................................................................ 161 4. KHÁNG NGUYÊN, KHANG THỂ............................................................164 ị. 1. Kháng nguyên....................................................................................... 164 4.2. Kháng th ể............................................................................................... 166 5. VACXIN.........................................................................................................170 5.1. Khái niệm về vacxin.............................................................................170 5.2. Tiêu chuẩn của vacxin và quá trinh đáp ứng miễn d ịc h ................... 172 5.3. Các loại vacxin và đặc đ iểm ................................................................ 172 5.4. Nguyên tắc sử dụng vacxin.................................................................. 176 5.5. Vacxin sử dụng cho chuơng trình tiêm chủng mờ rộng quốc gia... 180 6 . IHÁNG S IN H ..............................................................................................182 5.1. Định nghĩa..............................................................................................182 5.2. Phân loại kháng sinh............................................................................. 183 6.3. Cơ chế tác động của kháng sinh...........................................................184 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP...................................................................................... 186 Cbnraig 7. V] KHUẢN QUANG HỢP VÀ CÓ ĐỊNH NITƠ PHÂN TỬ 189 II. / I KHUÂN QUANG H ộ p ......................................................................... 189 1.1. Đặc điểm của vi khuẩn quang hợp...................................................... 189 1.2. Sự tiến hóa của quá trình tổng hợp gluxit...........................................191 2. v i ki í LẢ ,\ CỐ ĐỊNH NITƠ PHẨN T Ử .................................................. 192
  9. 2.1. Đặc điểm của vi khuẩn cố định nitơ phân t ử ...................................... 193 2.2. Cơ chế của quá trình cố định nitơ phân t ử ....................................... ...195 2.3. ứ n g dụng của quá trình cố định nitơ phân t ử .....................................197 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 198 Chương 8 CÔNG NGHỆ VI SINH TRONG x ử LÝ Ô NHIÊM M Ô I T R Ư Ờ N G ............................................................................................. . ..20)1 1. CÁC B Ệ N PHÁP BÀO VỆ ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ..20)2 1.1. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trư ờ n g ................................................2Ơ2 1.2. Một số biện pháp vi sinh góp phần bảo vệ ô nhiễm môi trường.....20G 2. SỪ DỤNG VI SINH VẬT D Ệ T CÔN TRỪNG, NẢM BỆNH HẠI CÂY TRÔNG......................................................................................................20 3 2.1. Vai trò của biện pháp đấu tranh sinh học bằng vi sinh vật phòig chống sâu bệnh hại cây trồng........................................................................ 20'3 2.2. Nuôi cấy và tạo chế phẩm vi sinh vật diệt côn trùng, nấm bệìh) hại cây trồng................................................................................................... 2 0 ( 6 3. SỪ DỤNG VI SINH VẬT TRONG XỪLÝ ô N H È M MÔI TRƯỜNG .215 3.1. Phương pháp sinh học trong xử lý rác th ả i.................................. . ..215 3.2. Vi sinh vật làm sạch nguồn nước.................................................. .....21 ; 8 3.3. Xử lý nước thải bằng biện pháp sinh h ọ c ........................................... 219 CÂU HỎI VÀ BÀI TẠP........................................................................................222 TÀI LIỆU THAM KHẢO 223
  10. LỜI NÓI ĐÀU Vi sinh vật học là môn khoa học đề cập tới các nhóm vi sinh vật gồm vi khuẩn vi nấm, vi tào, động vật nguyên sinh và virus. Vi sinh vật học là môn học qian trọng phục vụ trong đào tao, nghiên cứu khoa học. Vì vậy, môn Vi sinh \ật học đang được giảng dạy trong các trường đại học, cao đẳng và các trườni phổ thông; được sử dụng trong nghiên cứu và là học phần không thể thiếu rong các bệnh viện và các viện nghiên cứu. Vi sinh vật học được biên soạn từ các tài liệu và công trình nghiên cứu cua CÍC tá c g iả trong và ngoài nư ớc, nhằm cung cấp những kiến thức cơ bản v ề cáu t
  11. Tác giả trân trọng cảm ơn những đóng góp của Hội đồng nghiêm thui đánh giá giáo trinh của Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên và cảm ơn các ý kiến đóng góp quý báu của đông đảo các nhà khoa học. Trong quá trình biên soạn chắc chắn có những thiếu sót, tác giả rất mong nhận được những góp ý của bạn đọc. Mọi đóng góp xin gửi về Khoa Sinh học, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên. Tác giả
  12. C h u'0'n g 1 M Ờ ĐÀU Cìiương "Mở đầu" giới thiệu một số nội dung cơ bản sau: r Một số khái niệm: Vi sinh vật học là môn khoa học nghiên cứu về các tioạtđộng sống của các nhóm vi sinh vật Vi sinh vật là tên gọi chung để chỉ tất :ả cic loại sinh vật vô cùng nhỏ bé mà mắt thường không thế nhìn rõ được, :hỉ có thé quan sát dưới kính hiển vi. Gồm virus, vi khuẩn, xạ khuẩn, vi nấm, vi ảo và động vật nguyên sinh. 2) Lịch sử nghiên cứu và phát triển của vi sinh vật gắn liền với sự ra đời và phát triển của hệ thống kính hiển vi từ loại kính hiển vi thô sơ đến kính hiển vi quang học (kính hiến vi thường), kính hiển vi nền đen, kính hiển vi đối pha, kính hiển vi huỳnh quang, kính hiển vi điện tử thường (TEM), kính hiển vi íiện tử q u ét (SEM). 3) Các phương pháp cơ bản sử dụng đế nghiên cứu vi sinh vật gồm: Đo và đếm vi sinh vật, sử dụng kính hiển vi, phương pháp siêu li tâm, đồng vị phóng Kạ, sắc kí, điện di, phương pháp nuôi cấy trên môi trường lỏng và đặc, phương pháp cố định và nhuộm màu. 4) Khái quát một số vai trò và tác hại do vi sinh vật gây ra, cũng như các lĩnh vực mà sinh vật tác động tới trong tự nhiên. 11. Khái niệm vi sinh vật và vi sinh vật học Vi sinh vật học là môn khoa học nghiên cứu về hoạt động sống cùa vi shh vật, gồm: (1) c ấ u tạo và đời sống của vi sinh vật; (2) Sự đa dạng sinh học Ví sự tiến hoá của vi sinh vật; (3) Vai trò của vi sinh vật trong tự nhiên và đời stag của con người, động vật, thực vật. Vi sinh vật là tên gọi chung để chi tất cả các loại sinh vật vô cùng nhỏ bé rra mãt thường không thể nhìn rõ được, chỉ có thể quan sát dưới kính hiển vi. Đm vị đo của vi sinh vật là nanomet (nm) hoặc micromet (|im). Các nhóm vi shh vặt thường là các cơ thể đơn bào hoặc đa bào, có sự phân hóa kém; một số lẻvô bào chưa có cấu tạo tế bào. Các vi sinh vật thường có khả nãng sống, phát trên và sinh sản một cách độc lập trong tự nhiên, một số sống ký sinh bắt buộc tnng :ế bào chủ.
  13. Trong hệ thống phân loại, vi sinh vật bao gồm nhiều nhóm khác nhau: (1) nhóm chưa có cấu tạo tế bào (virus), (2 ) nhóm vi sinh vật nhân sơ (gồm vi khuẩn, xạ khuẩn, vi khuẩn lam và vi khuẩn nguyên thủy) và (3) nhóm vi sinh vật nhân chuẩn (gồm vi nấm, vi tảo và động vật nguyên sinh). Đặc điểm của vi sinh vật: (1) Vi sinh vật là những cơ thể có kíchthước nhỏ bé, đơn vị đo thường sử dụng là |im hoặc nm; (2) Vi sinh vật có khả nãng hấp thụ các chất dinh dưỡng qua bề mặt tế bào và có khả năng chuyển hóa nhanh; (3) Vi sinh vật có khả năng sinh sản nhanh, thời gian thế hệ ngắn; (4) Vi sinh vật có khả năng thích ứng rất cao và xuất hiện nhiều biến dị, phân bố rộng, nhiều chủng loại; (5) Vi sinh vật là những cơ thể có phản ứng hóa sinh học rất đa dạng và được coi là những chủng xuất hiện sớm nhất trên trái đất. 1.2. Các chuyên ngành của vi sinh vật học Vi sinh vật học hiện đại đi sâu nghiên cứu từng nhóm đối tượng riêng biệt và đã trờ thành những môn học chuyên sâu như: Virus học, vi khuẩn học, nấm học, tảo học, động vật nguyên sinh học. Mặt khác vi sinh vật học hiện đại cũng đi sâu nghiên cứu những tính chất riêng biệt của vi sinh vật và hình thành các chuyên ngành như tế bào học, phân loại học, sinh lý học, hóa sinh hpc, di truyền học của vi sinh vật. v ề mặt ứng dụng ngành vi sinh vật học gồm có các chuyên ngành như: Vi sinh vật học công nghiệp, vi sinh vật học thực phẩm, vi sinh vật học y học, vi sinh vật học thú y, vi sinh vật đất, vi sinh vật học nước, vi sinh vật học không khí, vi sinh vật học dầu hỏa. 2. LỊCH SỬ NGHIÊN cứu CỦA VI SINH VẬT Lịch sử nghiên cứu và phát triển của vi sinh vật gắn liền với sự ra đời của hệ thống kính hiển vi, cũng như việc sử dụng các phương pháp để nghiên cứu về vi sinh vật. Các mốc lịch sử cơ bản về nghiên cứu vi sinh vật được mô tả ờ bảng sau:
  14. Nim Tác giả Hướng nghiên cứu 1664 Robert Hooke Ông là tác giả đầu tiên đã mô tả các tế bào nấm mốc dưới kính hiển vi. 1684 Leeuwenhoek - ỏ n g đã chế tạo ra kinh hiển vi thô sơ có độ phóng đại 270-300 lần. - Ông đã nhìn thấy và mô tả chi tiết hỉnh thái nhiều loại vi sinh vật xung quanh như vi khuẩn và kí sinh trùng. - Ông được biết đến như người khai sinh ra ngành Nguyên sinh động vật học và ngành vi khuẩn học 1Ế62 Louis Pasteur - Ông là người đã khai sinh ra ngành vi sinh vật hpc thực nghiệm. - Ông đã phủ nhận thuyết tự sinh, chứng minh vi sinh vật có trong hạt bụi ở không khí chính là bố mẹ của các vi sinh vật trong dịch lỏng có chất dinh dưỡng và ông đã được nhận giải thường của Viện Hàn lâm Khoa học Pháp. - ỏ n g đã giải thích được những điều đã xảy ra trong quá trình lên men. Truớc tiên, ông quan sát thấy nấm men sinh trưởng và nảy chồi trong dịch nho và chúng chi xuất hiện từ các tế bào nấm men khác, đồng thòi chứng minh được nấm men có thể sinh truờng cả khi có mặt lẫn vắng mặt oxi. Cuối cùng, bằng cách đưa vi khuẩn và nấm men vào các bình khác nhau chứa dịch vô trùng, ông đã chứng minh được vi khuẩn lên men dịch nho đề tạo ra acid, còn nấm men lên men dịch nho để tạo thành rượu. Bằng phát hiện vi khuẩn kị khí lên men dịch nho thành acid đã làm xuất hiện ý tường ngăn ngừa sự hư hỏng của rượu vang và phương pháp khữ trùng pasteur đã được ông phát minh ra.
  15. Năm Tác giả Hướng nghiên cứu Do đó, ông được coi là người đã khai sinh ra ngành vi sinh vật học. - Ông đã phát hiện ra vacxin phòng bệnh than, vacxin ngừa bệnh dại và đã chứng minh cơ sờ khoa học của việc chế tạo vacxin. 1843 Robert Koch - Ong và các cộng tác viên là những người tạo ra nhiều tiến bộ trong lĩnh vực vi sinh vật học phòng thí nghiệm như: (1) Các kỹ thuật nhuộm đơn giản 1910 đối với tế bào và lông roi vi khuẩn, (2 ) những bức ảnh đầu tiên về vi khuẩn trong các mô bị bệnh, (3) Các kỹ thuật xác định số lượng vi khuẩn trong một dung dịch dựa trên số khuẩn lạc tạo thành sau khi được nuôi cấy trên bề mặt môi trường rắn, (4) Sử dụng nước để khử trùng, (5) Sử dụng đĩa petri để giữ các môi trường rắn, (6 ) Các kỹ thuật vô trùng trong phòng thí nghiệm như dùng que cấy platìn được tiệt trùng trên ngọn lửa để cấy truyền vi khuẩn giữa các môi trường, (7) Phân biệt vi khuẩn như các loài riêng biệt. - Ông đã phát hiện phương pháp nuôi vi khuẩn gây bệnh than bên ngoài cơ thể sinh vật và chứng minh vi sinh vật là tác nhân gây bệnh. - Ông đã phân lập được vi khuẩn gây bệnh và chứng minh mỗi loài vi khuẩn gây lên một loại bệnh đặc thù. - Ông đã phát hiện ra vi trùng gây bệnh lao có tên là Mycobacterium tuberculosis. - Ông được nhận giải Nobel y học và đưa ra 4 nguyên tắc gây bệnh: (1) Tác nhân nghi ngờ gây bệnh phải được tìm thấy trong mọi trường hợp
  16. Níre Tác giả Hướng nghiên cứu của bệnh và văng mặt trong các vật chủ khỏe mạnh, (2) Tác nhân phải phân lập được và phát triển được bên ngoài vật chủ, (3) Khi tác nhân được đua vào vật chủ khỏe mạnh, mẫm cảm, vật chủ phải bị nhiễm bệnh, (4) Tác nhân đó phải được phân lập lại từ vật chủ thí nghiệm đã mẳc bệnh. 195.- Bijerinck - Ông đã tìm ra phương pháp nuôi tăng sinh bằng môi trường chọn lọc, đồng thời đã phân lập được nhiều loài vi sinh vật trong đất (như vi khuẩn Azolobacler, Rhizobium, vi khuẩn lên men butilic, vi khuẩn phân giải pectin...) và nước. 189: Ivanovski, - Các ông là những người đầu tiên đã chứng minh Bijerinck sự tồn tại của vi sinh vật nhỏ hơn vi khuẩn, có khả năng qua lọc bằng sứ xốp và gây ra bệnh khảm ở thuốc lá và được gọi với tên là virus. 1881- Alexander Ông là người đã phát hiện ra chất kháng sinh, nhờ 1955 Fleming đó đã đẩy lùi nhanh chóng các bệnh nhiễm khuẩn. 1897 Eduerd Ông là người đã chứng minh được vai trò của Buchner enzyme trong quá trình lên men rượu 1984 - Nhiều nhà khoa học đã phát hiện và công bố khoảng 2477 loại enzyme khác nhau. - Các enzyme đã có mặt trong nhiều hoạt động sàn xuất và đời sống của con người. Công nghệ enzyme đã trở thành một trong các mũi nhọn của công nghệ sinh học. Ngày - Các nhà nghiên cứu về vi sinh vật đã tạo ra bước ngoặt của di naj truyền học nhu chứng minh quá trình biến nạp gen được thực hiện thông qua ADN và vai trò của acid nucleic trong việc chuyển giao thông tin di truyền ở virus.
  17. Năm Tác giả Hướng nghiên cứu - Những hiẽu biêt vê câu trúc, chức năng và các qui luật vặn động của vật chất di truyền đã tạo ra các cơ thể hoàn toàn mới lạ một cách chủ động nhờ mang gen tái tổ hợp, do đó đã được ứng dụng trong nhiều lĩnh vục đời sống. 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u VI SINH VẬT 3.1. Đon vị đo vi sinh vật Để đo kích thước của vi sinh vật, các nhà khoa học thướng sử dụng các đơn vị sau: Đơn vị Viết tắt Giá trị so với m hoặc inch Centimet cm 10'2m hoặc 0,394 inch Milimet mm 1 0 '3m Micromet (im 10'6m Nanomet nm 10'9m o Angstrom Ả Ọ 3 Picromet pm 10'12m Đề đo khối lượng vi sinh vật, các nhà khoa học thường dùng: Đơn vị Viết tắt Giá trị so vói kilogam gam g 10'3 miligam mg 10'6 microgam ng 10'9 nanogam ng 10-12 3.2. Phưoug pháp sử dụng kính hiển vi Có thề sử dụng kính hiển vi quang học (kính hiển vi thường), kính hiển vi nền đen, kinh hiển vi đối pha, kính hiển vi huỳnh quang, kinh hiển vi điện tử thường (TEM), kinh hiển vi điện tử quét (SEM) để nghiên cứu về vi sinh vật Những tính năng cơ bản của các loại kính hiển vi được mô tả trong bảng sau: 16
  18. Loti kính hiển vi Tính năng kĩ thuật Nguyên tắc sử dụng I. tín h hiên vi ánh sáng thường Nềi sáng thường Ánh sáng nhìn thấy là Dùng để quan sát những vi (kíih hiển vi nguồn chiếu sáng, sinh vật và tế bào sống hoặc thiơng) không thể nhìn thấy cố định nhuộm màu, thấy rõ những mẫu nhỏ hơn hình dạng chung và những tồ 0 ,2 |im. chức lớn nội bào, không thể thấy virus. Thao tác sử dụng đơn giản Nềi đen Sử dụng tụ quang nền Sử dụng để nhìn mẫu vật sống đen, ánh sáng từ mẫu bị mà thường không thể nhìn ngăn qua đĩa mờ, ánh thay dưới kính hiển vi sáng đến vật kinh được thường. Thường để phát hiện hắt từ bên, vì vậy nhìn một số loài như vi khuẩn thấy mẫu trên nền đen Troponema pallìdum, để chẩn đoán vi khuẩn giang mai Đố pha Sử dụng tụ quang đặc Để quan sát các chi tiết bên biệt để tách các tia sáng trong tế bào sống, không với các pha khác nhau, nhuộm màu vì vậy mẫu vật được nhìn thấy với độ đậm nhạt khác nhau Giio thoa Cũng gần giống đối pha, Dùng để nhìn mẫu vật theo sử dụng các tụ quang không gian ba chiều, không phân tách các tia sáng ờ nhuộm màu các pha khác nhau để nhìn mẫu vật. Sử dụng hai chùm tia được tách ra bời lăng kính. Mầu vật nhìn thấy có màu do hiệu quả của lăng kính
  19. Loại kính hiển vi Tính năng kĩ thuật Nguyên tắc sử dụng Huỳnh quang Sứ dụng các nguồn tia Thường dùng để phát hiện các từ ngoại hoặc gần tia tử kháng thể huỳnh quang (trong ngoại để chiếu sáng, phương pháp miễn dịch làm cho các hợp chất có huỳnh quang) để phát hiện khả năng phát huỳnh nhanh các vi sinh vật trong quang trong mẫu vật các mô hoặc các bệnh phẩm. phát sáng Ngoài ra, dùng để phát hiện các kháng sinh huỳnh quang trong các chủng sàn xuất II. Kính hiển vi điện tử Kính hiển vi điện Sử dụng chùm electron Dùng đề quan sát các virus và từ thường (TEM) để chiếu lên mẫu vật. các cấu trúc siêu hiển vi trong Do độ dài sóng ngắn, các tế bào (thường dùng với nên các mẫu vật nhỏ độ phóng đại từ . 1 0 0 0 0 - hơn 0 ,2 |im có thể nhìn 1 0 0 .0 0 0 lần) thấy. Hình ảnh được thấy theo không gian hai chiều Kính hiển vi điện Sử dụng chùm electron, Dùng để quan sát các cấu trúc tử quét (SEM) có thể nhìn thấy những bề mặt của tế bào và virus cấu tạo nhò hơn 0 ,2 ịim. (thường dùng với độ phóng Hình ảnh trông thấy đại tò . 1 0 0 0 0 - 1 0 0 . 0 0 0 lần) theo không gian ba chiều 3.3. Một số phuong pháp khác Các cấu tạo siêu hiển vi nằm trong các vi sinh vật và tế bào sống đe nghiên cứu được, các nhà khoa học đã sử dụng phổ biến các phương pháp như siêu li tâm với tốc độ 500.000 vòng/phút hay nhanh hơn nữa cho phép lắng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1