intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Xã hội học đại cương: Phần 2 - ThS. Đặng Xuân Quý (ĐH Thái Nguyên)

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:61

259
lượt xem
79
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

  Phần 2 Giáo trình Xã hội học đại cương do ThS. Đặng Xuân Quý (ĐH Thái Nguyên) biên soạn gồm nội dung chương 6 đến chương 9, cung cấp các kiến thức về hành động xã hội và tương tác; biến đổi xã hội; một số lĩnh vực chuyên ngành xã hội học; phương pháp nghiên cứu xã hội học thực nghiệm.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Xã hội học đại cương: Phần 2 - ThS. Đặng Xuân Quý (ĐH Thái Nguyên)

  1. C h ư ơ n g V I H À N H Đ Ộ N G X Ã H Ộ I V À T Ư Ơ N G T Á C ì. H à n h đ ộ n g xã h ộ i 1. Khái niệm hành động xã hội Theo quan đ i ể m của triết học: X ã h ộ i là sản phẩm của những m ố i quan h ệ giữa n g ư ờ i v ớ i n g ư ờ i . H à n h đ ộ n g x ã h ộ i c h í n h là hành động của con n g ư ờ i c ó ý thức, n h ă m giải q u y ê t c á c m â u thuần, các vân đ ê x ã h ộ i trong q u á trình c ả i tạo biến đ ổ i x ã h ộ i . C ă n cứ v à o các lĩnh vực khác nhau của xã h ộ i , có thể phân chia h à n h đ ộ n g x ã h ộ i thành hành động kinh t ế , h à n h động chính trị, h à n h đ ộ n g v ă n hoa... Hoặc h à n h đ ộ n g x ã h ộ i được p h â n loại theo địa vị giai cấp (vì l ợ i ích của giai cấp n à o ) . Hoặc cũng c ó t h ể p h â n chia hành đ ộ n g x ã h ộ i theo trạng thái thay đ ổ i t h à n h : h à n h động cải cách, hành động c á c h mạng... Trong x ã h ộ i học, khái n i ệ m hành động xã hội được hiểu m ộ t cách cụ t h ể h ơ n v à t h ư ờ n g gắn v ớ i chủ t h ể h à n h động là các cá nhân. Tuy nhiên, cũng c ó nhiều quan n i ệ m k h á c nhau v ề hành động x ã h ộ i . Quan n i ệ m của M.Weber n h à xã h ộ i học Đức được coi là hoàn chỉnh nhất v ề hành động xã hội. Theo ô n g , h à n h đ ộ n g x ã h ộ i là m ộ t hành v i m à chủ t h ể gắn cho n ó m ộ t ý nghĩa chủ quan nhất định, nghĩa là: hành động xã h ộ i của cá n h â n được thúc đ ẩ y bởi động c ơ bên trong. Vì vậy, m u ố n giải thích h à n h động cá nhân thì trước hết phải hiểu được các động cơ của n ó (xem l ạ i c h ư ơ n g ì). C ù n g quan n i ệ m trên, m ộ t số nhà xã h ộ i học khác cho rằng, hành động xã h ộ i bao g i ờ cũng có sự tham 71 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  2. gia của y ế u t ố ý thức, dù ở những mức độ khác nhau. Đ i ề u này trùng v ớ i quan n i ệ m của x ã h ộ i học mácxít. H à n h động x ã h ộ i của c á nhân vừa mang tính khách quan, vừa mang tính chủ quan. Tính khách quan của hành động x ã h ộ i thể hiện ở chỗ: n ó chỉ xảy ra trong những m ố i quan hệ nhất định v ớ i các hiện tượng x ã h ộ i khác. C ò n tính chủ quan của hành động x ã h ộ i được hiểu là h à n h động có sự chi đạo cùa ý thức cá nhân, chứ k h ô n g phải là hành động t ự phát. T h í d ụ , hành động va chạm vào n g ư ờ i khác, chỉ được coi là h à n h động x ã h ộ i khi ta cố tình va chạm vì một mục đích, động cơ n à o đ ó , n h ư : làm quen hoặc g â y gổ... H à n h động x ã h ộ i là m ộ t bộ phận cấu thành trong hoạt động sống của cá n h â n . N ó i cách khác, cá nhân hành động x ã h ộ i là để thực hiện hoạt động sống cùa mình trong m ố i quan hệ xã h ộ i . N h ư vậy, đ ờ i sống x ã h ộ i là một phức hợp các hành động xã hội có m ố i quan hệ tác động chi phối lẫn nhau, thậm chí xung đ ộ t lẫn nhau. 2. Hành động bản năng và hành động xã hội - H à n h động bản năng (hành động vật lý) là h à n h động vốn có của con n g ư ờ i , bị chi phối bởi các quy luật sinh vật. Đ ó là những hành động d i ễ n ra chủ yếu m ộ t cách t ự phát, kịp thời, hầu n h ư k h ô n g có sự tính toán, chi phối cùa ý thức. T h í dụ, khi bị điện giật, tay ta co l ạ i , khi ệ, * ệ bị vật l ạ bay vào mát, mát ta n h ă m l ạ i , . . . - Sự khác nhau giữa hành động bản năng và hành động xã hội. Theo Parsons - nhà x ã h ộ i học M ỹ , hành động x ã h ộ i khác hành động bản n ă n g ở các đ i ể m sau: + H à n h động x ã hội có một cơ chế biểu tượng đ i ề u chỉnh như: hệ thống n g ô n ngữ, giá trị... Đ i ề u này có nghĩa là, các hành động xã h ộ i bị điều chinh bởi hệ thống biểu tượng mà các cá nhân có được trong các t ư ơ n g tác xã hội hàng ngày. N ó i cách khác, nếu n h ư hành động bản năng được coi là một phản ứng trực tiếp đ ố i với tác nhân thì hành động 72 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  3. x ã h ộ i là phản ứng gián t i ế p t h ô n g qua các biểu tượng. C á c biểu t ư ợ n g này c ó t h ể là cử chỉ, l ờ i nói hay các giá trị xã hội được thừa nhận. T h í d ụ , k h i c h ú n g ta lắc đ ầ u đ ể tránh vật l ạ bay vào mắt, thì đ ó là hành động bản n ă n g ; c ò n nếu m ộ t n g ư ờ i nào đó muốn c h ú n g ta g i ú p đ ỡ đ i ề u gì, m à c h ú n g ta lắc đ ầ u thì đ ó l ạ i là hành động xã h ộ i mang ý nghĩa từ c h ố i . + D ấ u h i ệ u t h ứ hai là tính chuẩn mực của hành đ ộ n g x ã h ộ i , tức là hành đ ộ n g x ã h ộ i của c á n h â n bị phụ thuộc vào c á c giá trị, chuẩn mực chính thống c ù a x ã h ộ i , c ò n c á c hành động bản n ă n g thì k h ô n g . Dựa vào c á c giá trị, chuẩn mực x ã h ộ i , cá nhân xem xét v à quyết định hành động, h à n h đ ộ n g n h ư t h ế n à o cho phù hợp v ớ i k h u ô n m ẫ u chuẩn mực x ã h ộ i , đ ể sau đ ó l ư ơ n g t â m m ì n h hoặc có hoặc k h ô n g bị cắn rứt bởi d ư luận x ã h ộ i . + D ấ u h i ệ u t h ứ ba đ ể p h â n biệt hành động x ã h ộ i v ớ i h à n h đ ộ n g bản năng là ở tính c h ủ đ ộ n g cao của hành động x ã h ộ i . Đ i ề u n à y thể hiện ở chỗ, m ỗ i c á n h â n căn cứ v à o hệ giá trị, chuẩn mực chính thống cùa x ã h ộ i v à c á c c ơ c h ế đ i ề u chỉnh k h á c , đ ể t ừ đ ó đ ư a ra nhận định v ề tình huống cần phải h à n h động, p h ư ơ n g án hành động và cả k ế t quả của hành động đ ó . 3. Cấu trúc của hành động xã hội * .# í 3.1. Các yêu tô câu thành hành động xã hội Theo Weber ( đ ư ợ c đ a số các n h à x ã h ộ i học tán t h à n h ) , h à n h động x ã h ộ i có c á c t h à n h tó sau: - 7721? nhất, t h à n h t ố đ ầ u tiên trong cấu trúc của hành động xã h ộ i là động cơ và mục đích của h à n h động. K h ở i đ i ể m cùa h à n h động là nhu cầu, là l ợ i ích c á n h â n xét m ộ t cách toàn diện v ề cả kinh tế, chính trị, văn hoa, giao tiếp...; chính những nhu cầu này tạo nên động c ơ thúc đẩy hành động x ã h ộ i của cá nhân đ ể thoa mãn những nhu cầu đ ó . N ó i cách khác, m ọ i h à n h đ ộ n g xã h ộ i đ ề u được các động c ơ thúc đẩy, dẫn 73 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  4. dắt, định h ư ớ n g đ ể đạt tới mục đích, tức là kết quả đã được hình dung, xác định t ừ trước đ ó . - Thứ hai, t h à n h tố tiếp theo của hành động xã h ộ i là chủ thể hành động, c ó t h ể là: cá nhân, n h ó m xã hội cộng đồng xã h ộ i hoặc * ỉ t toàn x ã h ộ i . Đ ê c ó m ộ t hành động x ã h ộ i , cân phải có ít nhát là một chủ thể, n h ư n g n ó vẫn được đ ố i chiếu, so sánh trong quan hệ v ề giá trị, l ợ i ích, mục đích... v ớ i chủ t h ể x ã hội khác. Do vậy, nếu một chủ thể hành đ ộ n g m ộ t cách đơn độc thì hành động đ ó vẫn được coi là hành động x ã h ộ i trong những tình huống x ã h ộ i xác định. - Thứ ba, thành t ố tiếp theo của hành động x ã hội là môi trường xã hội, đ ó là những đ i ề u kiện về k h ô n g gian, thời gian vật chất và tinh thần của h à n h đ ộ n g x ã h ộ i . Hành động xã h ộ i đ ó diễn ra vào lúc nào, ở đâu v à trong b ổ i cảnh nào? B ố i cảnh xã h ộ i là tất cả các y ế u tố tác động đ ế n h à n h đ ộ n g x ã h ộ i của m ỗ i chù thể xã h ộ i . Sự tác động của môi trường, của h o à n cảnh x ã h ộ i t ớ i hành động xã h ộ i của cá nhân rõ đến mức m à c á c n h à x ã h ộ i học g ọ i là sự kiềm chế thực tế. Thí d ụ , cô con dâu m ớ i v ề n h à chồng, tuy rất đói và muốn ăn, n h ư n g vẫn phải ăn vừa phải, chậm chạp, nếu ngồi c ù n g m â m v ớ i bố m ẹ chồng. T ó m l ạ i , giữa c á c thành t ố cùa cấu trúc hành động xã h ộ i c ó m ố i quan hệ hữu c ơ v ớ i nhau, có thể diễn tả bằng m ô hình sau: Hoàn cảnh xã hội Động Cộng cụ, Nhu —*> w Chủ thể —^ ^ Mục cầu cơ p h ư ơ n g tiện đích 3.2. Hành động xã hội và những hậu quả không chủ định Hành động xã h ộ i bao g i ờ cũng là hành động có chủ định. N h ư n g trong thực tế, việc đặt ra mục đích hành động còn phụ thuộc v à o sự 74 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  5. nhận định mang tính chủ quan của chủ t h ể đ ố i v ớ i h o à n cảnh thực tế là n g u y ê n n h â n dẫn đ ế n k ế t quả hành động k h ô n g theo ý muốn của chủ thể. T h í d ụ , m ộ t sinh viên quay c ó p bài trong thi cử, c ó thể cho rằng m ì n h quay c ó p tinh v i k h ó bị giám thị phát hiện và x ử lý kỷ luật theo quy chế. N h ư n g , h à n h động có chủ định của sinh viên đ ó đã mang l ạ i một k ế t q u ả k h ô n g chủ định là bị giám thị phát h i ệ n v à x ử lý kỷ luật. Trong thực tế cuộc sống hàng ngày, mặc d ù h à n h động xã h ộ i cùa chúng ta đ ề u là những h à n h động có chủ định, c ó tính toán, n h ư n g vẫn có thể dẫn đ ế n những k ế t quả hành động k h ô n g c ó c h ù định, k h ô n g mong muốn. B ờ i v ì , h o à n cảnh x ã h ộ i luôn vận động, biến đ ổ i m à bản thân chù t h ể h à n h đ ộ n g k h ô n g thể l u ô n g hết được. K ế t quả k h ô n g chủ định của h à n h đ ộ n g c ó t h ể t ố t hoặc k h ô n g tốt. Đ ổ g i ả m bớt những k ế t q u ả k h ô n g c h ù định, c h ú n g ta luôn luôn phải học tập, trau d ồ i t r i thức, n â n g cao h i ể u b i ế t của bản thân, tránh chủ quan duy ý chí, đ ồ n g thời phải chú ý, p h â n tích m ộ t cách kỹ lưỡng về hoàn cảnh c ù a h à n h đ ộ n g sẽ thực h i ệ n . 4. Những yếu tố quy định hành động xã hội Trả l ờ i c â u h ỏ i : T ạ i sao cá nhân l ạ i h à n h đ ộ n g n h ư thế n à y chứ không phải thế k h á c trong những hoàn cảnh x ã h ộ i nhất định, các nhà xã h ộ i học cũng c ó n h i ề u ý k i ế n khác nhau v ề c â u h ỏ i trên. Sau đây là cách tiếp cận tổng hợp những quan đ i ể m đ ó . r w 4.1. Các yêu tô tự nhiên Các n h à x ã h ộ i học k h ô n g quan tâm nhiều đ ế n c á c y ế u t ố sinh vật tác động đ ế n h à n h đ ộ n g của cá nhân. N h ư n g cũng x i n nêu ra đây vài quan n i ệ m v ề m ố i quan hệ giữa y ế u tố t ự nhiên - sinh vật v ớ i hành động c á n h â n đ ể tham khảo. N h à sinh lý học n g ư ờ i Italia là Lomboso cho rằng các đặc đ i ể m hình t h ể của con n g ư ờ i cũng quy định những dạng hành v i nhất định. T h í d ụ , n g ư ờ i có quai h à m banh râu ria l ở m chởm và ít có cảm giác 75 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  6. đau sẽ c ó dạng hành v i phạm t ộ i . Còn nhà khoa học n g ư ờ i M ỹ là Sedom l ạ i cho rằng m ỗ i dạng hình thể cá nhân có m ố i quan h ệ v ớ i m ộ t dạng h à n h v i nhất định. Theo ông, thí dụ, n g ư ờ i có t h â n h ì n h tròn, m ề m m ạ i có x u hướng thích giao du, dễ mến, d ễ gần, v u i v ẻ v à ham c h ơ i , M ộ t nhà khoa học khác n g ư ờ i Scotlend là Praizer c ó những > > É nghiên cứu vê gen di truyền quy định hành v i con n g ư ờ i . K é t quả nghiên cứu v ề gen di truyền quy định hành v i con n g ư ờ i cùa ô n g cho thấy nhũng n g ư ờ i đ à n ô n g có thừa một nhiễm sắc thể (dạng X X Y hoặc Y Y X . . . ) thường là những n g ư ờ i có thân hình cao hon và t h ư ờ n g bị biến đ ổ i v ề nhân cách. Hoặc qua nghiên cứu của m ộ t n h à khoa học r om T khác cho thây tỷ l ệ những n g ư ờ i đàn ông phạm t ộ i mang bộ n h i ê m sác thể X X Y cao hơn so v ớ i những n g ư ờ i đàn ô n g có bộ nhiễm sắc thể XY. 4.2. Quá trình xã hội hoa N ế u các n h à sinh lý học muốn dựa vào các y ế u t ố t ự nhiên sinh vật đ ể giải thích hành động xã h ộ i , thì các nhà xã h ộ i học c ó thiên h ư ớ n g nhấn mạnh y ế u tố x ã h ộ i tác động đến hành động x ã h ộ i của cá nhân. K h i phân tích hậu quả của việc cách ly x ã h ộ i đ ố i v ớ i trẻ em, nhà x ã h ộ i M ỹ là Kinglay Devit chì ra rằng q u á trình xã h ộ i hoa sớm trê t h ơ c ó hệ quả lâu dài đ ố i v ớ i sự phát triển nhân cách con n g ư ờ i . Hai n h à xã h ộ i học n g ư ờ i M ỹ khác là B ơ g ơ v à L u c c ơ m a n bổ sung t h ê m , k h ô n g chỉ q u á trình xã h ộ i hoa trẻ thơ mà cả q u á trình xã h ộ i hoa suốt cuộc đ ờ i con n g ư ờ i sẽ quy định hành động xã h ộ i của cá n h â n (xem t h ê m c h ư ơ n g xã h ộ i hoa). 4.3. Hành động xã hội là sự trao đổi xã hội Theo cách giải thích này của một số n h à xã hội học thì chính những m ố i l ợ i , nhũng phần thường và cả những hình phạt đ ề u quy định hành động xã h ộ i . M ộ t chù thể chi hành động nếu trong q u á k h ứ , hành động đ ó là có l ợ i , được thưởng và họ sẽ k h ô n g hành đ ộ n g nếu n h ư hành động đó trong quá k h ứ không được l ợ i , đã bị phạt, bị mất 76 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  7. m á t . M ặ t khác, cũng theo cách g i ả i thích này, chủ thể hành động luôn luôn t ì m m ọ i cách đạt được l ợ i ích cao nhất v ớ i công sức bỏ ra ít nhất, chi phí ít nhất. 4.4. Hành động xã hội là sự tuân theo Qua một sổ c ô n g trình nghiên cứu thực nghiệm v ề hiện tượng tuân theo (làm theo), c á c n h à x ã h ộ i học khẳng định: các cá nhân khi thấy hành động của m ì n h k h á c v ớ i h à n h động của số đ ô n g trong n h ó m thì họ có xu h ư ớ n g thay đ ổ i h à n h động của mình theo số đ ô n g . H ọ hành động n h ư v ậ y , b ờ i vì: h ọ m u ố n hành động cùa m ì n h p h ù hợp v ớ i những giá trị, những chuẩn mực chung của cả n h ó m , loại bỏ sự lạc lõng đ ơ n độc. Trong thực tế, h à n h động tuân theo diễn ra k h á phổ b i ế n . Thí dụ, trong g i ờ làm bài tập t o á n , đ a số học sinh có c ù n g m ộ t đ á p số, nếu một cá nhân n à o đ ó c ó k ế t q u ả k h á c thì cá nhân n à y d ễ thay đ ổ i theo kết quả chung của lớp. 4.5. Hành động xã hội là phản ứng với xung quanh Theo quan d i ê m của n h à x ã h ộ i học Gopman, c á n h â n luôn hành động theo cách m à c á n h â n mong muốn n g ư ờ i k h á c nhìn nhận thấy ở cá nhân ấy một đ i ề u gì đ ó . Do v ậ y , c á c cá nhân h à n h đ ộ n g rất khác nhau khi họ ở trước m ặ t n g ư ờ i khác so v ớ i khi chỉ c ó một m ì n h . T h í É dụ, khi c h ú n g ta đ è n t h ă m h ỏ i m ộ t n g ư ờ i bạn bị tai nạn, c h ú n g ta tươi c ư ờ i , động viên, chia sẻ đ ể bạn yên t â m điều trị; n h ư n g khi ờ n h à m ộ t mình, có thể c h ú n g ta giận dữ, bực b ộ i vì tai nạn của bạn. 5. Phân loại hành động xã hội 5.1. Phân loại theo mức độ ý thức của hành động C ó nhà xã h ộ i học chia hành động xã h ộ i của cá nhân thành hai dạng sau: - Hành động lôgic (hợp quy luật). Đ ó là loại hành động hợp lý, có mục đích, được chủ t h ể ý thức một cách rõ ràng. 77 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  8. - H à n h đ ộ n g phi lôgic (không hợp quy luật). Đ ó là những hành động theo bản n ă n g , k h ô n g có mục đích trước, k h ô n g được chủ thể tự ý thức m ộ t c á c h rõ ràng. 5.2. Phân loại hành động theo động cơ N h à x ã h ộ i Weber đã nhấn mạnh y ế u t ố đ ộ n g c ơ t h ú c đ ẩ y hành động của chủ t h ể . Theo ô n g , hành động x ã h ộ i c ù a cá nhân được thúc đ à y bởi b ố n đ ộ n g c ơ : cảm x ú c , truyền thống, giá trị, mục đích (Xem l ạ i c h ư ơ n g ì ) . 5.3. Phân loại theo định hướng giả trị Parsons đ ư a ra b ố n loại hành động sau: - H à n h đ ộ n g theo toàn thể và bộ phận. D ạ n g hành động này biểu hiện ở chỗ: các chủ t h ể trong khi hành động phải tuân theo những quy tắc, quy định chung hoặc tuân theo tình huống đặc thù cùa hoàn cảnh. T h í dụ, m ộ t n g ư ờ i đi trên ô tô, nghiện thuốc lá n h ư n g k h ô n g d á m hút vì có biển "cấm h ú t thuốc"; n h ư n g nếu có n g ư ờ i ngồi bên cạnh hút thuốc, thì n g ư ờ i n à y sẽ lựa chọn: hoặc hút thuốc theo n g ư ờ i đ ó hoặc k h ô n g hút theo quy định của nhà xe. - H à n h đ ộ n g do đạt tới và có sẵn. Dạng h à n h động n à y t h ể hiện ở chỗ: các chủ t h ể h à n h động có định hướng, tức là có xem xét đến những đặc đ i ể m x ã h ộ i của cá nhân khác n h ư : nghề nghiệp, học vấn, vị thế xã hội... T h í d ụ , hành động của m ộ t sinh viên c h à o m ộ t n g ư ờ i nào đ ó , vì n g ư ờ i đ ó là thầy giáo của h ọ . - H à n h động theo cảm xúc và trung gian (trung lập). Dạng hành động này có t h ể được định hướng đến việc thoa m ã n những nhu cầu trực tiếp n à o đ ó , do sự thôi thúc của cảm x ú c cá nhân. Thí d ụ , m ộ t sinh viên đ a n g trên đ ư ờ n g đi học v ộ i , gặp n g ư ờ i bị tai nạn cần cấp cứu, sinh viên này phải lựa chọn: hoặc cứu n g ư ờ i hoặc t i ế p tục đi. 78 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  9. - H à n h động đặc thù và phân tản. Chủ thể hành động định h ư ớ n g t ớ i những đặc đ i ể m riêng của h o à n cảnh. Thí d ụ , m ộ t sinh viên mặc c o m p l ê đ ể giống v ớ i bạn trai trong lớp, n h ư n g phải đi học bằng xe đạp nên mặc c o m p l ê k h ô n g thuận t i ệ n . li. Tương tác xã hội 1. Khái niệm tương tác xã hội Theo quan đ i ể m của t r i ế t học, m ọ i sự vật hiện tượng trong t h ế g i ớ i nói chung, trong x ã h ộ i nói riêng đ ề u có m ố i liên hệ phổ biến tác động lẫn nhau. M ố i liên hệ p h ổ b i ế n trong x ã h ộ i khác v ớ i m ố i liên h ệ phổ b i ế n trong tự nhiên ở c h ỗ : m ố i liên h ệ phổ biến trong x ã h ộ i được hình thành, t ồ n t ạ i v à p h á t t r i ể n m ộ t cách t ự giác t h ô n g qua hoạt đ ộ n g của con n g ư ờ i có ý thức. Theo quan đ i ể m của x ã h ộ i học, t ư ơ n g t á c x ã h ộ i là sự quan h ệ , tác động, ảnh h ư ở n g chỉ p h ổ i lẫn nhau giữa các chủ thể x ã h ộ i , c á c hiện tượng x ã h ộ i . H à n h động x ã h ộ i là c ơ sở, là t i ề n đề của t ư ơ n g tác x ã h ộ i , k h ô n g có h à n h động x ã h ộ i thì k h ô n g c ó t ư ơ n g tác x ã h ộ i . T ư ơ n g tác x ã h ộ i là quá trình h à n h đ ộ n g v à h à n h đ ộ n g được đ á p l ạ i của m ộ t chủ t h ể n à y đ ố i v ớ i m ộ t chủ t h ể k h á c . T ư ơ n g tác x ã h ộ i d i ễ n ra trên cả hai cấp đ ộ : v ĩ m ô và v i m ô . Ở cấp đ ộ v ĩ m ô , đ ó là sự t ư ơ n g t á c giữa c á c thiết chế x ã h ộ i , tổ chức x ã hội...; c ò n ở cấp đ ộ v i m ô , đ ó là sự t ư ơ n g tác giữa các cá nhân v ớ i nhau, giữa các n h ó m x ã h ộ i v ớ i cá nhân... V ớ i tư cách là thành viên của bất cứ một n h ó m x ã h ộ i n à o , các c á nhân thực hiện t ư ơ n g tác cùa m ì n h cũng đồng t h ờ i trên cả hai cấp đ ộ vĩ m ô v à v i m ô . T h í d ụ , m ộ t giáo viên của trường Đ ạ i học K i n h tế đi dạy ở trường khác, thì giáo viên n à y vừa thực h i ệ n t ư ơ n g tác cá nhân (vi m ô ) nên phải chịu trách nhiệm cá nhân v ề bài giảng cùa m ì n h ; vừa thực hiện t ư ơ n g tác ở cấp 79 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  10. độ vĩ m ô , vì gi áo vi ên này là thành v i ên của trường Đ ạ i học K i n h tế nên phải g i ữ uy tín cho n h à trường. N h ư vậy, t ư ơ n g tác xã h ộ i có thể hiểu theo nghĩa rộng là m ộ t hình thức thông tin và giao tiếp xã h ộ i của ít nhất là hai chù thể x ã h ộ i v ớ i nhau. Trong quá trình này, sự tác động qua l ạ i của các chủ t h ể được thực hiện, đồng thời cũng diễn ra sự thích ứng của một hành động này đ ố i v ớ i hành động khác. Qua đó, họ có được sự hiểu biết lẫn nhau về tình huống, n ộ i dung và ý nghĩa của hành động. Do v ậ y có thể đạt được sự hợp tác, đồng tình nhất định giữa các thành viên trong cộng đồng. Tuy nhiên, trong thực tế, m ỗ i chủ thể hành động trong tương tác xã h ộ i đ ề u có mục đích xác định, có thể k h ô n g đồng nhất hoặc mâu thuẫn v ớ i mục đích của chủ thể khác. Thí dụ, nhân viên quản lý thị trường k i ể m tra h à n g hoa đ ể phát hiện hàng giả, hàng nhập lậu, còn n g ư ờ i bán h à n g t ì m m ọ i cách che giấu hàng giả, hàng nhập lậu để k h ô n g bị phát hiện. Các chù thể h à n h động trong tương tác x ã h ộ i đ ề u chịu sự chi phổi chung của các giá trị, chuẩn mực xã h ộ i , n h ư n g đồng thời các chủ thể này cũng chịu ảnh hường cùa các giá trị chuẩn mực của các tiểu văn hoa, thậm chí phản văn hoa khác nhau. M ặ t khác, do đặc điểm về tri thức, t â m lý, m ỗ i cá nhân tiếp thu những giá trị văn hoa khác nhau, nên sẽ có hành động x ã h ộ i khác nhau. N h ư vậy, tương tác xã h ộ i cũng phụ thuộc vào y ế u t ố khách quan và vai trò của nhân tố chủ quan. 2. Các loại hình tương tác xã hội Các nhà x ã h ộ i học dựa vào những căn cứ khác nhau để phân loại tương tác xã h ộ i . 2.1. Phân loại tương tác dựa vào mối liên hệ xã hội giữa các chủ thể hành động - Sự Nép xúc (giao tiêp) vê không gian giữa các chủ the. Ớ cấp đ ộ này m ố i liên hệ xã h ộ i hầu n h ư chưa có. Các cá nhân chi có k h ô n g gian giao tiếp gần nhau m à thôi. 80 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  11. - Sự tiếp xúc (giao tiếp) tâm lý của các c h ù thể. Ở cấp đ ộ này đã xuất h i ệ n sự quan tâm, để ý lẫn nhau của c á c cá nhân đ ố i v ớ i nhau trong quan h ệ t ư ơ n g tác. - Sự tiếp xúc (giao tiếp xã hội). Ở cấp đ ộ này đ ã c ó sự hoạt động chung của c á c cá n h â n trong t ư ơ n g tác. - Sự tương tác. Đ ó là việc các cá nhân thực hiện hành động ổ n định c ó h ệ thống. C á c h à n h động này có động cơ, mục đích tạo ra những phản ứng t ư ơ n g tác giữa các cá nhân v ớ i nhau. - Quan hệ xã hội. Đ ó là hệ thống phối hợp các hành động v ớ i nhau. 2.2. Phân loại tương tác theo các dạng hoạt động chung - Hoạt động cá nhân cùng nhau. C á c cá nhân được giao c ù n g làm những c ô n g việc n à o đ ó , m à khi họ thực hiện h à n h động thì k h ô n g ảnh hưởng đ ế n c ô n g v i ệ c của n g ư ờ i k h á c . ( Đ i ề u n à y thể h i ệ n rất rõ trong nền sản xuất nhỏ). - Hoạt động tiếp nối cùng nhau. C á c cá n h â n được giao c ù n g làm những c ô n g v i ệ c n à o đ ó , m à k h i họ thực hiện h à n h động thì ảnh hưởng đến c ô n g v i ệ c c ù a n g ư ờ i k h á c . ( Đ i ề u này thể h i ệ n rất rõ trong nền sản xuất c ô n g nghiệp). - Hoạt động tương hỗ cùng nhau. K h i c ó sự t ư ơ n g tác cá nhân đồng t h ờ i v ớ i tất cả c á c cá nhân khác trong c ù n g m ộ t hoạt động. T h í dụ, hoạt đ ộ n g của c á c cầu thủ trong đ ộ i b ó n g đá. 2.3. Phăn loại tương tác theo chủ thể hành động - Tương tác liên cá nhăn, là t ư ơ n g tác giữa c á c c á n h â n v ớ i nhau. Thí d ụ : k h i hai sinh v i ê n trao đ ổ i bài v ớ i nhau. - Tương tác cá nhân - xã hội. Thí dụ, khi cá nhân cưỡng l ạ i xã h ộ i . - Tương tác nhóm - nhóm. Thí d ụ , khi hai đ ơ n vị sản xuất cạnh tranh nhau. - Tương tác nhỏm - xã hội. Thí dụ, m ộ t n h ó m t ộ i phạm chống l ạ i xã h ộ i . 81 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  12. N g o à i ra, n g ư ờ i ta còn nói đến tương tác trực tiếp và tương tác gián tiếp. 2.4. Phẫn loại tương tác theo mục tiêu, ý nghĩa xã hội của sự tương tác - N h ó m chủ thể tương tác bao gồm những biểu hiện tương tác mang tính chất tích cực, xây dựng; nhờ đó m à các chù thể có sự đồng t â m hiệp lực, tổ chức được những hoạt động chung. N h ó m này được g ọ i là t ư ơ n g tác theo dạng hợp tác. - N h ó m chủ thể chứa đựng những biểu hiện tương tác mang tính chất tiêu cực, chổng đ ố i , p h á hoại, ngăn cản những hoạt động chung. Đ ó là t ư ơ n g tác dạng cạnh tranh. Trên đây là các loại hình tương tác cơ bản, ngoài ra còn có thể kể đến các loại khác như tương tác dài hạn, ngắn hạn, tương tác được thiết chế hóa, không được thiết chế hóa; tương tác ổ n định, không ổ n định... III. Quan hệ xã hội 1. Khái niệm quan hệ xã hội M ọ i sự vật, hiện tượng trong x ã h ộ i đ ề u có m ố i quan hệ tác động qua l ạ i v ớ i nhau. N h ư n g k h ô n g phải m ố i quan hệ nào cũng là quan hệ xã hội. Quan hệ xã h ộ i được hình thành từ tương tác xã h ộ i , tức là t ừ m ố i quan hệ ràng buộc lẫn nhau giữa các chủ thể xã h ộ i . Những t ư ơ n g tác những t ư ơ n g tác này k h ô n g phải là ngẫu nhiên, tự phát m à thường là . có động cơ, có mục đích. N ó i cách khác, các chù thể tham gia trong t ư ơ n g tác phải đạt t ớ i mức đ ộ t ự động hoa nhất định nào đó v ớ i tính chủ động cao, được lặp đi lặp l ạ i trong đ ờ i sống hàng ngày. Ví dụ: Hai sinh viên ngẫu nhiên gặp nhau ở sân trường, ở thư viện... dù h ọ có hỏi nhau, trao đ ổ i , chuyện trò lần đ ó , nhưng lần sau gặp nhau họ k h ô n g nhận ra nhau, k h ô n g chào hỏi nhau... thì chưa thể coi là một m ố i quan 82 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  13. hệ x ã h ộ i ; ngược l ạ i , họ tiếp tục trao đ ổ i , trò chuyện phối hợp hành động, thì giữa h ọ đã x á c lập một m ố i quan hệ x ã h ộ i . Vì v ậ y có thể hiểu quan hệ x ã h ộ i là những quan hệ giữa n g ư ờ i v ớ i n g ư ờ i được xác lập bền vững trong t ư ơ n g tác xã h ộ i . 2. Chủ thể quan hệ xã hội - Ở t ầ m v ĩ m ô , chủ t h ể của quan hệ x ã h ộ i là các n h ó m , các tập đoàn x ã h ộ i hoặc toàn xã h ộ i nói chung. Các n h ó m , các tập đ o à n x ã hội thường c ó vị trí, vị t h ế , vai trò xã h ộ i khác nhau, có quyền lực, c ơ h ộ i , thu nhập, mức sống, l ố i sống k h á c nhau, n ê n c h ú n g xác lập những m ố i quan h ệ x ã h ộ i v ớ i nhau. C ù n g ở cấp đ ộ v ĩ m ô , ờ m ộ t góc nhìn k h á c , quan hệ x ã h ộ i được thể hiện d ư ớ i dạng quan hệ giữa c á c lĩnh vực khác nhau của đ ờ i sống xã h ộ i . C á c n h à khoa học thường đề cập đ ế n bốn lĩnh vực: kinh tể, chính trị, văn hoa v à x ã h ộ i . C á c lĩnh vực n à y có quan hệ biện chứng tác động qua l ạ i , chi p h ố i lẫn nhau. Theo quan đ i ể m mácxít, lĩnh vực kinh tế x é t cho c ù n g quyết định sự vận động, biến đ ổ i cùa chính trị, văn hoa, x ã h ộ i . Đ ế n lượt m ì n h : chính trị, văn hoa, x ã h ộ i cũng có tính độc lập t ư ơ n g đ ố i v à t á c đ ộ n g trở l ạ i đ ố i v ớ i sự phát triển của kinh tế. - Ở cấp đ ộ v i m ô , quan hệ xã h ộ i chính là những m ố i quan hệ được xác lập giữa c á c c á nhân v ớ i nhau trong t ư ơ n g tác x ã h ộ i . X é t trên bình d i ệ n v ĩ m ô , k h ô n g c ó m ố i quan h ệ tác động qua l ạ i giữa các cá nhân v ớ i nhau thì k h ô n g c ó quan h ệ xã h ộ i . v ề vấn đề này, các n h à xã h ộ i học p h ư ơ n g T â y hầu n h ư đồng nhất quan hệ cá nhân v ớ i quan hệ x ã h ộ i . Trong h i ệ n thực, quan hệ x ã h ộ i c ù a cá nhân chi là m ộ t bộ phận hợp thành của quan hệ x ã h ộ i nói chung. 3. Quan hệ tình cảm thuần tuy Quan hệ tình cảm thuần tuy (còn gọi là quan hệ sơ cấp), thường được d ù n g để đ ố i lập v ớ i quan hệ x ã h ộ i (quan hệ thứ cấp). 83 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  14. V ớ i những quan hệ tình cảm như: gia đình, bạn bè, họ hàng... thực chất cũng là quan h ệ x ã h ộ i ; bởi vì: quan hệ tình cảm có c ơ chế hình thành và t ồ n t ạ i n h ư các loại quan hệ xã hội khác, tức là cũng dựa trên sự t ư ơ n g tác lâu d à i , ổ n định của các chủ thể hành động. Ví dụ: khi m ộ t đứa trẻ sinh ra và lớn lên, nó luôn nhận được sự dạy dỗ chì bảo của cha m ẹ , họ hàng, thầy cô về cách thức ứng x ử v ớ i người thân, từ đó đứa trẻ này có quan hệ tình cảm đến mức đ ộ nào là thuộc vào sự t ư ơ n g t á c này. R õ r à n g q u á trình này phải diễn ra trong thời gian dài và ổ n định. Đ a số các nhà x ã h ộ i học cho rằng, những đặc đ i ể m sinh lý, tâm lý c ó sẵn của cá nhân n h ư là: giới tính, vẻ bề ngoài, quan hệ huyết thống, sở thích... hướng t ớ i và kết tinh thành những quan hệ tình cảm. C ò n những đặc đ i ể m x ã h ộ i của cá nhân như: học vấn, nghề nghiệp, địa vị, quyền lực... là những yếu tố chủ yếu hình thành quan hệ x ã h ộ i . Tuy nhiên, nói đ ế n quan hệ tình cảm giữa n g ư ờ i v ớ i n g ư ờ i không có nghĩa là n ó k h ô n g mang tính xã h ộ i , m à chỉ muốn nhấn mạnh n ó ít mang tính x ã h ộ i . Tính xã h ộ i của một quan hệ xã h ộ i được xác định căn cứ v à o sự chi phối của những giá trị, chuẩn mực chính thức được thể hiện bằng văn bản p h á p luật, hoặc bằng các quy định, quy chế của m ộ t tổ chức, m ộ t n h ó m xã h ộ i . Giữa quan hệ tình cảm v à quan hệ xã hội có m ố i liên hệ tác động chuyển hoa lẫn nhau. Quan hệ tình cảm có thể chuyển hoa thành những quan hệ xã hội trong kinh doanh, trao đ ổ i , giao tiếp; ngược l ạ i , t ừ quan hệ xã h ộ i cũng có thể tạo ra những quan hệ tình cảm thuần tuy trong đ ờ i sống hàng ngày của cá nhân. 4. Các loại quan hệ xã hội - Phân loại quan hệ xã h ộ i theo vị trí xã h ộ i , có: + Quan hệ xã h ộ i theo chiều ngang, tức là quan hệ của những cá nhân những n h ó m xã hôi có vị thế, vai trò xã hội ngang bằng nhau. Ví dụ: quan hệ của các nhân viên trong cùng Ì cơ quan, Ì tổ chức xã h ộ i . 84 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  15. + Quan h ệ xã h ộ i theo chiều dọc, tức là quan h ệ cùa các cá nhân, các n h ó m x ã h ộ i c ó vị thế, vai trò xã hội cao thấp khác nhau. Ví d ụ : Quan hệ giữa thủ trưởng và các nhân viên trong c ơ quan. - Phân loại theo chủ thể có t h ể phân chia quan h ệ xã h ộ i thành: quan h ệ giữa các cộng đồng, các n h ó m xã h ộ i v ớ i nhau; giữa các lĩnh vực của đ ờ i sống x ã h ộ i , hoặc giữa các cá nhân v ớ i nhau. Quan h ệ x ã h ộ i k h ô n g tách r ờ i v ớ i hành đ ộ n g x ã h ộ i và t ư ơ n g tác xã h ộ i . Vì vậy, khi p h â n tích hành động x ã h ộ i phải đặt n ó trong những t ư ơ n g tác x ã h ộ i và những quan h ệ xã h ộ i nhất định; ngược l ạ i , phải xem xét quan h ệ x ã h ộ i , t ư ơ n g tác x ã h ộ i trong m ố i liên h ệ v ớ i hành động x ã h ộ i của chủ t h ể . 85 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  16. Chương V I I B I Ế N Đ Ỏ I X Ã H Ộ I 1 r ' ì. K h á i q u á t v ê biên đ ô i x ã h ộ i . Khái niệm biên đôi xã hội Theo quan đ i ể m của triết học, m ọ i sự vật hiện tượng trong t ự nhiên, x ã h ộ i v à t ư duy con n g ư ờ i đ ề u v ậ n động, b i ế n đ ổ i k h ô n g ngừng, n h ư n g k h ô n g phải theo đường thẳng m à quanh co phức tạp, trải qua nhiều l ầ n p h ù định biện chứng. Trong x ã h ộ i học, có nhiêu quan n i ệ m khác nhau v ê biên đôi xã h ộ i . Theo cách hiểu phổ biến nhất: Biển đổi xã hội là sự thay đổi trạng thái xã hội hiện tại (và các bộ phận hợp thành của nó) so với trạng thái xã hội quá khứ. C ó n g ư ờ i cho rằng, theo nghĩa hẹp: biến đổi xã hội chỉnh là sự thay đổi về cấu trúc xã hội, về tổ chức xã hội và sự thay đổi này tác động đến mọi thành viên trong xã hội. Tuy nhiên, k h ô n g phải sự thay đ ổ i n à o cũng được g ọ i là biến đ ổ i xã h ộ i , m à chỉ sự thay đ ổ i nào làm thay đ ổ i cả cấu trúc x ã h ộ i , tổ chức xã h ộ i v à c ó tác động đ ế n sự thay đ ổ i đ ố i v ớ i m ọ i giai cấp, m ọ i tầng lớp x ã h ộ i , đ ố i v ớ i m ọ i thành viên trong x ã h ộ i , c h ứ k h ô n g riêng m ộ t cá nhân n à o thì m ớ i g ọ i là biến đ ổ i x ã h ộ i . M ặ t khác, biến đ ổ i xã h ộ i k h ô n g chỉ diễn ra ở đ ờ i sống tinh thần, ở kiến trúc thượng tầng m à trước hết và bao g ồ m cả sự thay đ ổ iờ đ ờ i sống vật chất, ở c ơ sở hạ tầng; k h ô n g chỉ trên phạm v i toàn x ã h ộ i , m à ở từng lĩnh vực c ù a xã hội; k h ô n g chi theo chiều hướng tiến lên m à còn c ó cả biến đ ổ i thụt lùi. 86 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  17. T ừ c á c h h i ể u đ ó , đ a số các nhà x ã h ộ i học nhất trí cho rằng, biến đ ổ i x ã h ộ i là m ộ t q u á trình, m à t h ô n g qua đ ó những k h u ô n mẫu của hành v i x ã h ộ i (vị t h ế , vai trò, giá trị x ã hội), các quan hệ x ã h ộ i , các thiết chế x ã h ộ i , các tổ chức xã h ộ i , các hệ thống p h â n tầng x ã h ộ i cũng thay đ ổ i theo. C ă n cứ v à o p h ạ m v i ảnh h ư ở n g của biến đ ổ i xã h ộ i , có thể chia hai cấp đ ộ sau: + Biến đổi vĩ mô, là những b i ể n đ ổ i trên phạm v i toàn x ã h ộ i , trong t h ờ i gian dài. V í d ụ : b i ế n đ ổ i cách mạng xã h ộ i , xoa bỏ x ã h ộ i cũ xây dựng x ã h ộ i m ớ i . + Biển đổi vi mô, là những b i ế n đ ổ i nhỏ, diễn ra ỏ m ộ t lĩnh vực nào đ ó của x ã h ộ i . V í d ụ : c ả i c á c h giáo dục làm biến đ ổ i v ề chất trong lĩnh vực giáo dục. 2. Đặc diêm của biên đoi xã hội - Biển đổi xã hội là kết quả hoạt động tích cực sáng tạo của con người. B ở i v ì , con n g ư ờ i v ớ i t ư cách vừa là sản phẩm, vừa là chù thể của lịch sử; m ộ t mặt, hoạt đ ộ n g của con n g ư ờ i phải tuân theo quy luật khách quan; m ặ t k h á c , con n g ư ờ i c ó k h ả n ă n g tác động, làm b i ế n đ ổ i lịch sử x ã h ộ i . - Biến đỗi xã hội là một hiện tượng phổ biến, nhưng nó diễn ra không giống nhau về trình độ quy mô, tốc độ, nhịp độ, giữa các bộ ỉ se * phận trong xã hội và giữa các xã hội với nhau. Điêu này d â n đ è n tình trạng c á c quốc gia p h á t t r i ể n k h ô n g đ ề u nhau trong c ù n g m ộ t t h ờ i đ ạ i lịch sử. - Biến đổi xã hội cỏ sự khác nhau về thời gian và hiệu quả tác động. C ó những b i ế n đ ổ i d i ễ n ra trong thời gian ngắn và k h ô n g ảnh hưởng lâu dài đ ế n b i ế n đ ổ i xã h ộ i . Cũng có những biến đ ổ i diễn ra trong thời gian d à i , ảnh h ư ờ n g sâu sắc đ ế n toàn xã h ộ i . Sự ảnh h ư ờ n g của biến đ ổ i x ã h ộ i tuy thuộc vào tính chất, phạm v i , thời gian tác động, theo cả hai c h i ề u h ư ớ n g tích cực và tiêu cực. Ví d ụ : n h ư sự biến đ ổ i của khoa học - c ô n g nghệ trong thời đ ạ i ngày nay, một mặt nó tạo 87 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  18. ra những t i ế n bộ to lớn trên m ọ i lĩnh vực cùa đ ờ i sống x ã h ộ i ; mặt khác, n ó cũng g â y ra những tác hại không nhỏ như: k h ù n g hoảng m ô i trường, gia t ă n g dân số, tệ nạn xã hội... - Biên đôi xã hội vừa có tính kê hoạch, vừa có tính phi kế hoạch. \ 9 Ị - Điêu này thê h i ệ n tính hai mặt của biên đôi xã h ộ i ; nghĩa là, những biên đôi x ã h ộ i đ ê u xuât phát t ừ tính chủ động, tự giác của con n g ư ờ i (có tính k ế hoạch) d ễ k i ể m soát và cũng có những biến đ ổ i x ã h ộ i diễn ra tự phát, k h ó k i ể m soát (không có tính kế hoạch). - Biển đổi xã hội có sự thống nhất giữa biến đổi kinh tế với sự biến đổi các lĩnh vực khác của đời sống xã hội. Sự biến đ ổ i của kinh tế là nguyên n h â n sâu xa dẫn đ ế n sự biến đ ổ i m ọ i lĩnh vực của đ ờ i sống x ã h ộ i . M ặ t k h á c , các lĩnh vực cùa đ ờ i sống x ã h ộ i như: chỉnh trị, văn hoa, nghệ thuật, khoa học ... biến đ ổ i cũng tác động đ ế n sự b i ế n đ ổ i cùa kinh t ế . Ị 2 e m - Biên đôi xã hội bao hàm cả việc giãi quyêt mâu thuôn giữa các hiện tượng xã hội xung đột trái ngược nhau. B i ế n đ ổ i x ã h ộ i cũng chính là q u á trình g i ả i quyết m â u thuẫn giữa các hiện tượng x ã h ộ i . Trong q u á trình b i ế n đ ổ i x ã h ộ i , có khi giải quyết được m â u thuẫn này thì l ạ i nảy sinh m â u thuẫn khác. Đ i ề u này là phù hợp v ớ i x u h ư ớ n g phát triển của x ã h ộ i . - B i ế n đ ổ i x ã h ộ i có tính kế thừa. Trong quá trình biến đ ổ i x ã h ộ i , các thế h ệ con n g ư ờ i bao g i ờ cũng có sự kế thừa m ộ t cách chọn lọc những thành t ự u v ề kinh t ế , văn hoa, khoa học... của c á c t h ế h ệ trước. Đ i ề u này tạo ra q u á trình phát triển liên tục cùa x ã h ộ i t ừ t h ế hệ n à y sang t h ế hệ k h á c theo chiều hướng t ừ thấp đ ế n cao. 3. Một số khái niệm liên quan đến biến đổi xã hội - Biến cố xã hội là những sự kiện x ã h ộ i xảy ra c ó t h ể mang l ạ i hoặc k h ô n g mang l ạ i m ộ t sự thay đ ổ i nào đ ó trong xã h ộ i ; ví d ụ : một cuộc bầu cử, bỏ phiếu tín nhiệm, biểu tình... B i ế n cố x ã h ộ i k h á c v ớ i biến đ ổ i xã h ộ i ở chỗ: nó k h ô n g làm thay đ ổ i cả cấu trúc x ã h ộ i , m à chi làm thay đ ổ i mặt n à o đ ó của cấu trúc xà h ộ i . 88 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  19. - Tiến bộ xã hội là m ộ t xu hướng của biến đ ổ i xã h ộ i , biến đ ổ i theo chiều h ư ớ n g t i ế n lên, làm cho những hiện tượng xã h ộ i , những câu trúc x ã h ộ i m ớ i x u â t hiện thay thê những hiện tượng x ã h ộ i , những câu trúc x ã h ộ i cũ đ ã lôi t h ờ i , lạc hậu. - Tiến hoa xã hội là m ộ t hình thức của biến đ ổ i x ã h ộ i , diễn ra m ộ t cách tuần tự, dần dần v ớ i những thay đ ổ i cục bộ ở những bộ phận nào đ ó của x ã h ộ i . T i ế n hoa xã h ộ i là tiền đ ề c ù a c á c h mạng x ã h ộ i . li. Một số quan niệm về biến đổi xã hội 1. Quan niệm của thuyết tiến hoa xã hội Thuyết t i ế n hoa được Danvin nêu ra đ ể g i ả i thích về sự hình thành, phát t r i ể n của c á c giống loài sinh v ậ t là m ộ t q u á trình chọn lọc tự nhiên, do tác đ ộ n g của chính c á c quy luật sinh học. M ộ t sổ nhà xã hội học đ ã m ô phỏng sự p h á t triển của x ã h ộ i theo quan n i ệ m trên và đ ư a ra thuyết tiến hoa xã hội v à o thời k ỳ c u ố i t h ế k ỷ X I X , m à điển hình là Auguste Comte. Auguste Comte cho rằng m ọ i x ã h ộ i đ ư ơ n g đ ạ i đ ề u phải trải qua ba giai đoạn lịch sử: - Giai đoạn thần học là giai đ o ạ n định h ì n h x ã h ộ i , giai đ o ạ n đầu tiên của loài n g ư ờ i ( x ã h ộ i cộng sản n g u y ê n t h ú y ) . Ở giai đoạn này, do con n g ư ờ i bất lực trước t ự nhiên nên đ ã p h ó t h á c số mệnh của m ì n h cho m ộ t lực lượng siêu t ự nhiên. - Giai đoạn siêu hình là giai đ o ạ n thịnh v ư ợ n g của tôn giáo v à sức mạnh toàn n ă n g của chúa t r ờ i . M ọ i g i ả i thích v à k i ể m soát x ã h ộ i đều dựa v à o những l ậ p luận mang tính t ư b i ệ n , siêu hình v ớ i n i ề m tin h ư ảo v à o đấng t ố i cao. - Giai đoạn thực chứng (giai đ o ạ n khoa học) là giai đ o ạ n khoa học thống trị. Trí t u ệ v à t ư duy khoa học là đ ộ n g lực, là sức mạnh duy trì v à phát t r i ể n x ã h ộ i . 89 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  20. Theo ô n g , sự phát triển cùa xã hội trải qua ba giai đ o ạ n trên theo p h ư ơ n g thức t i ế n hoa dần dần, chứ không phải b à n g cách m ạ n g x ã h ộ i n h ư quan n i ệ m của chủ nghĩa M á c . 2. Quan niệm của chủ nghĩa Mác - Lênỉn Trên c ơ sở tiếp thu những hạt nhân hợp lý trong quan n i ệ m v ề xã h ộ i của t ư tường nhân loại, dựa trên việc phân tích quá trình phát triển của lịch sử loài n g ư ờ i , c á c nhà sáng lập chủ nghĩa M á c - Lêni n chi ra rằng: sản xuất vật chất, p h ư ơ n g thức sản xuất là động lực quyết định sự biến đ ổ i , phát triển của x ã h ộ i loài n g ư ờ i qua các giai đ o ạ n lịch sử t ừ thấp đ ế n cao. M á c khẳng định: sự hình thành, biến đ ổ i , phát triển của c á c hình thái kinh tế - x ã h ộ i là một q u á trình lịch sử t ự nhiên, do tác đ ộ n g cùa c á c quy luật khách quan vốn có trong lòng x ã h ộ i , trước hết là quy luật quan hệ sản xuất phù hợp v ớ i trình đ ộ p h á t triển của lực lượng sản xuất và m ộ t số quy luật x ã h ộ i khác; điều đ ỏ k h ô n g phụ thuộc v à o ý thức, ý muốn chủ quan của con n g ư ờ i . 3. Các quan điểm hiện đại 3.1. Quan điểm tổng hợp C á c nhà tư tường theo quan đ i ể m này thường nói đến các y ế u tố ảnh hường đ ế n biến đ ổ i x ã h ộ i sau: - Môi trường vật chất (môi trường sinh thái) bao g ồ m những biến động lớn như: bão lụt, hạn hán, động đất, s ó n g thần... - Công nghệ. C ô n g nghệ là tổng t h ể các p h ư ơ n g p h á p gia c ô n g , chế tạo, làm thay đ ổ i trạng thái, tính chất... n g u y ê n liệu trong q u á trình sản xuất tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh... N g à y nay, những c ô n g nghệ cao n h ư tin học, laze, công nghệ biến đ ổ i gen... tạo ra sức mạnh to lớn thúc đẩy biến đ ổ i xã h ộ i . 90 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2