Hạn chế trong phát triển kinh tế xã hội Việt Nam từ sau đổi mới đến nay - 1
lượt xem 10
download
Phần mở đầu Từ khi xuất hiện con người trên hành tinh này đến ngày nay đã trải qua 5 phương thức sản xuất tồn tại trong 5 chế độ xã hội: công xã nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, phong kiến tập quyền, tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa. Tư duy nhận thức của con người không dừng lại ở một chỗ mà ngày càng phát triển hoàn thiện hơn. Từ đó kéo theo sự thay đổi phát triển lực lượng sản xuất cũng như quan hệ sản xuất. Từ hái lượm săn bắt để duy...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Hạn chế trong phát triển kinh tế xã hội Việt Nam từ sau đổi mới đến nay - 1
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Phầ n m ở đầ u Từ khi xuất hiện con người trên hành tinh này đ ến ngày nay đ ã trải qua 5 phương thức sản xuất tồn tại trong 5 ch ế độ xã hộ i: công xã nguyên thu ỷ, chiếm hữu nô lệ, phong kiến tập quyền, tư b ản chủ nghĩa và xã hộ i chủ n ghĩa. Tư duy nh ận thức củ a con ngư ời không d ừng lại ở mộ t chỗ mà ngày càng phát triển hoàn thiện hơn. Từ đó kéo theo sự thay đổ i phát triển lực lượng sản xuất cũng như quan hệ sản xuất. Từ h ái lư ợm săn bắt để duy trì cuộc sống đến trình độ khoa họ c k ỹ thuật lạc h ậu và đến n gày nay trình độ khoa họ c đ ã đ ạt tới mức tộ t đỉnh. Mà cốt lõi của nền sản xu ất xã hội chính là sự th ống nh ất biện chứng giữa quan hệ sản xuất với lự c lượng sản xuất, như Mác và ăngen nói, đó là quy lu ật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất. Từ quan điểm này của chủ nghĩa Mác xít, Đảng và Nhà nước ta đã vận dụng vào quá trình phát triển kinh tế xã hộ i nư ớc ta trong giai đo ạn từ đổi mới đến nay. Biện chứng quan hệ sản xuất với lự c lư ợng sản xuất tạo điều kiện cho chúng ta có được nhận thức về sản xuất xã hộ i và kinh tế. Thấy đ ược ý nghĩa đó , tôi xin bày tỏ một vài ý kiến b ản thân về vấn đề: "Hạn chế trong phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam trong giai đoạn từ đổ i m ới đ ến nay" Ph ần nộ i dung I. Lực lượng sản xuất - quan h ệ sản xu ất - quy lu ật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lự c lư ợng sản xuất 1 . Lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất biểu hiện giữa con người với tự nhiên trong quá trình sản xuất, đồng thời thể hiện năng lực thực tiễn của con người trong quá trình sản xu ất ra củ a 1
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com cải vật ch ất. Lực lượng sản xu ất bao gồm: người lao động với kỹ năng lao động củ a họ và tư liệu sản xu ất(trước hế là công cụ lao động) kết hợp với nhau thành lực lượng sản xuất. Trong các yếu tố của lực lượng sản xuất, lực lượng sản xuất hàng đầu là người công nhân, người lao động. Chính người lao động là chủ th ể của quá trình lao đ ộng sản xuất, với sức mạnh và kỹ năng lao động củ a mình, sử dụng tư liệu lao động, trước h ết là công cụ lao động, tác độ ng vào đối tượng lao động để sản xuất ra của cải vật chất. Cùng với quá trình lao động sản xuất, sức mạnh và k ỹ n ăng lao động của con n gười này càng được tăng lên, đ ặc biệt là trí tuệ của con người không ngừng phát triển, hàm lượng trí tuệ củ a lao động ngày càng cao. Ngày nay, với cuộ c cách mạng khoa họ c và công ngh ệ, lao động trí tuệ ngày càng đóng vai trò chủ yếu. Cùng với người lao động công cụ lao động cũng là mộ t yếu tố cơ b ản trong lực lượng sản xuất đóng vài trò quyết định trong tư liệu sản xuất. Công cụ lao động do con người tạo ra, nó "Nhân" sức mạnh củ a con người trong quá trình lao động sản xuất. Công cụ lao động là yếu tố động nhất củ a lự c lượng sản xu ất. Cùng với quá trình tích lu ỹ kinh nghiệm, với những phát minh và sáng ch ế k ỹ thu ật, công cụ lao động không ngừng được cải tiến và hoàn thiện. Chính sự cải tiến và hoàn thiện không ngừng công cụ lao động đã làm biến đổi toàn bộ tư liệu sản xuất. Xét đến cùng đó là nguyên nhân sâu xa của mọi biến đổi xã hộ i. Trình độ phát triển củ a công cụ lao động là thước đo trình độ chinh phục tự nhiên củ a con người, là tiêu chuẩn phân biệt các thời đại kinh tế trong lịch sử. Trong sự phát triển của lực lượng sản xu ất, khoa học đóng vai trò ngày càng to lớn. Sự phát triển khoa học gắn liền với sản xu ất và là động lự c m ạnh mẽ thúc đ ẩy sản 2
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com xuất phát triển. Ngày nay, khoa họ c đã phát triển đến mức độ trở thành nguyên nhân trực tiếp củ a nhiều biến đổi to lớn trong sản xuất, trong đời sống và trở thành "lực lượng sản xu ất trực tiếp". Những phát minh khoa học trở thành điểm xuất phát ra đ ời nh ững ngành sản xuất mới, những máy móc thiết b ị mới, công nghệ m ới, n guyên vật liệu m ới, n ăng lượng m ới. Sự thâm nhập ngày càng sâu của khoa họ c vào sản xuất, trở thành 1 yếu tố không th ể thiếu được của sản xuất củ a sản xu ất đ ã làm cho lực lượng sản xuất có bư ớc phát triển nh ảy vọt, tạo thành cuộc cách mạng khoa họ c và cách mạng hiện đ ại. Yếu tố trí lực trong sức lao động đặc trưng cho lao động hiện đ ại không còn là kinh nghiệm và thói quen củ a họ m à là tri thức khoa họ c. Có thể nói: khoa học và công nghệ hiện đại là đặc trư ng cho lực lượng sản xuất hiện đ ại. Nước ta từ trước tới nay nền kinh tế lấy nông nghiệp là chủ yếu, trình độ khoa họ c k ỹ thu ật kém phát triển. Công cụ sản xu ất của ta vừa nhỏ , vừ a lạc h ậu so với trình độ phát triển chung trên thế giới. Thực tế trong nhiều ngành sản xu ất thủ công vẫn là chủ yếu, lao động thủ công chiếm tỉ lệ cao, cơ giới hoá vẫn còn chưa phát triển. Mặt khác, trong 1 th ời gian khá dài, lực lượng sản xuất bị kìm hãm trong lố i suy n ghĩ b ảo thủ, trì trệ. Chính bởi vậy, Đại hộ i Đảng 6 đặt ra nhiệm vụ "Giải phóng mọi năng lực sản xuất hiện có, khai thác mọ i kh ả năng tiềm tàng của đất nước, sử dụng có hiệu qu ặ giúp đ ỡ củ a quốc tế đ ể phát triển mạnh m ẽ lự c lượng sản xu ất". Chúng ta đ ang ở trong giai đo ạn mà cách m ạng khoa họ c k ỹ thuật trên thế giới phát triển một cách mạnh mẽ, nó đò i hỏ i chúng ta tiếp thu cái mới mộ t cách nhanh chóng đ ể phát triển nguồn lự c bên trong. Hiện nay nước ta đang tiến dần lên với tự động hoá, lực lượng lao động có trình độ, có khả năng vận hành máy móc, tay ngh ề thành 3
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com th ạo, được đ ào tạo căn b ản đang dần tăng lên. Cùng với sự đầu tư máy móc thiết bị tiên tiến, Việt Nam hy vọng có th ể thay đổ i căn bản trình độ lự c lư ợng sản xuất. 2 . Quan hệ sản xu ất Quan h ệ sản xuất là quan h ệ giữa người với người trong quá trình sản xuất (sản xu ất và tái sản xuất xã hội). Do con người không th ể tách khỏi cộng đồng nên trong quá trình sản xu ất phải có nh ững mố i quan hệ với nhau. Vậy việc phải thiết lập các m ối quan hệ trong sản xu ất tự nó đã là một vấn đề có tính quy lu ật. Nhìn tổng th ể, quan h ệ sản xuất gồm 3 mặt. - Quan hệ sở h ữu đối với tư liệu sản xuất, tức là quan hệ giữa người với tư liệu sản xuất, nói cách khác là tư liệu sản xu ất thuộ c về ai? - Quan h ệ trong tổ chức quản ly sản xuất, tức là quan hệ giữ a người với ngư ời trong sản xu ất và trao đổi củ a cải vật chất như: phân công chuyên môn hoá và h ợp tác hoá lao động, quan hệ giữa ngư ời quản lý và công nhân… - Quan hệ trong phân phố i sản phẩm sản xuất ra, tức là quan hệ chặt chẽ giữa sản xuất vsà sản phẩm với cùng một mục tiêu chung là sử d ụng hợp lý và có hiệu quả tư liệu sản xuất. Quan hệ sản xuất do con ngư ời tạo ra, nhưng nó hình thành mộ t cách khách quan trong quá trình sản xuất, không phụ thuộ c theo ý muốn chủ quan của con người. Quan h ệ sản xu ất là hình thức xã hộ i củ a sản xuất, giữa 3 mặt củ a quan hệ sản xu ất thống nh ất với nhau, tạo thành một h ệ thống mang tính ổn định tương đối so với sự vận động và phát triển không ngừng của lực lư ợng sản xuất. Trong 3 mặt của quan hệ sản xuất, quan h ệ sở h ữu với tư liệu sản xuất là quan h ệ xuất phát, quan h ệ cơ bản, đ ặc trưng cho quan hệ sản xuất trong từng xã hội. Nó 4
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com quyết định quan hệ về tổ chức quản lý sản xuất, quah hệ phân phố i sản phẩm cũng như các quan hệ sản xuất khác (sự phát triển của nhân loại đ ã chứng kiến có 2 lo ại h ình sở hữu cơ bản về tư liệu sản xu ất; sở hữu tư nhân và sở hữu công cộng. Sở hữu tư nhân là lo ại hình sở hữu trong đó tư liệu sản xuất tập trung vào tay một số ít n gười, còn đại đa số không có ho ặc có rất ít tư liệu sản xuất. Vì vậy quan hệ giữa n gười với người trong sản xuất vật ch ất và trong đ ời sống xã hội là quan hệ thống trị và b ị trị, bóc lột và bị bóc lột. Sở hữu công cộng là loại hình sở hữ u mà trong đó tư liệu sản xuất thuộ c về mọi thành viên trong cộng đồng. Nhờ đó, quan hệ người với người là quan h ệ bình đẳng, hợp tác và giúp đỡ nhau. Quan hệ tổ chức và quản lý sản xuất trực tiếp tác động đ ến quá trình sản xuất, đến tổ chức, điều khiển quá trình sản xuất. Nó có th ể thúc đẩy ho ặc kìm hãm quá trình sản xu ất. Quan h ệ tổ chức và quản lý sản xuất do quan hệ sở hữu quyết đ ịnh và nó phải thích ứng với quan hệ sở hữu. Tuy nhiên, cũng có quan hệ tổ chứ c và quản lý không thích ứng với quan hệ sở hữu, làm biến dạng quan h ệ sở hữu. Quan h ệ phân phối sản phẩm sản xu ất ra mặc dù do quan h ệ sở hữu tư liệu sản xu ất và quan hệ tổ ch ức qu ản lý sản xuất chi phối, song nó kích thích trực tiếp đ ến lợi ích của con người, tác động đến thái độ của con người trong lao động sản xuất, và do đó có th ể thúc đẩy hoặc kìm hãm sản xuất phát triển. ở nước ta vừ a tồn tại quan hệ sản xu ất mởi củ a quá trình đi lên chủ nghĩa xẫ hội vừa tồn tại quan hệ sản xuất tàn dư của xã hội cũ. Chúng ta quan niệm chư a đúng về quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, tổ chức quản lý sản xuất và phân phối sản phẩm chưa hợp lý. điều đó khiến nền kinh tế nước ta chưa thực sự phát triển. Muốn phát triển, Đảng và Nhà nước cần xác định rõ quan h ệ sở hữu cần thiết của quá trình đổi 5
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com m ới, tổ chức quản lý sản xu ất (đ ặc biệt là sự phân công chuyên môn hoá và hợp tác hoá lao động) một cách khoa họ c, phân phối sản phẩm m ở rộng. Đó chính là xây dựng mộ t quan hệ sản xuất lý tưởng trong tình hình hiện tại của nước ta. 3 . Quy lu ật quan h ệ sản xu ất phải phù h ợp với trình độ phát triển củ a lự c lư ợng sản xuất Lự c lư ợng sản xuất và quan h ệ sản xuất là hai mặt của phương th ức sản xuất, chúng tồn tại không tách rời nhau, tác động qua lại lẫn nhau mộ t cách biện chứng, tạo thành quy luật về sự phù hợp củ a quan hệ sản xuất với trình đọ phát triển của lực lượng sản xuất. Từ đó tạo nền quy luật cơ bản nh ất của sự vận động, phát triển sản xuất xã hộ i. Khuynh hướng chung của sản xuất vận chuyển là không ngừng phát triển. Sự phát triển đó xét đến cùng là bắt nguồn từ sự b iến đổi và phát triển của lực lượng sản xuất, trước hết là công cụ lao độ ng. Sự phát triển củ a lự c lượng sản xuất được đánh d ấu b ằng trình độ của lực lượng sản xuất. Trình độ lự c lượng sản xu ất trong từng giai đoạn lịch sử th ể hiện trình độ chinh phục thiên nhiên củ a con người trong giai đoạn lịch sử đó. Trình độ lực lượng sản xuất biểu hiện ở trình độ của công cụ lao động, trình độ kinh nghiệm và k ỹ n ăng lao động củ a con ngư ời, trình độ tổ chức và phân công lao động xã hộ i, trình độ ứng dụng khoa họ c và sản xuất. Sự vận động và phát triển củ a lực lượng sản xu ất quyết đ ịnh và làm thay đổ i quan h ệ sản xuất cho phù hợp với nó. Khi một phương thức sản xu ất m ới ra đời thì yêu cầu quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Sự phù h ợp này tạo điều kiện sử dụng và kết h ợp một cách tối ưu giữ a người lao động với tư liệu sản xuất để lực lượng sản xuất có cơ sở để phát triển hoàn thiện. Sự phát 6
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com triển của lực lượng đ ến một mức nh ất đ ịnh sẽ làm quan hệ sản xu ất từ chỗ phù hợp trở thành không phù hợp với sự phát triển của lực lượng sản xu ất. điều này dẫn đến quan hệ sản xuất kìm hãm lực lượng sản xuất phát triển và yêu cầu khách quan tất yếu là phải thay thế quan hệ sản xuất. Như Các Mác đã viết; "Tới 1 giai đoạn phát triển nào đó, các lự c lượng sản xuất vật chất củ a xã hộ i mâu thu ẫn với những quan hệ sản xuất hiện có… trong khi đó từ trước đ ến giờ các lực lượng sản xu ất vẫn phát triển. Từ chỗ là những hình thức phát triển của lự c lượng sản xuất, những quan hệ ấy trở thành xiềng xích củ a các lực lượng sản xuất. Khi đó bắt đầu thời đ ại 1 cuộc cách m ạng xã hội" Lực lượng sản xu ất quyết định quan hệ sản xuất, nhưng quan hệ sản xuất cũng có tính độc lập tương đối và tác động trở lại sự phát triển củ a lự c lượng sản xuất. Quan h ệ sản xuất quyết định mục đ ích củ a sản xu ất, tác động đ ến thía độ của con người trong lao động sản xuất, đến tổ chứ c phân công lao động xã hộ i, đến phát triển và ứng dụng khoa học công nghệ… do đó tác động đ ến sự phát triển của lực lượng sản xuất. Quan hệ sản xu ất phù hợp sẽ thúc đẩy sự phát triển củ a lực lượng sản xu ất, n gược lại sẽ kìm hãm. Và khi quan h ệ sản xuất kìm hãm sự phát triển lực lượng sản xuất thì theo quy lu ật chung, quan hệ sản xuất cũ sẽ được thay thế bằng quan hệ sản xuất mới phù hợp đ ể thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển Quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất vừa tác động cho nhau lại vừ a mâu thuẫn với nhau. Việc giải quyết mâu thu ẫn này là yêu cầu cần có. Nó ph ải thông qua nhận thức và cải tạo xã hội của con người. Trong xã hội có giai cấp ph ải thông qua đấu tranh giai cấp, quan cách mạng xã hộ i. 7
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com II. Sự vận dụng của Đảng ta trong đường lố i phát triển kinh tế - xã hộ i nước ta từ đổi m ới đ ến nay Đối với nước ta đ ể phù h ợp giữa lao động sản xuất và quan hệ sản xuất, Đảng nêu ra công nghiệp hoá đi đôi hiện đại hoá. Mặt khác chúng ta phải chú trọng xây dựng và phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành ph ần, vận hành theo cơ ch ế th ị trường có sự điều tiết của Nhà nước, đ ịnh hướng xã hội chủ ngh ĩa. Đây là 2 nhiệm vụ thực h iện đồng th ời chúng luôn tác động thúc đ ẩy và hỗ trợ lẫn nhau cùng phát triển. Bởi lẽ "Công nghiệp hoá - h iện đại hoá" tạo nên lực lượng sản xu ất cần thiết cho chế độ xã hộ i mới thì việc xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần theo cơ chế thị trường đ ịnh hướng xã hộ i ch ủ nghĩa chính là xây d ựng quan h ệ sản xuất phù hợp đưa đ ất nước ta tiến lên từng ngày. 1 . Sự hình thành và phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành ph ần Sau khi độc lập, n ền kinh tế nước ta còn gặp vô vàn khó kh ăn do thói quen lao động tự cung tự cấp, nền sản xu ất nhỏ lẻ, trình độ khoa học kém phát triển, đời sống xa hội vo cùng khó kh ăn… Với hoàn cảnh mới đất nước tiến lên chủ n gh ĩa xã hội, đòi hỏi nư ớc ta ph ải có một chế độ kinh tế phù hợp, đó là nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần. Th ời gian qua, chúng đã quá coi trọng vài trò của quan hệ sản xuất, cho rằng có th ể đưa quan hệ sản xu ất đ i trước để m ở đư ờng san đất, thúc đ ẩy lực lượng sản xu ất phát triển , quan niệm ấy là sai lầm, sự phát triển của lực lượng sản xu ất trong thời gian qua là minh chứng cho điều ấy và do đó gây ra sự mâu thuẫn giữa yêu cầu phát triển lực lượng sản xuất với hình thức kinh tế - xã hội đ ược áp đ ặt m ột cách chủ quan trên đ ất nước ta. Mố i mâu thuẫn ấy đem theo nhiều kết qu ả ngoài ý muốn: 8
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com kinh tế kém phát triển, xã hội n ảy sinh nhiều tiêu cực, tệ nạn, trình độ qu ản lý yếu kém… yêu cầu cấp thiết là phải giải quyết đúng đắn mâu thuẫn giữa lự c lư ợng sản xuất - quan h ệ sản xu ất, từ đó khắc phụ c khó khăn và tiêu cực củ a n ền kinh tế - xã hội. Thiết lập quan hệ sản xu ất m ới với những bước đi phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất để thúc đẩy sản xuất phát triển với hiệu qu ả kinh tế cao. Đó là sự cho phép phục hồi và phát triển chủ n ghĩa tư bản, buôn bán tự do rộng rãi, n ang cao đời sống xã hội,… Như lời củ a đồng chí Lê Khả Phiêu nói: … không chấp nhận Việt Nam theo con đường chủ quan củ a tư bản nhưng không phải triệt tiêu tư b ản trên đất nước Việt Nam và vẫn quan hệ với chủ n ghĩa tư bản trên cơ sở có lợi. Cho đô i bên và như vậy cho phép phát triển thành phần kinh tế tư b ản là sáng suốt. Hay quan điểm từ Đại hội Đảng VI cũng khẳng định: Không những khôi phụ c thành phần kinh tế tư b ản tư nhân và kinh tế cá thể mà còn phải phát triển chúng rộng rãi theo chính sách của Đảng và Nhà nư ớc. Nhưng điều quan trọng là ph ải nhận thức được vai trò củ a thành phần kinh tế nhà nước trng thời k ỳ quá độ. Ngoài ra nền kinh tế nhiều thành phần này còn được vận hành theo cơ ch ế thị trường có sự qu ản lý của nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Việc thay đổi cơ chế quản lý kinh tế theo hư ớng: xoá bỏ cơ ch ế tập trung quan liêu bao cấp hình thành cơ chế kinh tế thị trường có sự quản lý củ a Nhà nước theo đ ịnh hướng XHCN khẳng đ ịnh việc thay đ ổi quan hệ sản xu ất cũ bằng quan h ệ sản xuất mới đư ợc tạo ra b ởi nền kinh tế nhiều thành ph ần. 2 . Quy lu ật quan h ệ sản xu ất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xu ất được vận d ụng trong quá trình CNH- HĐH đ ất nước 9
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận Triết học: Vận dụng quan điểm triết học Mác xit về qui luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất để phát triển những thành tựu, hạn chế trong phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam trong giai đoạn từ đổi mới đến nay
15 p | 2837 | 887
-
Thời kỳ đổi mới và công tác Đảng lãnh đạo xây dựng và phát triển văn hóa: Phần 2
176 p | 100 | 9
-
Thư viện số: Hai thập kỷ phát triển trên thế giới, bài học kinh nghiệm và định hướng phát triển cho Việt Nam
24 p | 105 | 7
-
Các nhân tố tác động đến sự tham gia của người dân trong phát triển dịch vụ du lịch bổ sung tại các điểm di tích lịch sử văn hóa tỉnh Quảng Trị
12 p | 99 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Đảng: Đảng bộ tỉnh Ninh Bình lãnh đạo phát triển kinh tế du lịch (1992 - 2008)
134 p | 34 | 5
-
Phát huy vai trò lãnh đạo của tổ chức cơ sở Đảng các xã ven biển, hải đảo tỉnh Quảng Ngãi trong phát triển kinh tế gắn với bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền biển, đảo của tổ quốc
7 p | 47 | 5
-
Gắn phát triển kinh tế bền vững, tạo sinh kế góp phần xóa đói giảm nghèo ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi hiện nay
8 p | 10 | 5
-
Đánh giá sự phát triển kinh tế - xã hội thành phố Nam Định trong vai trò trung tâm nam đồng bằng sông Hồng
8 p | 44 | 4
-
Xu hướng biến đổi và sự phát triển mạng lưới xã hội ở tộc người thiểu số vùng biên giới Việt Nam - Trung Quốc trong bối cảnh mới
9 p | 12 | 4
-
Những biến động trong ngành khai mỏ dưới triều Nguyễn giai đoạn từ năm 1802 đến năm 1858
7 p | 64 | 4
-
Hỗ trợ kiến thức, kỹ năng phát triển kinh tế hộ gia đình nông thôn của các tổ chức phi lợi nhuận
9 p | 8 | 3
-
Thực trạng và giải pháp phối hợp giữa Trường Đại học Đồng Tháp với địa phương về đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội
5 p | 6 | 3
-
Phát triển nguồn nhân lực ở nước ta hiện nay
9 p | 20 | 3
-
Thực hiện chính sách hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế ở thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk
10 p | 47 | 3
-
Những chặng đường phát triển của giáo dục Việt Nam trong lĩnh vực đào tạo sau đại học - Kỳ 2: Mười năm triển khai, củng cố tổ chức và hoàn thiện chương trình đào tạo sau đại học trong nước (1976-1986)
16 p | 42 | 3
-
Những chặng đường phát triển của giáo dục Việt Nam trong lĩnh vực đào tạo sau đại học
8 p | 50 | 2
-
Kinh nghiệm các nước trong phát triển hợp tác giữa trường đại học và doanh nghiệp
17 p | 42 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn