intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Xã hội học gia đình: Phần 1

Chia sẻ: Vixyliton Vixyliton | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:163

272
lượt xem
47
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo trình Xã hội học gia đình: Phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Định nghĩa gia đình, quan điểm xã hội học về gia đình, sự đa dạng của các hình thái gia đình, hôn nhân và gia đình theo quan điểm giới, đường đời và sự phát triển, biến đổi của gia đình theo đường đời, cách tiếp cận lí thuyết về gia đình. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Xã hội học gia đình: Phần 1

M A I H U Y B ÍC H<br /> <br /> GIÁO TRÌNH<br /> <br /> XÃ HỘI HỌC GIA ĐÌNH<br /> ■<br /> <br /> ■<br /> <br /> NHẢ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> ■<br /> <br /> ■<br /> <br /> Lời giới th iệu ............................................................................................................. 5<br /> Phần I: XÃ HỘI HỌC GIA ĐÌNH<br /> Lời nói d ấ u ...................................................................................................................7<br /> Chưcmg ỉ. Định nghĩa gia đ ì n h .............................................................................12<br /> <br /> Chương //. Quan điểm xả hội học végia đình....... ................................... . 15<br /> Chươnạ III. Sự đ a dạng của các hình thái gia (Jìn h .........................................22<br /> Gia đinh hạt n hân............................................................................................. 23<br /> Gia đình mờ rộ n g ............................................................................................. 25<br /> Gia đình g ố c...................................................................................................... 25<br /> Gia đình phụ h ệ ............................................ t.................................................26<br /> Gia đình mẫu h ệ ............................................................................................... 26<br /> Gia đình lưỡng hệ.......................... ..................................................................26<br /> Gia đình phụ quyền..........................................................................................27<br /> Gia đình mẫu quyền.........................................................................................27<br /> Gia đình ở nhà ch ồ n g ...................................................................................... 27<br /> Gia đình ở nhà v ợ ............................................................................................. 43<br /> Gia đình ở nơi m ớ i...........................................................................................44<br /> Gia đình đơn hôn.............................................................................................. 45<br /> Gia đình đa h ô n ................................................................................................ 45<br /> Gia đình tái hôn..................... ...........................................................................47<br /> Nội hôn và gia đình thuần nhất<br /> với ngoại hôn và gia đình không thuần nhất............................................... 49<br /> Gia đình ít con và gia đình đông c o n ........................................................... 50<br /> Chương ỈV. Hôn nhân và gia đình theo quan điểm giới.................................53<br /> 1. Phân công lao động gia đ ình ......................................................................58<br /> a) Coi nấu nướng là công việc của phụ n ữ ........................................ 60<br /> b) Quan hộ quyén lực giữa hai giới trong nấu ả n ............................. 61<br /> 2. Ra các quyết định gia đ ì n h ........................................................................ 61<br /> 3. Bạo lực trong quan hộ vợ chồng................................................................62<br /> Chương V. Đườno đời và sự phát triển, biến đổi của cia đình theo<br /> đường đòi .. . .. . ..... . .... ....... . . .<br /> ......... 71<br /> 1. Giai đoạn thành lậ p .....................................................................................74<br /> a) Các lý thuyết vé cá n h â n ..................................................................... 75<br /> b) Các lý thuyết văn hoá xã h ộ i ..............................................................76<br /> 3<br /> <br /> 2. Giai đoạn mở r ộ n g .................................................................................... 86<br /> 3. Ly h ô n ......................................................................................................... 90<br /> a) Ly hỏn là một quá trìn h .................................................................... 95<br /> b) Tác động cùa lv hỏn đến con c á i ...................................................100<br /> 4. Giai đoạn chia t á c h ................................................................................ 103<br /> 5. Giai doạn tan rã ........................................................................................ 105<br /> Chương Vỉ. Biến đổi gia đ ìn h ............................................................................108<br /> I. Sự hiến đổi gia dinh ờ một số xã hội phương Tây (Anh và Mỹ)<br /> nửa sau thế kỷ X X .................................................................................. 110<br /> 1) Quan hệ gia đình mở rộng đã biến dổi như thô nào....................110<br /> 2) Vể quan hệ giới trong gia dinh<br /> dưới tác động cùa cône nghiệp h o á ............................................... 111<br /> 3) Một vài dặc diêm về gia dinh phương Tàyhiện đại....................116<br /> II. Biến dổi gia đình ờ Việt Nam<br /> qua ví dụ người Kinh ờ Đồng bans sông Hổng trong những<br /> n á m 1945-1992.......... .......... .......7.... 7......r.......121<br /> <br /> Chươrig VII Các cách tiếp cận ỉý thuyết vé gia dinh................................ 131<br /> 1. Cách tiếp cận chức năng cấu trúc..........................................................133<br /> a) George M urdock............................................................................... 134<br /> b) Talcott Parsons...................................................................................135<br /> 2. Cách tiếp cẠn xung đột............................................................................138<br /> 3. Cách tiếp cận theo thuyết tương tác biểu trưng..................................140<br /> 4. Thuyết trao dổi xã hội và lựa chọn hợp lý............................................141<br /> 5. Cách tiếp cận phát triển (đường đời).................................................... 145<br /> 6. Cách tiếp cận theo thuyết kiến tạo xã h ộ i ...........................................145<br /> 7. Thuyết nữ quyển phưctng T â y ............................................................... 147<br /> 8. Cách tiếp cân mácxít (ờ phưưng T â y ).................................................. 151<br /> Sách báo trích d ả n ....................................................................................... 154<br /> Tài liệu cẩn đ ọ c.............................................................................................163<br /> Tài liộu gợi ý đọc th e m ............................................................................... 163<br /> -<br /> <br /> 4<br /> <br /> Phần II: MỘT s ố CHỦ ĐỂ GIA ĐÌNH HIỆN NAY<br /> Nâng cao tính khoa học cùa nghiên cứu gia đình..............................164<br /> VỔ một cách nhận diện gia đình Việt N a m ........................................175<br /> Nơi cư trú sau hôn nhân của người Việt ừ đổng bằng sổngI lồ n g ..... 184<br /> Vài nhẠn xét về vai trò chăm sóc và dạy dỗ của người c h a ............ 204<br /> Gắn lý thuyết với thực nghiệm: trường hợp nghiên cứu vồ ly h ô n ...... 223<br /> Một hình thái gia dinh mới ờ Thụy Điển và mấy vãn để đặt ra<br /> cho xã hội học gia d i n h .........................................................................234<br /> Góp phần tìm hiểu người nỏns dàn Việt Nam thời kỳ dổi mới<br /> kinh tố xã h ộ i...........................................................................................250<br /> <br /> LỜI GIỚI THIỆU<br /> Cuốn sách náy gồm có hai phấn. Phần I (Xã hội học gia dinh) nguyên la<br /> giáo trinh môn Xã hội học gia đỉnh, được Nhà xuất bản Khoa học Xã hỏi ấn<br /> <br /> hành năm 2003, và dâ qua chỉnh lý, cập nhật va bổ sung cho lần xuất bản<br /> năm 2009 này. Phần II (Một số chủ đé gia đình hiện nay) gồm những bài<br /> nghiên cứu viết vé chủ đé gia đinh đăng trèn nhiễu tạp chí khoa học khác<br /> nhau, và được tập hợp lám bài đọc đi kèm theo giáo trình.<br /> Đối với tôi, với tư cách tác giả, thì ý tưởng kết hợp hai phần thành một<br /> cuốn sách đã đến thật tinh cờ, và lá theo gợi ý của một người bạn. Tuy<br /> nhiên, sau khi suy nghĩ, tôi thấy sự kết hợp này không hẳn là một ngoại lệ<br /> như lúc đầu tôi tưởng, vì trong nghiên cứu vă dáo tạo cùa xã hội học thế giới,<br /> người ta thưởng xuất bản tuyển tập các bài dọc (reader) di kém theo giảo<br /> trinh (textbook). Dù vậy, đúng hơn, độc giả nên coi phần II la tập hợp các bai<br /> viết của tác giả vé gia đình để có thể theo dõi liến mạch mà thôi. Nói cách<br /> khác, phẩn II là một nỏ lực nhằm kết hợp giáo trinh với tập hợp các bài đọc,<br /> chứ chưa thực sự là một tuyển tập những tài liệu dọc.<br /> Sự kết hợp hai phần thành một này đòi hỏi tác giả phái có lời lý giải<br /> như sau.<br /> Có nhiểu mục đích cho việc đưa các bài đọc vào. Thử nhắt là cung cấp<br /> cho độc giả là sinh viên, học vièn và nghiên cứu sinh những ý niệm cụ thể và<br /> minh họa sống động rằng những diều mà họ đọc và học ở trong giáo trinh<br /> được nhà xã hội học triển khai vá tiến hành trong nghiên cứu vé một chú đé<br /> cụ thể như thê' nào, và cách sử dụng các khái niệm, lý thuyết và phương<br /> pháp ra sao. Thứ hai, tuy bần vể những chủ đé cụ thể khác nhau, song các<br /> bài đọc đếu chung một mạch cảm hứng của tư duy phê phán (một điéu hết<br /> sức quan trọng trong nghiên cứu), và tác giả mong muốn truyén nó đến độc<br /> giả đổng thời là người học. Tư duy phê phán ở đây không mang nghĩa lả chỉ<br /> trích, phê bỉnh người khác, mà là xu thế không dễ dãi chấp nhận những tn<br /> thức mới thu nhận được, hay sẵn cố. Chúng ta chỉ tin váo nó sau khi đã phân<br /> tích, kiểm chứng kỹ càng. Nói cách khác, tư duy phê phán là tinh thắn chủ<br /> tâm suy xét cẩn trọng xem có nên chấp thuận, bác bỏ hay chưa vội nhận<br /> định vé một tuyên bò' nào đấy trong học thuật, chừng nào chúng ta chưa<br /> kiểm định được nó dưới góc độ lôgic hay vé mặt thực nghiệm. Nhà nghiên<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2