Góp phần tìm hiểu thành phần loài rệp sáp (Homoptera: Coccoidea) hại cây na ở Việt Nam
lượt xem 4
download
Bài viết này cung cấp những dẫn liệu về thành phần loài rệp sáp hại cây na đã ghi nhận được ở một số vùng trồng na của Việt Nam.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Góp phần tìm hiểu thành phần loài rệp sáp (Homoptera: Coccoidea) hại cây na ở Việt Nam
- Kết quả nghiên cứu khoa học BVTV - Sè 3/2018 7. Leslie J. F. and Summerell B.A. , 2006. The ribosomal RNA genes for phylogenetics. In: Innis MA, Fusarium Laboratory Manual. Blackwell Publishing, Gelfand DH, Sninsky J.J., White T.J., editor. PCR pp. 388. Protocols: A Guide to Methods and Applications. New 8. Sood G. (1996). Production of chlamydospores York: Academic Press Inc., pp. 315–322. by Fusarium in onion (Allium cepa) bulb extract. 10. Zaman N., Ahmed S. 2012. Survey of root rot of Mycologia, 88(6): pp. 1010-1013. groundnut in rainfed areas of Punjab, Pakistan. Afr J 9. White T.J., Bruns T., Lee S. and Taylor J.W., Biotech, 11. pp. 4791-4794. 1990. Amplification and direct sequencing of fungal Phản biện: TS. Lê Mai Nhất GÓP PHẦN TÌM HIỂU THÀNH PHẦN LOÀI RỆP SÁP (Homoptera: Coccoidea) HẠI CÂY NA Ở VIỆT NAM Findings on Composition Species of Scale Insects (Homoptera: Coccoidea) Damaging Custard-Apple Trees in Viet Nam 1 3 2 3 Nguyễn Văn Dân , Nguyễn Văn Liêm , Phạm Văn Lầm , Lê Thị Tuyết Nhung 3 và Trƣơng Thị Hƣơng Lan Ngày gửi bài: 11.06.2018 Ngày chấp nhận đăng: 27.06.2018 Abstract The survey for scale insects on custard-apple trees was conducted during period of 2013-2016. Thirteen species belonging to four families of scale insects have been recorded on custard-apple trees. Among them, three species, namely Coccus longulus, Paraputo errabundus and Pseudococcus odermatti are new for entomofaune of Vietnam and six species (including C. longulus, P. errabundus, P. odermatti, Maconellicoccus hirsutus, Planococcus dischidiae and Aonidiella orientalis) are newly recorded for the list of custard-apple pest in Vietnam. The four common species include Planococcus citri, P. dischidiae, Aspidiotus destructor and Chrysomphalus bifasciculatus. Keywords: Coccoidea, Coccus longulus, custard-apple trees, Paraputo errabundus, Pseudococcus odermatti 1 1. ĐẶT VẤN ĐỀ không có biện pháp phòng chống kịp thời. Chúng chích hút dinh dưỡng từ lá, cành và Cây na là cây ăn quả phổ biến đã và đang thân cây na làm cây còi cọc, chậm phát triển, được mở rộng ở nhiều vùng ở Việt Nam (như không thể ra hoa, đậu quả. Khi gây hại trên Sơn La, Bắc Giang, Hà Nam, Bình Thuận, Ninh quả gây ảnh hưởng lớn đến chất lượng quả Thuận, Bà Rịa-Vũng Tàu,…). Việc mở rộng na. Ngoài ra, chất thải do chúng tiết ra lên bề diện tích trồng na cùng với sự thâm canh đã mặt lá na tạo điều kiện cho nấm muội đen phát tạo điều kiện cho sâu hại phát sinh mạnh. Tuy sinh phát triển, dẫn đến làm giảm khả năng nhiên, những nghiên cứu về thành phần sâu quang hợp tạo chất khô của cây na. Vì vậy, hại trên cây na còn rất ít và tản mạn, đặc biệt việc nghiên cứu xác định thành phần rệp sáp là nhóm rệp sáp (Coccoidea). Các loài rệp sáp hại cây na ở Việt Nam là rất thiết thực. Bài viết gây ra thiệt hại đáng kể cho nghề trồng na, nếu này cung cấp những dẫn liệu về thành phần 1. Cục Trồng trọt loài rệp sáp hại cây na đã ghi nhận được ở 2. Hội Côn trùng học Việt Nam một số vùng trồng na của Việt Nam. 3. Viện Bảo vệ thực vật. 45
- Kết quả nghiên cứu khoa học BVTV - Sè 3/2018 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU chỉ gồm các rệp sáp non thì nuôi tiếp đến pha trưởng thành. Các cá thể trưởng thành rệp sáp Điều tra thành phần loài rệp sáp hại cây na được bảo quản trong cồn 75% có ghi đầy đủ các được tiếnh hành theo phương pháp điều tra cơ thông tin về bộ phận bị hại, địa điểm, thời gian bản sâu hại của Viện Bảo vệ thực vật (1997). thu và người thu mẫu. Điều tra định kỳ 15 ngày/lần (2 lần/tháng) ở một Mẫu tiêu bản rệp sáp để định loại được làm số tỉnh trồng na phía Bắc (Bắc Giang, Hà Nam, theo phương pháp của Waston (2007). Việc định Lạng Sơn, Quảng Ninh, Sơn La) và điều tra bổ sung theo đợt tại tỉnh Tây Ninh và Bà Rịa-Vũng loại tiến hành theo các tài liệu của Williams, Tàu. Tùy theo từng giai đoạn sinh trưởng của cây Watson (1990), Williams (2004) và sự thẩm định na, tại mỗi tỉnh điều tra 3-5 vườn (mỗi vườn có mẫu vật của TS. Natalia von Ellenrieder tại Trung diện tích ít nhất 1 ha) đại diện các chế độ canh tác tâm Giám định sinh vật hại thuộc Cục Nông khác nhau. Mỗi vườn điều tra theo 9 điểm trên hai nghiệp và Thực phẩm bang California (Hoa Kỳ). đường chéo góc, mỗi điểm điều tra 3-5 cây (tùy 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN theo kích thước cây na). Trên mỗi cây na điều tra 4 cành ở 4 hướng trên các tầng lá khác nhau. 3.1 Thành phần loài rệp sáp hại cây na Ngoài ra, có thể quan sát bổ sung trên các cây na Điều tra định kỳ ở các tỉnh Bắc Giang, Hà ở ngoài điểm điều tra để tăng thêm sự bắt gặp loài Nam, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Sơn La và điều tra rệp sáp. Khi điều tra, quan sát kỹ các lá, cành, quả bổ sung theo đợt ở tỉnh Tây Ninh, Bà Rịa-Vũng na ở các tầng lá khác nhau trên cây na để phát Tàu trong thời gian 2013-2016 trên cây na đã thu hiện sự hiện diện của rệp sáp; khi có sự hiện diện thập, xác định tên khoa học được 13 loài rệp của rệp sáp thì quan sát các triệu chứng gây hại sáp. Chúng thuộc 4 họ rệp sáp phổ biến. Trong và mức độ gây hại của chúng. đó, họ rệp sáp bột (Pseudococcidae) có số lượng Sau khi quan sát kỹ, tiến hành thu các bộ loài nhiều nhất (6 loài) và họ rệp sáp vảy phận của cây na (thu cả cành lá, cành quả,…) có rệp sáp đem về phòng thí nghiệm. Nếu mẫu thu (Diaspididae) có 4 loài (bảng 1). Bảng 1. Các loài rệp sáp gây hại cây na ở một số tỉnh trồng na ở Việt Nam (2013-2016) Bộ phận Tần suất TT Tên tiếng Việt Tên khoa học Nơi phát hiện bị hại bắt gặp Họ Monophlebidae 1 Rệp sáp tua Icerya aegyptiaca (Douglas) Lá, cành ++ Bắc Giang, Hà Nam, Lạng ai-cập nhỏ Sơn, Quảng Ninh, Sơn La Họ Pseudococcidae 2 Rệp sáp giả Maconellicoccus hirsutus Quả - Bà Rịa-Vũng Tàu, Tây Ninh 1 màu hồng (Green) 3 Rệp sáp giả Paraputo errabundus Gốc cây na + Hà Nam 2 Williams 4 Rệp sáp giả cam Planococcus citri (Risso) Quả +++ Bà Rịa-Vũng Tàu, Bắc Giang, Hà Nam, Lạng Sơn, Phú Thọ, Quảng Ninh 5 Rệp sáp giả Planococcus dischidiae Quả +++ Bà Rịa-Vũng Tàu, Tây Ninh 1 (Takahashi) 6 Rệp sáp giả Planococcus lilacinus Quả + Quảng Ninh cà phê (Cockerell) 7 Rệp sáp giả Pseudococcus odermatti Quả - Lạng Sơn 2 Miller & Williams 46
- Kết quả nghiên cứu khoa học BVTV - Sè 3/2018 Bộ phận Tần suất TT Tên tiếng Việt Tên khoa học Nơi phát hiện bị hại bắt gặp Họ Coccidae 8 Rệp sáp mềm Lá, cành + Lạng Sơn, Quảng Ninh, Tây hình mũ Ceroplastes rusci (Linnaeus) nhỏ Ninh 2 9 Rệp sáp mềm Coccus longulus (Douglas) Lá, cành + Phú Thọ, Quảng Ninh dài màu nâu nhỏ Họ Diaspididae 10 Rệp sáp vảy đỏ Aonidiella aurantii (Maskell) Lá ++ Hà Nam 11 Rệp sáp vảy tròn Aonidiella orientalis Quả - Hà Nam, Lạng Sơn, Quảng 1 phương đông (Newstead) Ninh, Tây Ninh 12 Rệp sáp vảy tròn Aspidiotus destructor Lá +++ Hà Nam, Lạng Sơn Signoret 13 Rệp sáp vảy Chrysomphalus Lá +++ Hà Nam, Lạng Sơn bifasciculatus Feris Ghi chú: -: tần suất bắt gặp rất thấp (dưới 5% số lần điều tra bắt gặp), +: tần suất bắt gặp thấp (6- 25% số lần điều tra bắt gặp), ++: tần suất bắt gặptrung bình (26-50% số lần điều tra bắt gặp), +++: tần 1 2 suất bắt gặp cao (>50% số lần điều tra bắt gặp); loài ghi nhận mới trên cây na; loài ghi nhận mới cho Việt Nam. Hầu hết các loài rệp sáp đã ghi nhận được đến 12 loài so với từng nghiên cứu trước đây, đều gây hại ở các bộ phận phía trên mặt đất. nhưng chỉ chiếm 59,1% tổng số loài đã ghi nhận Có 6 loài (A. orientalis, M. hirsutus, P. citri, P. trên cây na ở Việt Nam (13/22 loài). Có tới 14 dischidiae, P. lilacinus, P. odermatti,) gây hại loài (Pulvinaria sp., Parasaissetia nigra, trên quả, 3 loài gây hại trên lá (A. aurantii, A. Dysmicoccus sp., Ferrisia virgata, Nipaecoccus destructor, C. bifasciculatus), 3 loài (I. sp., Aonidiella citrina, Lepidosaphes sp., aegyptiaca, C. rusci, C. longulus) gây hại vừa Hemiberlesia lantaniae, H. palmae, trên lá vừa trên cành nhỏ, chỉ có 1 loài P. Pseudaulacaspis cockerelli, Parlatoria sp., errabundus gây hại ở gốc cây na. Trong các Pinnaspis aspidistrae, Pseudaonidia loài rệp sáp đã phát hiện gây hại cây na, có trilobitiformis, Unaspis sp.) mà các nghiên cứu 4/13 loài có tần suất bắt gặp cao. Đó là các trước đã ghi nhận được trên cây na, nhưng loài rệp sáp giả cam P. citri, rệp sáp giả P. nghiên cứu này chưa ghi nhận được. Ngược lại, dischidiae, rệp sáp vảy tròn A. destructor và có tới 6 loài ghi nhận được trên cây na trong rệp sáp vảy C. bifasciculatus (bảng 1). Đặc nghiên cứu này, nhưng các nghiên cứu trước lại biệt, hai loài rệp sáp giả cam P. citri và rệp sáp chưa ghi nhận được (tức là nghiên cứu này ghi giả P. dischidiae có khả năng gia tăng mật độ nhận mới trên cây na ở Việt Nam). Đó là các loài quần thể rất nhanh chóng khi cây na ở giai A. orientalis, C. longulus, M. hirsutus, P. đoạn sắp cho thu hoạch quả. dischidiae, P. errabundus, P. odermatti. Trong số Các nghiên cứu trước đây (Nguyễn Thị Chắt các loài này, có 3 loài (C. longulus, P. và nnk., 2005; Nguyễn Thị Thu Cúc, 2000; Đào errabundus, P. odermatti) là ghi nhận lần đầu cho Thị Hằng và nnk., 2017; Phạm Văn Lầm và nnk., khu hệ rệp sáp ở Việt Nam. Kết quả nghiên cứu 2013; Viện Bảo vệ thực vật, 1999) đã ghi nhận này đã đưa tổng số loài rệp sáp ghi nhận gây hại được tổng số 22 loài rệp sáp gây hại trên cây na cây na ở Việt Nam lên 28 loài. ở Việt Nam. Trong đó, mỗi nghiên cứu này đã chỉ Trong nghiên cứu này, tần suất bắt gặp của ghi nhận được từ 1 loài đến 11 loài rệp sáp. Như hai loài loài rệp sáp giả cam P. citri và rệp sáp vậy, số lượng loài rệp sáp hại cây na ghi nhận tua ai-cập I. aegyptiaca đã ghi nhận được được trong nghiên cứu này đã nhiều hơn từ 2 tương tự với nghiên cứu của Phạm Văn Lầm 47
- Kết quả nghiên cứu khoa học BVTV - Sè 3/2018 và nnk. (2013). Tần suất bắt gặp của các loài có những lông cứng ngắn, đầu lông cứng cong, rệp sáp vảy đỏ A. aurantii, rệp sáp vảy tròn A. lỗ chân lông nổi hình vành khăn, lỗ chân lông destructor, rệp sáp vảy C. bifasciculatus tương nhỏ có rải rác cùng với u lồi, những u lồi có ở tự như kết quả nghiên cứu của Đào Thị Hằng gần mép cơ thể. Mặt bụng có 3 đôi lông cứng và nnk. (2017). Loài rệp sáp giả cà phê P. dài ở trước lỗ sinh dục, cấu trúc lỗ năm ngăn lilacinus trong nghiên cứu này chỉ ghi nhận có xếp hàng đôi ở rãnh của lỗ thở ngực trước, cấu tần suất bắp gặp ở mức thấp, nhưng lại là sâu trúc lỗ nhiều ngăn (6-8 ngăn) có ở xung quanh hại chính trên cây na ở đồng bằng sông Cửu lỗ sinh dục. Long (Nguyễn Thị Thu Cúc, 2000). Đối với Loài Paraputo errabundus Williams vùng trồng na ở tỉnh Tây Ninh và Bà Rịa-Vũng Trưởng thành cái có cơ thể màu hồng, hình ô Tàu, loài rệp sáp giả P. dischidiae là sâu hại van rộng, căng tròn gần giống hình bán cầu, mép chính trên cây na với tần suất bắt gặp ở mức cao, quần thể của nó gia tăng rất nhanh từ khi cơ thể không có tua sáp. quả chưa chín sinh lý và đạt đỉnh điểm vào thời Trên mẫu lam, râu đầu có 7 đốt, cơ thể hình kỳ thu hoạch quả. ô van mở rộng, mặt trước và mặt sau của đốt háng có những cụm lỗ chân lông trong mờ, 3.2 Đặc điểm hình thái chính của những những lỗ chân lông này cũng có rải rác ở trên loài đƣợc ghi nhận lần đầu ở Việt Nam mặt sau của đốt chày chân sau. Trên cơ thể có Loài Coccus longulus (Douglas) 17 lỗ sáp, lỗ sáp ở phần đầu và ngực có 3-5 gai hình nón, lỗ sáp gần hậu môn hóa cứng tập Trưởng thành cái có cơ thể màu vàng nâu trung nhiều cấu trúc lỗ 3 ngăn và 8 gai hình đến màu nâu, chiều dài cơ thể lớn hơn 2 lần nón với các kích thước khác nhau. Trên mặt chiều rộng cơ thể. lưng có những lông cứng ngắn, lỗ chân lông Trên mẫu lam, râu đầu gồm 8 đốt, chân nổi hình vành khăn. Trên mặt bụng, lông cứng tương đối phát triển, bộ phận tiếp giáp giữa đỉnh dài hình roi, một vài gai hình nón có rải rác ở đốt chày và gốc bàn chân hóa cứng, lỗ hậu môn mép hay sát mép cơ thể. Cấu trúc lỗ nhiều hình tam giác, mép trước hậu môn hơi lõm ngăn xếp hàng đơn ở giữa đốt bụng VI, xếp xuống, mép sau hơi cong lên và có 4 lông cứng. hàng đôi ở đốt bụng thứ VII. Ống sáp hình trụ Rãnh lỗ thở ngực trước (stigmatic cleft) rất phát (oral collar tubular duct) với 3 kích thước khác triển, có 3 lông cứng, lông cứng ở giữa dài gấp nhau có ở giữa 2 râu đầu và các đốt bụng thứ 2-3 lần lông cứng ở bên. Lông cứng ở mép cơ IV-VII. thể thẳng dài và mảnh khảnh. Mặt lưng cơ thể Coccus longulus Parputo errabundus Pseudococcus odermatti Hình 1. Các loài rệp sáp bột ghi nhận lần đầu cho khu hệ côn trùng Việt Nam 48
- Kết quả nghiên cứu khoa học BVTV - Sè 3/2018 Loài Pseudococcus odermatti Miller & Maconellicoccus hirsutus, Planococcus Williams dischidiae, Aonidiella orientalis) bổ sung vào Trưởng thành cái có màu xám, cơ thể hình danh sách rệp sáp hại cây na ở Việt Nam. ovan hơi rộng, xung quanh cơ thể có 16 đôi tua Trong các loài rệp sáp đã phát hiện gây hại sáp ngắn bằng nhau, riêng đôi tua sáp ở cuối cơ cây na, 4 loài (rệp sáp giả cam P. citri, rệp sáp thể dài gấp 3-4 lần các đôi tua sáp khác. Râu giả P. dischidiae, rệp sáp vảy tròn A. destructor, đầu có 8 đốt. Trên chân sau ở đốt háng không có rệp sáp vảy C. bifasciculatus) có tần suất bắt gặp những lỗ chân lông trong mờ, nhưng có tương cao trên cây na ở các tỉnh được nghiên cứu. Loài đối nhiều ở mặt sau của đốt đùi và đốt chày. Có rệp sáp giả cam P. citri là sâu hại chính trên cây 17 lỗ tạo sáp xung quanh cơ thể, lỗ tạo sáp ở na ở các tỉnh phía Bắc và loài rệp sáp giả P. hậu môn có 2 gai hình nón và 6 lông cứng phụ. dischidiae là sâu hại chính trên cây na ở một số Có khoảng 70 lỗ chân lông 3 ngăn nằm trong tỉnh phía Nam. vùng hóa cứng. Trên mẫu lam, thùy hậu môn (anal lobes) TÀI LIỆU THAM KHẢO phát triển vừa phải, hình tam giác, hóa cứng, lông cứng ở đỉnh thùy (đỉnh hình tam giác) dài 1. Đào Thị Hằng, Nguyễn Văn Liêm, Lê Đức gần gấp 3 lần các lông cứng phía trước. Mặt Khánh, Nguyễn Thị Hoa, Nguyễn Đức Việt, Nguyễn lưng có lông cứng hình roi, lông cứng dài nhất Văn Dân, 2017. Tạp chí Bảo vệ thực vật, số 6:36-39. có ở đốt bụng thứ VII, lỗ chân lông hình đĩa 2. Nguyễn Thị Chắt, Vũ Thị Nga, Trần Thành Tân, (discoidal pore) rất nhỏ nằm cạnh các ống tạo Lê Thị Tuyết Nga, Trần Thị Quế Trân, Lê Minh Tâm, sáp hình trụ ở mép cơ thể. Ống sáp hình trụ Lê Quang Tùng, Nguyễn Thị Hồng Thủy, 2005. Báo miệng dạng vành khăn (oral rim tubular ducts) cáo khoa học Hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần phân bố đơn lẻ sau lỗ sáp thứ nhất, gần các lỗ thứ 5. Hội Côn trùng học Việt Nam. Nxb Nông nghiệp, sáp ở mép phần ngực và các đốt bụng I-IV, Hà Nội: 19-24. cạnh các ống sáp hình trụ miệng dạng vành 3. Nguyễn Thị Thu Cúc, 2000. Côn trùng và nhện khăn có 1 hoặc 2 lỗ chân lông hình đĩa gây hại cây ăn trái vùng đồng bằng sông Cửu Long và (discoidal pore). Các ống sáp hình trụ miệng biện pháp phòng trị. Nxb Nông nghiệp, Tp. Hồ Chí dạng vành khăn có kích thước rộng như lỗ chân Minh: 201-211. lông 3 ngăn phân bố gần các lỗ sáp và ở giữa 4. Phạm Văn Lầm, Bùi Văn Dũng, Lê Thị Tuyết ngực. Mặt bụng có tương đối nhiều lỗ chân lông Nhung, Thế Trường Thành, Trương Thị Hương Lan, tròn nhiều ngăn (multilocular disc pores) xếp hàng đơn, hàng đôi hay hàng ba ở phía góc 2013. Tạp chí Bảo vệ thực vật, số 4:18-24. cuối của các đốt bụng V-VII, xếp hàng đơn ở 5. Viện Bảo vệ thực vật, 1997. Phương pháp góc cuối của đốt bụng IV. Có 3-4 ống sáp hình nghiên cứu bảo vệ thực vật: Phương pháp điều tra cơ trụ miệng dạng vành khăn ở mép sau lỗ thở bản dịch hại nông nghiệp và thiên địch của chúng. Tập ngực trước và 1 ống sáp hình trụ miệng dạng I. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. vành khăn ở gần lỗ thở ngực sau, cạnh ống sáp 6. Viện Bảo vệ thực vật, 1999. Kết quả điều tra côn hình trụ miệng dạng vành khăn có 1-2 lỗ chân trùng và bệnh hại cây ăn quả ở Việt Nam 1997-1998. lông hình đĩa rất nhỏ. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội: 77. 7. Waston G., 2007. Identification of mealybug 4. KẾT LUẬN (Hemiptera: Pseudococcidae) 108p. Đã xác định được 13 loài thuộc 4 họ rệp 8. Williams D.J., 2004. Mealybugs of southern sáp gây hại cây na ở vùng nghiên cứu trong Asia. The Natural History Museum các năm 2013-2016. Trong đó, 3 loài Coccus 9. Williams D.J. and G.W. Watson, 1990. The soft longulus, Paraputo errabundus và scales (Coccidoidae) and other families. CABI Pseudococcus odermatti được ghi nhận lần International Institute of Entomology. đầu cho khu hệ rệp sáp ở Việt Nam và 6 loài (C. longulus, P. errabundus, P. odermatti, Phản biện: TS. Đào Thị Hằng 49
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn: "Tìm hiểu tài nguyên du lịch tự nhiên tỉnh Quảng Bình"
36 p | 850 | 193
-
Báo cáo tổng quan Địa chất và tài nguyên khoáng sản tỉnh Thanh Hóa - Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam
31 p | 253 | 25
-
Một số đóng góp về hóa học và ứng dụng Chitin, Chitosan
4 p | 211 | 21
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Kỹ thuật môi trường: Tái sinh dầu nhờn thải bằng phương pháp hóa lý, góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường
53 p | 105 | 11
-
Văn hóa nhận thức về môi trường tự nhiên qua địa danh ở thành phố Cần Thơ
10 p | 8 | 5
-
Xác định không gian phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh theo tiếp cận địa lý
11 p | 104 | 4
-
Thành lập bản đồ khô hạn tổng hợp tỉnh Ninh Thuận bằng phương pháp chiết xuất và tổng hợp thông tin địa không gian từ dữ liệu Landsat 8 OLI-TIR
14 p | 68 | 4
-
Vận dụng dạy học dự án trong dạy học học phần hoá học phân tích cho sinh viên trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên góp phần phát triển năng lực vận dụng kiến thức
8 p | 57 | 3
-
Ảnh hưởng của thành phần khoáng lên sinh trưởng của cây sâm Việt Nam nuôi cấy in vitro trong điều kiện quang tự dưỡng
7 p | 108 | 3
-
Nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm phân bố họ bướm giáp (nymphalidae) ở rừng Cao Muôn, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi
10 p | 76 | 3
-
Vấn đề phân bậc gauge trong mô hình chuẩn và lời giải siêu đối xứng
4 p | 25 | 3
-
Tăng hệ số nhân nhanh chồi cây hoa Salem tím (Limonium sinuatum L. Mill) bằng cách sử dụng kết hợp các chất điều hòa sinh trưởng thực vật và Adenine trong nuôi cấy in vitro
8 p | 73 | 3
-
Nghiệm giải tích của dòng chảy trong cửa triều nối với đầm phá có sự tham gia của dòng chảy thượng nguồn
5 p | 56 | 2
-
Nghiên cứu đa dạng các nhóm động vật không xương sống cỡ trung bình ở đất (mesofauna) tại Vườn Quốc gia Bạch Mã, Thừa Thiên Huế
7 p | 68 | 2
-
Tìm hiểu khả năng làm sạch nguồn nước sông Như Ý ở thành phố Huế bằng rau dừa nước (jussiaea repens l.) trong phòng thí nghiệm
10 p | 57 | 2
-
Phân tích một số chỉ tiêu về thành phần hóa học và định danh loài nấm cộng sinh rừng thông Đà Lạt
7 p | 40 | 1
-
Nghiên cứu thành phần hóa học củ bách bộ chi Stemona
7 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn