Giới thiệu chung về tài nguyên và kinh tế tài nguyên
lượt xem 11
download
Tài nguyên là những vật có giá trị và hữu ích trong điều kiện khi mà chúng ta phát hiện (tìm) ra chúng (Randall, A).Tài nguyên là một nguồn hoặc nguồn cung mà từ đó lợi ích được sản sinh (Wikipedia).
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giới thiệu chung về tài nguyên và kinh tế tài nguyên
- GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TÀI NGUYÊN VÀ KINH TẾ TÀI NGUYÊN Trịnh Quang Thoại Bộ môn Kinh tế
- Nội dung Mộtsố khái niệm liên quan đến tài nguyên, tài nguyên thiên nhiên. Một số khái niệm liên quan đến kinh tế tài nguyên.
- Một số khái niệm liên quan đến tài nguyên, tài nguyên thiên nhiên Khái niệm tài nguyên Khái niệm tài nguyên thiên nhiên (TNTN) Phân loại tài nguyên thiên nhiên Các vấn đề chính củaTNTN Sự khan hiếm tài nguyên Cácyếu tố giảm thiểu sự khan hiếm tài nguyên
- Khái niệm tài nguyên Tàinguyên là những vật có giá trị và hữu ích trong điều kiện khi mà chúng ta phát hiện (tìm) ra chúng (Randall, A). Tàinguyên là một nguồn hoặc nguồn cung mà từ đó lợi ích được sản sinh (Wikipedia).
- Khái niệm tài nguyên Khái niệm về tài nguyên được áp dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau bao gồm các lĩnh vực liên quan đến: kinh tế, sinh học, tài nguyên con người… Tàinguyên có ba đặc điểm chính: hữu ích, số lượng hạn chế, có khả năng cạn kiệt.
- Khái niệm tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên (Natural Resources) là mọi sinh vật và những tài sản không phải là sinh vật trên trái đất (Howe, C.W). nguyên thiên nhiên là bất cứ vật gì đạt Tài được từ môi trường để thỏa mãn nhu cầu và mong muốn của con người (Wikipedia).
- Khái niệm tài nguyên thiên nhiên Rất nhiều tài nguyên thiên nhiên thì cần thiết cho sự tồn tại của con người, trong khi một số loại khác được sử dụng để thỏa mãn nhu cầu của con người. B ảo tồn tài nguyên thiên nhiên là một sự quản lý nhằm đạt được mục tiêu bền vững.
- Phân loại tài nguyên thiên nhiên Căn cứ vào nguồn gốc: - Tài nguyên sinh vật (Biotic Resources): rừng và các sản phẩm rừng, động vật, cá và các nguồn lợi thủy sản, dầu mỏ. - Tài nguyên phi sinh vật (Abiotic Resources): đất, nước, không khí, các loại khoáng sản.
- Phân loại tài nguyên thiên nhiên Căn cứ vào giai đoạn phát triển: - Tài nguyên tiềm năng (Potential Resources): là những tài nguyên đã được xác định là tồn tại và có thể sẽ được sử dụng trong tương lai. - Tài nguyên hiện thời (Actual Resources): là những tài nguyên đã được khảo sát, số lượng và chất lượng của chúng đã được xác định, và chúng đang được sử dụng trong hiện tại.
- Phân loại tài nguyên thiên nhiên Căn cứ vào khả năng tái tạo: - Tài nguyên thiên nhiên không có khả năng tái tạo (Non-renewable Resources): là những loại được hình thành qua nhiều thời kỳ địa lý rất dài (các loại khoáng sản). - Tài nguyên thiên nhiên có khả năng tái tạo (Renewable Resources): là những loại có thể được tái sản xuất và được bổ sung tương đối nhanh (rừng, thủy sản).
- Phân loại tài nguyên thiên nhiên Căn cứ vào sự phân bổ: - Tài nguyên thiên nhiên phổ biến (Ubiquitous Resources): là những loại tài nguyên có thể tìm thấy ở bất cứ nơi đâu (không khí, ánh sáng, nước). - Tài nguyên thiên nhiên cục bộ (Localized Resources): là những loại tài nguyên thiên nhiên chỉ được tìm thấy ở một nơi xác định của thế giới (đồng, kim cương).
- Phân loại tài nguyên thiên nhiên Căn cứ vào đặc thù: - Tài nguyên thiên nhiên có khả năng cạn kiệt (Exhaustible Resources/Stocks Resources): tồn tại ở một địa điểm xác định và với trữ lượng xác định (các loại khoáng sản). - Tài nguyên dòng (Flow Resources): năng lượng mặt trời. - Tài nguyên sinh học (Biological Resources): cây trồng, rừng, động vật.
- Phân loại tài nguyên thiên nhiên Mặ c dù có rất nhiều cách phân loại tài nguyên thiên nhiên khác nhau, tuy nhiên trong nghiên cứu người ta thường phân chia tài nguyên dựa vào khả năng tái tạo. vậy, đối tượng nghiên cứu chính là: tài Vì nguyên thiên nhiên có khả năng tái tạo, và tài nguyên thiên nhiên không có khả năng tái tạo.
- Các vấn đề chính đối với tài nguyên thiên nhiên Chúngta phân bổ tài nguyên thiên nhiên như thế nào cho thế hệ hiện tại và thế hệ tương lai? Khi nào các chính sách về tài nguyên thiên nhiên sẽ được thực hiện?
- Các vấn đề chính đối với tài nguyên thiên nhiên Thách thức đối với con người là quản lý hiệu quả tài nguyên để từ đó tối đa hóa sự thỏa mãn từ những tài nguyên này. Tàinguyên được sử dụng càng nhiều trong hiện tại, chi phí phục hồi trong tương lai sẽ càng cao.
- Sự khan hiếm tài nguyên Trữ lượng ít hơn nhu cầu sử dụng; giá bán dương (> 0) trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo là khan hiếm (quan điểm của các nhà kinh tế). Fisher(1978) phát biểu rằng: “một chỉ số lý tưởng của sự khan hiếm nên đo lường những thiệt hại trực tiếp và gián tiếp được tạo ra để đạt được một đơn vị tài nguyên”.
- Sự khan hiếm tài nguyên Các chỉ số của sự khan hiếm (theo Fisher): - Giá bán của hàng hóa tài nguyên thiên nhiên. - Chi phí thuê đất đai có chứa đựng tài nguyên. - Chi phí khai thác (không bao gồm chi phí thuê đất). - Những thước đo mà chỉ ra làm thế nào để lao động và vốn có thể dễ dàng được thay thế cho những đầu vào là tài nguyên thiên nhiên.
- Các yếu tố giảm thiểu sự khan hiếm TNTN Thayđổi công nghệ: nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên. Thay thế tài nguyên phong phú cho những loại tài nguyên ít phong phú. Thương mại. Sự khám phá: cải thiện công nghệ khai thác.
- Một số khái niệm liên quan đến kinh tế tài nguyên Khái niệm kinh tế tài nguyên. Chiphí cơ hội của việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên. Thặng dư trong sử dụng tài nguyên thiên nhiên. Quyền sở hữu trong sử dụng tài nguyên thiên nhiên.
- Khái niệm kinh tế tài nguyên Kinh tế tài nguyên (Natural Resources Economics – NRE) giải quyết các vấn đề liên quan đến cung, cầu và sự phân bổ các loại tài nguyên thiên nhiên trên trái đất (Wikipedia). Kinhtế tài nguyên nghiên cứu nhằm trả lời câu hỏi: “Làm thế nào xã hội phân bổ được các tài nguyên thiên nhiên khan hiếm?” (Conrad . J.M).
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giới thiệu chung môn lý thuyết thống kê
16 p | 846 | 398
-
GIÁO TRÌNH TÀI NGUYÊN NƯỚC LỤC ĐỊA part 2
20 p | 236 | 71
-
Báo cáo Vi sinh môi trường đề tài: Ứng dụng vi sinh vật trong sản xuất bánh mì - ĐH Nông lâm
57 p | 228 | 45
-
Đôi nét về công nghệ khí hóa than
5 p | 157 | 44
-
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐTM
140 p | 142 | 35
-
Thủy văn học và phân tích vùng ngập lụt ( ĐH Quốc Gia Hà Nội ) - Chương 1
75 p | 134 | 30
-
Bài thuyết trình Khử trùng nước bằng ánh sáng mặt trời SODIS
19 p | 147 | 19
-
Chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông
14 p | 146 | 18
-
NGUỒN CUNG CẤP, SỬ DỤNG, QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC
23 p | 100 | 16
-
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SẢN XUẤT SẠCH HƠN
49 p | 99 | 14
-
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 p | 87 | 5
-
Bài giảng Công nghệ xử lý khí thải: Bài 1 - Nguyễn Văn Hiển
8 p | 77 | 5
-
Bài giảng ArcGIS cơ bản (ArcGIS 9.x) - Chương 1: Khái quát chung về ArcGIS
37 p | 15 | 5
-
Bài giảng Quản lý tài nguyên nước - ThS. Trần Thị Ngoan
79 p | 25 | 5
-
Bài giảng Toán cao cấp 1: Giới thiệu môn học - Nguyễn Văn Tiến (2017)
8 p | 79 | 4
-
Bài giảng Vật lý đại cương 1: Giới thiệu môn học - Nguyễn Đức Cường
6 p | 61 | 3
-
Công tác xuất bản và xuất bản điện tử của ngành tài nguyên môi trường hiện nay - nhu cầu thực tiễn và thách thức
5 p | 43 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn