ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ Hồ CHÍ MINH<br />
VIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN<br />
Đ ỗ H ồ N G LA N C H I - B Ù I L Ê T H A N H K H IÊ T<br />
N G U Y Ễ N T H Ị T H A N H K IÊ U - L Â M M IN H T R IÊ T<br />
<br />
VI SINH VẬT<br />
MÔI TRƯỜNG<br />
<br />
ĐỎ HỒNG LAN CHI - BÙI LÊ THANH KHIÉT<br />
NGUYÊN THỊ THANH KIÈU - LÂM MINH TRIÉT<br />
<br />
VI SINH VẬT MÔI TRƯỜNG<br />
<br />
(Tái bản lần thứ tư)<br />
<br />
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA<br />
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2014<br />
<br />
VI S IN H V Ậ T M Ô I T R Ư Ờ N G<br />
Đỗ Hồng Lan Chi - Bùi Lê Thanh Khiết - Nguyễn Thị Thanh Kiều<br />
Lâm Minh Triết<br />
<br />
NHÀ XUẤT BẢN<br />
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ H ổ CHÍ MINH<br />
Khu phố 6 , Phường Linh Trung, Quận Thủ Đức, TPHCM<br />
Số 3, Công trường Quốc tế, Quận 3, TP Hồ Chí Minh<br />
ĐT: 38239171 - 38225227 - 38239172<br />
Fax: 38239172 - E-m ail: vnuhp@ vnuhcm .edu.vn<br />
<br />
PHÒNG PHÁT HÀNH NHÀ XUAT BẢN<br />
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ H ồ CHÍ MINH<br />
Số 3 Công trường Quốc tế - Quận 3 - TPHCM<br />
ĐT: 38239170 -0982920509 - 0913943466<br />
Fax: 38239172 - W ebsite: w w w .nxbdhqghcm .edu.vn<br />
<br />
Chịu trịc h nhiệm xuất bản:<br />
N G U Y Ê N HO ÀNG D Ũ N G<br />
Chịu trịc h nhiệm nội dung:<br />
N G U Y Ễ N HOÀNG D Ũ N G<br />
Tổ chức bản thảo ưà chịu trách nhiệm về tác quyền<br />
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM<br />
Biên tập:<br />
PH Ạ M A N H TÚ - PHẠM VĂN THỊNH<br />
Sửa bản in:<br />
TRÀN VĂN THÁNG<br />
Trình bày bìa:<br />
XUÂN THẢO<br />
Mã số ISBN: 978-604-73-2066-0<br />
Số lượng 1.000 cuốn; k h ổ 16 X 24 cm.<br />
Số dâng ký k ế hoạch x u ất bản: 1660-2013/CXB/25-99/ĐHQGTPHCM<br />
Q uyết đ ịnh x uất b ả n số: 49 ngày 24/02/2014 của NXB ĐHQGTPHCM.<br />
In tạ i Công ty TN H H In và Bao bì Hưng Phú<br />
162A/1, KP1A, p. An Phú, TX T h u ận An, B ình Dương<br />
Nộp lưu chiểu quí II n ă m 2014<br />
<br />
LỜI NÓI ĐÀU<br />
Trong nhùng năm 60 cùa thế kỳ XX, một trong những công việc<br />
chính của các kỹ sư thanh hóa (sanitary engineers) là xử lý nước thải.<br />
Thời kỳ này người ta đã thực hiện rat nhiều nghiên cứu ứng dụng vi sinh<br />
vật để xử lý các chắt thải cũng như đế phát hiện và kiểm soát vi sinh gây<br />
bệnh. Ngày nay người ta gọi tên ngành “kỳ thuật môi trường”<br />
(environmental engineering) thay cho tên “kỹ thuật thanh hóa” (sanitary<br />
engineering) cùa nhũng năm 60. Theo đó, môn vi sinh kỹ thuật môi<br />
trườnị trở nên pho biến trong khoảng hai thập kỳ gần đây như một công<br />
cụ hữu ích cung cap kiến thức về vai trò cùa vi sinh vật trong quá trình<br />
xừ lý (hất ô nhiễm. Nhờ những kỳ thuật tiến bộ cùa sinh học phân từ và<br />
công r.ghệ di truyền, các kỹ sư môi trường và những nhà vi sinh học ngày<br />
càng cuan tâm đến bản chất quá trình phân hủy sinh học áp dụng trong<br />
xử lý :ác chất thải, các hóa chắt nguy hại nhằm tìm kiếm các phưomg<br />
thức h ệu quả kiểm soát các chat gây ô nhiễm.<br />
Xiắt bản tài liệu này, tác già mong muốn cung cắp kiến thức về vi<br />
sinh Vật học đại cương thường gặp trong kỹ thuật môi trường, về các quá<br />
trình sinh học trong xừ lý ô nhiễm. Nội dung sách bao gồm 15 chương, đi<br />
từ kiết thức cơ bản của vi sinh học, các yểu to vi sinh trong sức khỏe<br />
cộng ¿ong, đen các quá trình chuyến hóa, cơ chế sinh học trong xử lý<br />
môi trrờìĩg - đó là “sự giao thoa ” giữa hai ngành vi sinh học và kỹ thuật<br />
môi trrờng học. Thêm vào đó, các bài đọc thêm minh họa cho nội dung<br />
cũng cược long ghép cuối mồi chương trong lần tái bản này.<br />
Qiyển sách này có thế được dùng làm tài liệu học tập cho sinh viên<br />
chuyêi ngành khoa học môi trường và kỳ thuật môi trường. Nó cùng có<br />
thê là ài liệu tham khảo của cán bộ nghiên cứu, cán bộ quàn lý và kỹ sư<br />
môi trrờng.<br />
Cíc tác giả trân trọng gừi đến người đọc và cảm ơn các ý kiến đóng<br />
góp đt sửa chừa các sai sót và nâng cao chất lượng trong lần tái bản<br />
tiếp th’o cho quyến “Vi sinh vật môi trường ” này.<br />
<br />
Các tác giả<br />
<br />
V<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
Lời nói đầu...................................................................................................................iii<br />
CHƯƠNG 1: THÉ GIỚI VI SINH VẬT...............................................................1<br />
1.1. Giới t h iệ u ................................... *<br />
....................................................................1<br />
1.2. CÁU TRÚC TẾ BÀO............................................................................................. 3<br />
1.2.1. Kích thước tế bào.......................................................................................3<br />
1.2.2. Màng tế bào chất........................................................................................3<br />
1.2.3. Vách tế bào................................................................................................. 4<br />
1.2.4. Màng ngoài.................................................................................................4<br />
1.2.5. Glycocalyx................................................................................................. 4<br />
1.3. VẬT LIỆU DI TRUYỀN......................................................................................... 5<br />
1.4. CÁC nhóm VI SINH CHỦ YẾU............................................................................6<br />
1.4.1. Vi khuẩn...................................................................................................... 6<br />
1.4.2. N ấm ............................................................................................................ 13<br />
1.4.3. Tảo..............................; ......................... ................................................16<br />
1.4.4. Protozoa và động vật cao hơn............................................................... 21<br />
CHƯƠNG 2: TRAO ĐÔI CHÁT VÀ SINH TRƯỞNG VI SINH VẬT......30<br />
2.1. Giới thiệu ........................................................................................... ’...........30<br />
2.2. Enzyme và ĐỘNG HỌC ENZYME...................................................................30<br />
2.2.1. Giới thiệu...................................................................................................30<br />
2.2.2. Động học enzyme.................................................................................... 31<br />
2.3. Trao đổi chát của VI SINH VẬT................................................................32<br />
2.3.1. Giới thiệu...................................................................................................32<br />
2.3.2. Dị hóa (Catabolism)................................................................................. 32<br />
2.3.3. Đồng hóa (Anabolism)............................................................................39<br />
2.3.4. Quang tổng hợp........................................................................................39<br />
2.3.5. Phân loại trao đổi chất cùa vi sinh vật................................................. 40<br />
2.4. Đ ộng Hộc sinh trưởng VI SINH VẬT........................................................44<br />
2.4.1. Nuôi cấy tĩnh............................................................................................ 45<br />
2.4.2. Sinh trường vi sinh vật trong điều kiện nuôi cấy liên tục...................47<br />
2.4.3. Các thông số động học khác...................................................................48<br />
2.4.4. Đo sinh khối vi sinh vật.......................................................................... 49<br />
2.4.5. Các yếu tố ảnh hường đến sự tăng trường vi sinh vật........................ 50<br />
CHƯƠNG 3: VI SINH VẬT VÀ CÁC CHU TRÌNH<br />
SINH ĐỊA HÓA HỌC ..................................................................56<br />
3.1. GIỚI thiệu ........................................................................................................ 56<br />
3.2. Vi SINH VẬT TRONG CHU TRÌNH N ............................................................... 56<br />
3.2.1. Sự cố định N (Nitrogen fixation)........................................................... 57<br />
3.2.2. Sự đồng hóa nitơ (assimilation)............................................................. 58<br />
3.2.3. Sự khoáng hóa nitơ (ammonification).................................................. 59<br />
3.2.4. Quá trình nitrát hóa (nitrification)......................................................... 59<br />
3.2.5. Sự khừ nitrát hóa (denitrification)......................................................... 64<br />
<br />