Giới thiệu về bộ ly hợp trên ô tô
lượt xem 83
download
Quá trình điều khiển ly hợp có thể mô tả như sau: lực từ bàn đạp tác dụng lên pít tông của xi lanh chính làm áp suất dầu trong xi lanh chính tăng lên. Nhờ đường ống dẫn dầu thuỷ lực mà áp suất dầu này tác dụng lên pít tông trong xi lanh cắt ly hợp chuyển động đẩy càng cắt ly hợp chuyển động.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giới thiệu về bộ ly hợp trên ô tô
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG KHOA KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ CƠ KHÍ CHẾ TẠO & ĐỘNG LỰC Chuyên đề :GIỚI THIỆU VỀ BỘ LY HỢP TRÊN Ô TÔ Nhóm sinh viên thực hiện: mã số sinh viên: 1. VÕ NGỌC HẬN 09.011.007 2. NGUYỄN THANH NHÀN 09.011.012 3. NGUYỄN HOÀNG DIÊN 09.011.003 4. LÂM HOÀNG XUYÊN 09.011.036
- I. SƠ LƯỢC VỀ BỘ LY HỢP Ly hợp gồm có một phần điều khiển bằng cơ học để truyền công suất và một phần sử dụng áp suất thuỷ lực để truyền công suất.
- CẤU TẠO CỦA BỘ LY HỢP toàn bộ phần ly hợp gồm có hai phần, phần điều khiển cơ khí và phần điều khiển thuỷ lực. Cấu tạo của bộ ly hợp gồm có: Xi lanh cắt ly hợp - Vòng bi cắt ly hợp – Nắp ly hợp - Đĩa ly hợp Quá trình điều khiển ly hợp có thể mô tả như sau: lực từ bàn đạp tác dụng lên pít tông của xi lanh chính làm áp suất dầu trong xi lanh chính tăng lên. Nhờ đường ống dẫn dầu thuỷ lực mà áp suất dầu này tác dụng lên pít tông trong xi lanh cắt ly hợp chuyển động đẩy càng cắt ly hợp chuyển động. Theo nguyên tắc đòn gánh, vòng bi cắt ly hợp bị càng cắt ly hợp ép vào lò xo đĩa. Nhờ vậy mà đĩa ly hợp tách khỏi bánh đà và ngắt công suất từ động cơ đến hộp số.
- Xi lanh cắt ly hợp : gôm có Xi lanh cắt ly hợp tự điều chỉnh và Xi lanh cắt có thể điều chỉnh
- Vòng bi cắt ly hợp: Vòng bị cắt ly hợp hấp thụ sự chênh lệch tốc độ quay giữa càng cắt li hợp (không quay) và lò xo đĩa (quay) để truyền chuyển động của càng cắt vào lò xo đĩa.
- * Vòng bi cắt li hợp tự định tâm Trong hộp số của các xe FF, trục khuỷu và trục sơ cấp dịch chuyển một chút, do đó tạo ra tiếng ồn do ma sát giữa lò xo đĩa và vòng bi cắt li hợp. Để tránh tiếng ồn, cơ cấu này tự động điều chỉnh đường tâm của lò xo đĩa và vòng bi
- Nắp ly hợp : nắp ly hợp là để nối và ngắt công suất của động cơ. Nó phải được cân bằng tốt trong khi quay và phải toả nhiệt một cách hiệu quả vào lúc nối ly hợp. Nắp ly hợp có lò xo để đẩy đĩa ép li hợp vào đĩa ly hợp, các lò xo này có thể là lò xo xoắn hoặc lò xo đĩa. Ngày nay lò xo đĩa được sử dụng ở hầu hết các ly hợp.
- Ly hợp kiểu lò xo đĩa :Lò xo đĩa được làm bằng thép lò xo. Nó được tán bằng đinh tán hoặc bắt chặt bằng bulông vào nắp ly hợp. Có vòng trụ xoay ở mỗi phía của lò xo đĩa làm việc như một trụ xoay trong khi lò xo đĩa đang quay. Dùng các lò xo chịu kéo để nối các lò xo đĩa với đĩa ép li hợp. Ly hợp kiểu lò xo đĩa Nó được tán bằng đinh tán hoặc bắt chặt bằng bulông vào nắp ly hợp. Có vòng trụ xoay ở mỗi phía của lò xo đĩa làm việc như một trụ xoay trong khi lò xo đĩa đang quay.
- Các đặc tính của lò xo đĩa Đồ thị ở bên trái trình bày sự dịch chuyển của đĩa ép li hợp dọc theo trục hoành và đĩa ép li hợp dọc theo trục tung. Đường nét liền chỉ các đặc tính của lò xo đĩa, và đường nét đứt chỉ các đặc tính của lò xo trụ.
- * Điều kiện bình thường (khi đĩa ly hợp hoàn toàn mới ) cả hai loại lò xo trụ và loại lò xo đĩa, khi ấn hết cỡ bàn đạp ly hợp, mỗi sức ép trở thành P2 và P’2. Điều này có nghĩa là đối với loại lò xo đĩa, lực cần phải ấn vào bàn đạp ly hợp nhỏ hơn đối với lò xo trụ với mức chênh lệch được thể hiện bằng “a”. * độ mòn ở bề mặt tiếp xúc của đĩa ly hợp vượt quá giới hạn cho phép Sức ép đặt lên đĩa ép li hợp của loại lò xo trụ giảm Điều đó có nghĩa là, khả năng truyền công suất của ly hợp kiểu lò xo đĩa không bị giảm cho tới giới hạn mòn của đĩa. Ngược lại, sức ép đặt lên đĩa ép li hợp của loại lò xo trụ giảm xuống Do đó, khả năng truyền công suất giảm xuống, làm cho ly hợp bị trượt
- Đĩa ly hợp : Đĩa ly hợp tiếp xúc một cách đồng đều với về mặt ma sát của đĩa ép li hợp và bánh đà để truyền công suất được êm. Nó cũng giúp làm dịu sự va đập khi vào ly hợp.
- * Cao su chịu xoắn Cao su chịu xoắn được đưa vào moayơ ly hợp để làm dịu va đập quay khi vào ly hợp bằng cách dịch chuyển một chút theo vòng tròn. * Tấm đệm Tấm đệm được tán bằng đinh tán kẹp giữa các mặt ma sát của ly hợp. Khi ăn khớp ly hợp đột ngột, phần cong này khử va đập và làm dịu việc chuyển số và truyền công suất.
- Đĩa ma sát:Những lò xo này có tác dụng giảm chấn, giúp cho việc ăn khớp giữa hộp số với động cơ êm dịu hơn.
- NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ LY Bộ ly hHỢP òn gọi là bộ côn được hoạt ợp hay c động theo sơ đồ nguyên ly sau:
- Trong quá trình chạy xe, để việc chuyển số được êm dịu thì việc truyền công suất từ động cơ đến hộp số phải diễn ra từ từ, tránh sự đột ngột là nhờ bộ ly hợp. Bộ ly hợp này nằm giữa động cơ và hộp số, việc điều khiển ly hợp thông qua một bàn đạp gọi là bàn đạp ly hợp để nối và ngắt công suất từ động cơ, đồng thời chuyển số được dễ dàng.
- TÁC DỤNG CỦA BỌ LY HỢP Bộ ly hop co tác dụng truyền mo mont từ truc đến hợp số phải đảm bảo nối hộp số với động cơ một cách êm dịu có tác dụng đóng mở một số cặp bánh răng hành tinh ăn khớp với nhau. khi đã nối động cơ với hộp số rồi thì phải đảm bảo truyền hết công suất mà không bị trượt để nối và ngắt công suất từ động cơ, đồng thời chuyển số được dễ dàng. phải ngắt khỏi động cơ một cách nhanh và chính xác.
- Những triệu chứng sự cố của bộ ly hợp: Bộ ly hợp thường mắc một số triệu chứng hỏng sau đây. Bàn đạp ly hợp nặng hơn bình thường Động cơ bị rung, giật mạnh khi nhả bàn đạp ly hợp Khó vào số Bị rung bàn đạp ly hợp Đĩa ly hợp nhanh mòn Có tiếng kêu nhẹ khi đạp bàn đạp ly hợp
- Kiểm tra chất lượng bộ ly hợp trên xe Khởi động động cơ, kéo phanh tay, nhấn bàn đạp ly hợp và cài số 4, buông từ từ chân ly hợp đồng thời tăng nhẹ ga Một cách nữa là thử xe trên đường và xe chở đầy tải khi lên dốc mặc dù đã về số thấp nhưng gia tốc xe kém đồng thời máy gào lên
- THE END
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Kỹ thuật sữa chữa hệ thống điện trên ô tô - Chương 9: Điều khiển hệ thống treo, tay lái và hộp số bằng điện tử
31 p | 400 | 79
-
Tổng quan về 8051
10 p | 232 | 64
-
BÀI GIẢNG LÝ THUYÊT VI XỬ LÝ - GIỚI THIỆU MÔN HỌC
11 p | 225 | 56
-
Bài giảng Vi xử lý và lập trình hợp ngữ - Phạm Đức Long
152 p | 196 | 56
-
Kỹ thuật viên chuẩn đoán - Hộp số tự động - Bộ biến mô
13 p | 197 | 51
-
Các dạng câu hỏi bài tập môn: Công nghệ vi mạch điện tử
30 p | 338 | 45
-
Giới thiệu vi điều khiển AT89S51
8 p | 199 | 30
-
Kỹ thuật vi xử lý - Chương 5
6 p | 155 | 28
-
Chương 1: giới thiệu tổng quan về hệ thống tổng đài KX-TDA200
33 p | 127 | 21
-
DKS GROUP - Chương 1: Giới thiệu chung về vi điều khiển
21 p | 143 | 19
-
Bố trí thật đẹp mắt cho căn hộ 25 m2
13 p | 88 | 7
-
Bài giảng Xử lý tín hiệu số: Chương 6 - TS. Vũ Văn Sơn
15 p | 146 | 6
-
Căn hộ nhỏ mà vẫn lịch lãm
6 p | 66 | 6
-
Bài giảng Lý thuyết thông tin: Chương 2.1 - ThS. Huỳnh Văn Kha
14 p | 76 | 6
-
Thu thập báo cáo dữ liệu từ các bộ điều khiển
11 p | 73 | 4
-
Đề cương chi tiết học phần Xử lý tín hiệu số - ĐH Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp
11 p | 53 | 4
-
Bài giảng Thiết kế mạch số dùng HDL - Chương 6: Tổng hợp mạch luận lý tổ hợp và tuần tự
91 p | 29 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn