intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hành vi thu hút đầu tư và cách ứng xử của địa phương: Phần 1

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:119

12
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cuốn sách "Hành vi nhà đầu tư và ứng xử của địa phương trong thu hút đầu tư vào các tỉnh biên giới phía bắc" phần 1 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Hành vi của nhà đầu tư và kinh nghiệm thực tiễn thu hút đầu tư của các địa phương; Phân tích thực trạng hành vi của nhà đầu tư khi quyết định đầu tư vào các tỉnh biên giới phía Bắc. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hành vi thu hút đầu tư và cách ứng xử của địa phương: Phần 1

  1. PGS.TS TRẦN VĂN Q U YET, TS n g u y ê n b í c h H ồN G (Đồng chủ biên) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC THÁI N G U Y ÊN
  2. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẺ VẢ QUẢN TRỊ KINH DOANH PGS.TS Trần Văn Q uyết, TS Nguyễn Bích Hồng (Đồng chủ biên) HÀNH VI NHÀ ĐẦU Tư VÀ ỨNG XỬ CỦA ĐỊA PHƯƠNG TRONG THU HÚT ĐẦU Tư VÀO CÁC TỈNH BIÊN GIỚI PHÍA BẮC (Sách chuyên khảo) NHÀ XUÁT BẢN ĐẠI HỌC THÁI N G UYÊN NĂM 2019
  3. BAN BIÊN SOẠN TT Họ và tên Nhiệm vụ Đơn vị công tác Khoa Kinh tế, 1 PGS.TS Trần Văn Quyết Chủ biên Trường ĐH Kinh tế và QTKD Khoa Kinh tế, Đồng chủ 2 TS Nguyễn Bích Hồng Trường ĐH Kinh tế và biên QTKD Thành viên Đại học Thái Nguyên, 3 TS Trần Phạm Văn Cương tham gia Phân hiệu Lào Cai Thành viên UBND Phường Kim Chân - 4 Bùi Thị Hương Giang tham gia TP Bắc Ninh Khoa Hệ thống TT kinh tế, Thành viên 5 TS Truơng Tuấn Linh Trường ĐH CNTT & tham gia Truyền thông KhoaNHTC, Thành viên 6 ThS Nguyễn Ngọc Lý Trường ĐH Kinh tế và tham gia QTKD Khoa Kinh tế, Thành viên 7 ThS Phạm Lê Vân Trường ĐH Kinh tế và tham gia QTKD Thành viên Trường ĐH Kỹ thuật Công 8 TS Nguyễn Thị Vân tham gia nghiệp Khoa NHTC, Thành viên 9 TS Nguyễn Việt Dũng Trường ĐH Kinh tế và tham gia QTKD M Ã SÓ : —1 — — - ĐHTN - 2019
  4. MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CH Ữ VIÉT TÁT 8 DANH MỤC BẢNG BIÊU ............................................................................. 9 DANH MỤC CÁC BIF.L ĐÒ 10 LỜI NÓI ĐẦU .................................................................................................. 11 Phần 1. Hành vi của nhà đầu tư và kinh nghiệm thực tiễn thu hút đầu tư của các địa phương 13 1.1. Những vấn đề cơ bản về nhà đầu tư ..................................................13 1.1.1. Khái niệm nhà đầu t u .................................................................. 13 1 1 2 Phân loại nhà đầu t ư .....................................................................14 1.2. Lý luận về hành vi cùa nhà đầu tư ..................................................... 18 1.2.1. Khái niệm hành vi của nhà đầu tư ............................................ 18 1.2.2. Mô hình hành vi của nhà đầu t ư ................................................ 19 1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi của nhà đầu tư .............19 1.2.4. Quá trình ra quyết định cùa nhà đầu t u .................................... 21 1.3. Kinh nghiệm cùa các địa phương về thu hút đầu tư và bài học cho các tinh khu vực biên giới phía Bắc .......................................................25 1.3.1. Kinh nghiệm của thành phố Hồ Chí Minh trong thu hút vốn F D I ................................................................................................................ 25 1.3.2. Kinh nghiệm của các tinh thuộc vùng kinh tế đồng bằng sông H ồ n g ........................................................................................................... 26 1.3.3. Kinh nghiệm của Đà N ằ n g .........................................................28 1.3.4. Kinh nghiệm của Hà T ĩn h ..........................................................29 1.3.5. Kinh nghiệm của Quảng N a m ....................................................31 1.3.6. Thu hút FDI vào tinh Bỉnh D irơ n g ............................................33 1.3.7. Bài học kinh nghiệm cho các tinh khu vục biên giới phía Bắc trong thu hút đầu tu ...................................................................................34 3
  5. Phần 2. Phân tích thực trạng hành vi của nhà đầu tư khi quyết định đầu tư vào các tỉnh biên giói phía B ắ c ............................................. 36 2.1. Những nét cơ bản về các địa phương thuộc biên giới phía B ẳ c ........36 2.1.1. v ề phân bổ địa lý hành chính .................................................... 36 2.1.2. Điều kiện tự n h iê n ......................................................................... 36 2.1.3. Điều kiện kinh t ế ........................................................................... 39 2.1 4 Dân số và lao đ ộ n g .................................................................... 50 2.2. Các kết quả thu hút đầu tư ở khu vực ................................................54 2.2.1. Tinh hình thu hút đầu tư theo khoản mục đầu tư và thành phần kinh tế .......................................................................................................... 54 2.2.2. Tình hình thu hút đầu tu theo lĩnh vực đầu t ư ........................... 71 2.2.3. Xuất xứ nhà đầu t ư ........................................................................ 78 2.2.4. Nhu cầu đầu tu của các địa p h ư ơ n g .......................................... 79 2.3. Phân tích hành vi cùa nhà đầu tư khi quyết định đầu tư vào 7 tinh biên giới phía Bắc ....................................................................................... 80 2.3.1. Cách thức tỉm kiếm thông tín về địa điểm đầu t ư ..................... 83 2.3 .2. Quá trình phân tích địa điểm đầu t ư ...........................................84 2.3.3. Quá trinh ra quyết định lựa chọn điểm đầu tư ..........................87 2.3.4. Quá trình triển khai đầu tư ...........................................................89 2.4. Những yếu tố ảnh hường tới hành vi của nhà đầu tư vào các tỉnh thuộc biên giới phía B ắ c ............................................................................. 91 2.4.1. Tổng quan về năng lực cạnh tranh của các tình biên giới phía Bắc ..................................................................................................................91 2.4.2. Môi truờng kinh doanh công khai minh b ạ c h ..........................95 2.4.3. Khả năng Tiếp cận đất đai và có mật bằng kinh doanh ổn định . 97 2.4.4. Dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp, do khu vực nhà nước và tư nhân cung c ấ p .......................................................................................................99 2.4.5. Chính sách đào tạo lao động tốt ................................................ 101 2.4.6. Hệ thống pháp luật và tư pháp để giải quyết tranh chấp công bằng và hiệu quả .......................................................................................103
  6. 2.4.7. Chi phí gia nhập thị trường .....................................................106 2.4.8. Chi phí không chính t h ứ c ........................................................ 107 2.4.9. Lãnh đạo tinh nãng động và tiên p h o n g ............................... 110 2.5. Những tồn tại, hạn chế cùa các tỉnh biên giới phía Bắc ảnh hường đến hành vi ra quyết định của nhà đầu t ư ...................................... 112 2.5.1 Những hạn chế .......................................................................... 112 2.5.2. Nguyên nhân của các tồn tại hạn c h ế ....................................115 Phần 3. Định hướng và giải pháp ứng xử vói nhà đầu tư nhằm đẩy mạnh thu hút đầu tư vào các tỉnh biên giói phía Bắc ỉ 19 3.1 Định hướng và chính sách thu hứt đầu tư của các địa phương thuộc các tỉnh biên giới phía Bắc ................................................................119 3 11 Định hướng chung cho toàn v ù n g ......................................... 119 3.1.2. Định hướng thu hút đẩu tu tinh Quàng Ninh ..................... 120 3.1.3. Định hướng thu hút đầu tư tỉnh Lào Cai .............................122 3.1.4. Định hướng thu hút đẩu tư tình Cao B ằ n g ..........................123 3.1.5. Định huớng đầu tư vào Lạng S ơ n ........................................ 124 3.1.6. Định hướng đầu tư vào Lai C h â u ......................................... 125 3.1.7. Định hướng đầu tư vào Điện Biên ....................................... 126 3.1.8 Định hướng đầu tư và Hà G ia n g ...........................................127 3.2. Giải pháp trong ứng xử cùa địa phương với nhà đầu tư nhằm đẩy mạnh thu hút đầu tư vào các tinh biên giới phía Bắc .......................128 3 .2.1. Giải pháp về cơ chế chính s á c h ..............................................129 3.2.2. Nhóm giải pháp hoàn thiện chính sách và quy định pháp luật về hoạt động xúc tiến đầu t ư ................................................................. 130 3.2.3. Nhóm giải pháp mờ rộng hợp tác trong hoạt động xúc tiến đầu t ư .........................................................................................................133 3.2.4. Giải pháp m aketing địa phuơng trong thu hút đầu tư ..... 137 3.2.5. Giải pháp huy động và sử dụng vốn đầu tư ...................... 139 3.2.6. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ................................140 3.2.7. Giải pháp về khoa học và công nghệ ................................. 140 3.2.8. Các giải pháp khác ................................................................... 141 5
  7. KÉT LUẬN VÀ H À M Ỷ CH ÍNH SÁCH 142 1. Kết lu ậ n ..................................................................................................... 142 2. M ột số kiến nghị .....................................................................................144 PH Ụ L Ụ C ........................................................................................................146 Phụ lục 1. Tình hình dân số và nguồn lao động của tinh Cao B ằng ...... 146 Phụ lục 2. Tình hình dân số và nguồn lao động của tình Điện Biên.... 147 Phụ lục 3. Tình hình dân số và nguồn lao động của tinh Hà G ian g .... 148 Phụ lục 4. Tinh hình dân số và nguồn lao động của tỉnh Lai C hâu. 149 Phụ lục 5. Tinh hình dân số và nguồn lao động của tỉnh Lạng S ơ n .... 150 Phụ lục 6. Tinh hỉnh dân số và nguồn lao động của tỉnh Lào C a i.... 151 Phụ lục 7. Tình hình dân số và nguồn lao động của tình Quảng Ninh ...152 Phụ lục 8. Q uy m ô vốn đầu tư theo giá hiện hành tỉnh Cao Bằng... 153 Phụ lục 9. Quy mô vốn đầu tư theo giá hiện hành tinh Điện B iê n ... 154 Phụ lục 10. Quy m ô vốn đầu tu theo giá hiện hành tỉnh Hà Giang. 155 Phụ lục 11. Q uy mô vốn đầu tu theo giá hiện hành tình Lai Châu..156 Phụ lục 12. Q uy mô vốn đầu tu theo giá hiện hành tinh Lạng S ơ n.157 Phụ lục 13. Q uy m ô vốn đầu tư theo giá hiện hành tỉnh Lào C ai............. Phụ lục 14. Quy m ô vốn đầu tư theo giá hiện hành tình Quảng N inh.. 159 Phụ lục 15. Tỉnh hinh đầu tư ngành vận tài, kho bãi của các tinh biên giới phía B ắ c ............................................................................................ 160 Phụ lục 16. T inh hình đầu tư ngành công nghiệp chế biến, chế tạo cùa các tinh biên giới phía B ắc...................................................................... 161 Phụ lục 17. Tình hình đầu tư ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản của các tỉnh biên giới phía B ắc......................................................................162 Phụ lục 18. Tinh hỉnh đầu tư ngành khai khoáng của các tinh biên giới phia B ắc........................................................................................................ 163 Phụ lục 19. Tinh hình thu hút đầu tu theo lĩnh vực đầu tư của tinh Cao B ằ n g ..............................................................................................................164 6
  8. Phụ lục 20 Tinh hình thu hút đầu tư theo lĩnh vực đầu tư của tỉnh Điện B iên..........................................................................................................165 Phụ lục 21. Tình hình thu hút đầu tư theo lĩnh vực đầu tư cùa tinh Hà G iang...........................................................................................................166 Phụ lục 22. Tình hỉnh thu hút đầu tư theo lĩnh vực đầu tư của tinh Lai C h â u .............................................................................................................167 Phụ lục 23. Tình hình thu hút đẩu tư theo lĩnh vực đầu tư của tinh Lạng S ơ n ............................................................................................................168 Phụ lục 24. Tình hình thu hút đầu tư theo lĩnh vực đầu tư cùa tỉnh Lào C a i............................................................................................................... 169 Phụ lục 25. Tinh hinh thu hút đầu tư theo lĩnh vực đầu tư cùa tinh Quáng N in h ....................................................................................................... 170 Phụ lục 26. Danh mục các dự án kêu gọi đầu tư của tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2014 - 2 0 1 6 ..................................................................................... 171 Phụ lục 27. Danh mục các dự án kêu gọi đầu tư của tinh Điện Biên giai đoạn 2016 - 2 0 2 0 ............................................................................ 172 Phụ lục 28. Danh mục dự án mới gọi vốn đầu tư trực tiếp giai đoạn 2016 - 2020 tỉnh Hà G iang....................................................................178 Phụ lục 29. Danh mục dự án mới gọi vốn đầu tư trực tiếp giai đoạn 2016 - 2020 tính Lai C hâu.....................................................................187 Phụ lực 30. Danh mục các dự án kêu gọi đầu tu giai đoạn 2013 -2016 của tinh Lào C a i ............................................................................................... 189 Phụ lục 31. Danh mục các dự án kêu gọi đẩu tư giai đoạn 2013 - 2016 của tinh Quàng N inh.........................................................................................192 TÀI LIỆU THAM KHẢO 195 7
  9. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT K Y H IE U N Ô I DUNG Build - O perate - Transfer: Xây dựng - V ận hành 1 BOT - Chuyển giao 2 BT Build - Transfer: Xây dựng - Chuyên giao Build - T ransfer - Operate: Xây dựng - Chuyên 3 BTO giao - Vận hành 4 CNH-HĐH Công nghiệp hóa - hiện đại hóa 5 DN Doanh nghiệp 6 DNNVV Doanh nghiệp nhỏ và vừa Foreign D irect Investm ent - Đàu tư trự c tiêp 7 FDI nước ngoài 8 GCNQSD Giây chứng nhận quyên sử dụng 9 HĐND Hội đông nhân dân 10 HQQL Hiệu quả quản lý 11 KCN Khu công nghiệp 12 KTTT Kinh tê thị trường 13 KT-XH Kinh tê - Xã hội 14 NĐT Nhà đầu tu 15 NSNN Ngân sách Nhà nước 16 NSTW Ngân sách trung ương 17 NSXP Ngân sách xã - phường Official Developm ent Assistance/Viện trợ phát 18 ODA triển chính thức 19 PCI Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh 20 QLNN Quản lý N hà nước Solution, Inform ation, Value, A ccess/ m arketing 21 SIVA trọng tâm vào khách hàng 22 TĐTT BQ Tôc độ tăng trưởng bình quân 23 TPHCM Thành phô H ô Chí Minh 24 TSCĐ Tài sản cô định 25 TTHC Thù tục hành chính 26 ƯBND Uy ban nhân dân 27 XDCB Xây dựng cơ bản 28 XHCN Xã hội chủ nghĩa 29 XTĐT Xúc tiên đâu tư
  10. DANH MỤC BẢNG BIÊU Bảng 2.1. Một số chỉ tiêu kinh tế của tỉnh Cao B ằ n g .........................40 Bảng 2.2. Một số chi tiêu kinh tế cùa tỉnh Điện Biên ........................ 41 Bảng 2.3. M ột số chỉ tiêu kinh tế cùa tỉnh Hà Giang .........................42 Bảng 2.4. Một số chi tiêu kinh tế cùa tỉnh Lai C h â u .......................... 44 Bảng 2.5. Một sổ chi tiêu kinh tế của tinh Lào Cai ............................ 46 Bàng 2.6. M ột số chì tiêu kinh tế cùa tinh Quảng Ninh .....................47 Bàng 2.7. Một số chỉ tiêu kinh tế của tỉnh Lạng Sơn ......................... 50 Bảng 2.8. Quy mô vốn đầu tư theo phạm vi lãnh t h ổ ..........................56 Bảng 2.9. Quy mô vốn đầu tư theo khoản mục đầu t ư ........................58 Bảng 2.10. Quy m ô vốn đầu tư vào xây dựng cơ bản ........................ 59 Bảng 2.11. Quy mô vốn đầu tư mua sằm TSCĐ không qua XDCB .. . 61 Bảng 2.12. Quy mô vốn đầu tư bổ sung vốn lưu đ ộ n g ....................... 62 Bảng 2.13. Quy m ô vốn đầu tư theo thành phần kinh tế của 6 tinh biên giới phia B ắ c ...................................................................................... 64 Bàng 2.14. Tỉnh hình thu hút đầu tư theo lĩnh vực đầu tư của các tình biên giới phía Bắc .....................................................................................72 Bảng 2.15. Khái quát về số iượng dự án đầu tư, vốn đăng ký và xuất xứ của các nhà đầu tư tại tỉnh Lào Cai và Quảng Ninh tính đến hết 3 1 /1 2 /2 0 1 6 ....................................................................................................78 Bảng 2.16. Tổng hợp đánh giá các chính sách có liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp đầu t ư ................................................................85 Bàng 2.17. Tổng hợp đánh giá việc tiếp cận các yếu tố sản xuất có liên quan đến hoạt động cùa doanh nghiệp đầu t ư ................................. 86 9
  11. Bảng 2.18. Tổng hợp đánh giá cơ sở hạ tầng có liên quan đến hoạt động cùa doanh nghiệp đầu t ư ................................................................ 87 Bảng 2.19. Đánh giá các yếu tố tác động lên quyết định lựa chọn điểm đầu tư của doanh nghiệp vào địa p h ư ơ n g ............................................ 88 Bảng 2.20. Ý kiến của nhà đầu tư về những yếu tố cần cải cách để nâng cao hiệu quà thu hút đầu tư địa p h ư ơ n g ..........................................90 Bảng 2.21. Kết quả 10 chỉ số thành phần PCI 2015-2017 của các tỉnh biên giới phía Bắc .......................................................................................94 Bảng 2 22 Tinh minh bạch ...................................................................... 96 Bảng 2.23. Tiếp cận đất đai .......................................................................98 Bảng 2.24. Dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp .............................................100 Bảng 2.25. Đào tạo lao động .................................................................. 102 Bảng 2.26. Thiết chế pháp l ý ...................................................................105 Bảng 2.27 Gia nhập thị trường .............................................................. 108 Bảng 2.28. Chi phí không chính th ứ c ....................................................109 Bảng 2.29. Tính năng động của chính quyền t ỉ n h ...............................111 DANH MỤC CÁC BIỂU Đố Biểu đồ 2.1. Chỉ số PCI của các tinh biên giớiphía B ắ c .....................91 Biểu đồ 2.2. K ết quả xếp hạng PCI khu vực miền núi phía Bắc năm 2 0 1 7 ............................................................................................................... 92 Biểu đồ 2.3. PCI năm 2017 và phân nhóm chất lượng điều hành của các tỉnh biên giới phía B ắc......................................................................... 93 Biểu đồ 2.4. Điểm trung bình các chỉ số thành phần PCI cùa các tinh biên giới....................................................................................................... 94 10
  12. LỜI NÓI ĐẦU Các tỉnh biên giới phía Bắc gồm: Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, và Quảng Ninh. Trong những năm qua, nhu cầu đầu tư và phát triển của khu vục này là rất lớn, đòi hỏi nguồn lực đầu tư phải lớn từ các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Trên cơ sỡ lý thuyết về marketing địa phương trong việc thu hút đối tượng khách hàng mục tiêu là nhà đầu tư, tác giả định huớng nghiên cứu riêng biệt về hành vi của nhà đầu tư khi lựa chọn đầu tư vào m ột địa phương. Đây là một nội dung quan trọng của m arketing địa phương, giúp định hướng, thu hút đối tượng khách hàng là nhà đầu tư. Bởi vì, nền tảng và hiệu quả cùa mỗi quyết định m arketing địa phương, gồm chiến luợc và chính sách của địa phương phụ thuộc hoàn toàn vào sự hiểu biết của địa phương về nhà đầu tư, đặc biệt đối tuợng nhà đầu tư m ục tiêu. Việc nắm bắt hành vi của nhà đầu tư, gồm việc tìm kiếm thông tin địa điểm đầu tư, cách thức lựa chọn địa điểm đầu tư, quy trình ra quyết định đầu tư cho đến quyết định triển khai đầu tư chính thức là những nội dung thông tin mà mỗi địa phương cần phải nắm bắt được, từ đó có phưong thúc ứng xử với các nhà đầu tư nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư phát triền vào các tình biên giới phía Bắc phù hợp. Cuốn sách này do PGS.TS Trần Văn Q uyết và TS Nguyễn Bích Hồng, Truờng Đại học K inh tế và Q uản trị K inh doanh - Đại học Thái Nguyên đồng chủ biên, dựa trên cơ sờ kết quả của đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: “Nghiên cứu hành vi cùa nhà đầu tư khi ra quyết định đầu tư vào 6 tình biên giới phía B ắc”, M ã số: B2016-TNA-23 do PGS.TS. Trần Văn Quyết làm chủ nhiệm đề tài. Tác giả cuốn sách xin trân trọng 11
  13. cảm ơn sự giúp đỡ, phối hợp của UBND các tinh biên giới phía Bắc, đặc biệt là tỉnh Lạng Sơn và Hà Giang. M ặc dù đã rất cố gắng và nỗ lực, song cuốn sách khó tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót. Tôi rất m ong nhận được ý kiến đóng góp cùa quý độc giả để hoàn thiện hơn nữa cho những nghiên cứu chuyên sâu về sau. Xin trân trọng cảm ơn! Thay m ặt nhóm tác giả PG S.TS. TRÀN VĂN QUYÉT 12
  14. PHẨN 1 HÀNH VI CỦA NHÀ ĐẦU Tư VÀ KINH NGHIỆM THựC TIỄN THU HÚT ĐẦU Tư CỦA CÁC ĐỊA PHƯƠNG 1.1. Những vấn đề cơ bản về nhà đầu tư 1.1.1. Khái niệm nhà đầu tư Theo Luật Đầu tu 2014, thuật ngữ nhà đầu tư được định nghĩa nhu sau: Nhà đau tư là to chức, cá nhãn thực hiện hoạt động đầu tư theo quy định cùa pháp luật Việt Nam, bao gồm: doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế thành lập theo Luật doanh nghiệp 2005; hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thành lập theo Luật hợp tác xã; doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được thành lập trước khi Luật này có hiệu lực; hộ kinh doanh, cá nhân; tổ chức, cá nhân nước ngoài; và người Việt Nam định cư ở nước ngoài; người nước ngoài thường trú ờ Việt Nam; các tố chức khác theo quy định cùa pháp luật Việt Nam [44]. Như vậy, Luật Đầu tư đã cụ thể hóa từng đối tượng được gọi là nhà đầu tư. Tuy nhiên, dưới cách nhìn cùa marketing địa phương, thuật ngữ nhà đầu tư nên được hiểu như sau: Nhà đầu tư ¡à các cá nhân hoặc tổ chức có nhu cầu đầu tư, sẵn sàng bó tài sàn của mình vào việc tiêu dùng sản phẩm địa phưcmg nhằm mục đích tạo ra lợi nhuận và mang lại lợi ích cho xã hội. Mỗi m ột kiểu nhà đầu tư sẽ lựa chọn cho minh những sản phẩm địa phương phù hợp với khả năng của mình. Tuy nhiên, mỗi một địa phương lại chỉ có thế mạnh về một hoặc một vài sản phẩm địa phương nhất định. Do vậy, mỗi địa phương đó chỉ có thể thu hút được một hoặc một nhóm nhà đầu tư nhất định. 13
  15. 1.1.2. Phăn loại nhà đầu tư Việc phân loại nhà đầu tư sẽ giúp cho nhà quản lý địa phương thuận lợi trong việc lựa chọn đối tượng nhà đầu tư m ục tiêu đẻ hướng các hoạt động marketing địa phương sao cho đạt được hiệu quả thu hút đẩu tư cao nhất. Phân loại nhà đầu tư có thể căn cứ trên hai tiêu chí, bao gồm: cơ cấu giá trị đầu tư hàng năm của địa phương và lĩnh vực đầu tư Hiện nay, cấu thành tổng giá trị đầu tư của m ột quốc gia, vùng lãnh thổ hoặc một địa phương thường bao gồm: ngân sách Nhà nước, đầu tu tư nhân và đẩu tư nước ngoài. Tương ứng với đó sẽ có các nhóm nhà đầu tư thuộc khu vực kinh tế Nhà nước và nhà đầu tư thuộc khu vực kinh tế tư nhân (gọi chung là nhà đầu tư trong nước); và nhóm nhà đẩu tư thuộc khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (nhà đầu tư nước ngoài). Trong số này, nhóm nhà đầu tư tư nhân và nhà đầu tư nước ngoài đang dẩn chiếm vị trí quan trọng trong cơ cấu vốn đầu tư - Nhà đ ầ u tư nước ngoài: Nhóm các nhà đầu tu này có xuất xứ bên ngoài lãnh thổ, vẫn được gọi là nhà đầu tư nước ngoài. Họ thường là tô chức hoặc cá nhân có tiềm lực tài chính mạnh, có kinh nghiệm trong hoạt động đầu tư vượt ra khỏi phạm vi biên giới m ột quốc gia hoặc ngoài phạm vi một vùng lãnh thổ Các nhà đầu tu nuớc ngoài thường được biết đến dưới 2 hình thức đầu tư chủ yếu căn cứ trên cách sử dụng đồng vốn đầu tư vào khu vực lãnh thổ; một là nhà đầu tư nước ngoài sừ dụng vốn đầu tư nước ngoài trục tiếp FDI (Foreign D irect Investm ent) và hai là nhà đầu tu nước ngoài sử dụng vốn đầu tư nước ngoài gián tiếp hay viện trợ ODA (Official Developm ent Assistance). - N hà đầu tư trong nước: Nhóm nhà đầu tư này có nguồn gốc trong phạm vi của một quốc gia, được gọi là nhà đầu tư trong nước. Họ là những tổ chức hoặc cá nhân có tiềm lực về tài chính, công nghệ và tri thức, sẵn sàng với việc đầu tư phát triển quốc gia của mình. Thuộc nhóm này có thể phân chia thành 2 kiểu nhà đầu tư nhu sau: Thừ nhắt, kiểu nhà đầu tư trong nuớc đầu tư vào các dự án cua Trung ương. Các nhà đầu tư thuộc kiêu này thường tìm kiếm những cơ 14
  16. hội đầu tư từ các dự án lớn của Trung ương, đặc biệt là các dự án của Trung ương được triển khai tại địa phương như các dự án về xây dựng cơ bản, giao thông, thủy điện, thùy lợi trọng điểm quốc gia. Các nhà đầu tu thuộc kiểu này thường có tiềm lực mạnh về tài chính, công nghệ, nhân lực cũng như phương thức quản lý. Ngoài ra, họ còn là những nhà đầu tư có uy tín, kinh nghiệm và có thuơng hiệu mạnh trong lĩnh vục tham gia đầu tư. Đặc biệt, những nhà đầu tư thuộc kiểu này thường có mối quan hệ rất tốt đối với các cơ quan quản lý và chính quyền cấp Trung ương. Số lượng các nhà đầu tư thuộc kiểu này ờ mỗi địa phương là không nhiều, bởi sự giới hạn về năng lực và những yêu cầu cao trong tính chất công việc của các dự án đầu tư đến từ Trung ương. Thông thường, hợ chỉ tham gia ờ một hoặc một số công đoạn nhất định của dự án đầu tư được Trung ương triển khai gần hoặc trên địa phận của địa phương họ. Có rất ít nhà đầu tư trong nước có đủ khả năng tham gia các dự án của Trung ương ờ xa địa bàn của minh. Thứ hai, kiểu nhà đầu tu trong nước đầu tư vào địa phương và đầu tư sang các địa phương khác. Các nhà đầu tư kiểu này thường tự mình tìm kiếm cơ hội đầu tư hoặc thiết lập các dự án đầu tư theo sở trường và năng lực của mình tại địa phuơng hoặc sang các địa phuơng lân cận khác. Các lĩnh vực tập trung đầu tư chủ yếu cùa các nhà đầu tư thuộc kiểu này chù yếu là các dự án kinh doanh thương mại, xuất nhập khẩu hoặc xưởng sản xuất hàng hóa. Các nhà đầu tư trong nước thường có những hiểu biết tương đối rõ ràng về môi trường đầu tư thuộc lãnh thổ cùa mình. Họ có nhiều cơ hội trong việc tìm kiếm và nắm bắt thông tin về thị trường gắn với hoạt động kinh doanh cùa minh. Phân chia theo lĩnh vực sản xuất kinh doanh, có thể chia các nhà đầu tư nói chung thành các nhóm như sau: - Nhà đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp và xây dựng cơ bản Đây là nhóm các nhà đầu tư có hoạt động sản xuất ưong lĩnh vục công nghiệp và xây dựng cơ bản. Họ bao gồm cả nhà đầu tu trong nước và nước ngoài.
  17. Các nhà đầu tư vào lĩnh vực này thường hướng đến các vùng lãnh thổ có tỉ trọng phát triển công nghiệp cao. Đầu tư tập trung vào những khu chế xuất, nhà máy sản xuất với những yêu cầu đi kèm về công nghệ và khoa học kỹ thuật. Thu hút nhóm nhà đầu tư này, địa phương cần quy hoạch thành các vùng, khu công nghiệp hoặc cụm công nghiệp tập trung với điều kiện hạ tầng đầy đù, thuận tiện cho việc tổ chức sản xuất cho doanh nghiệp. Bên cạnh đó, việc bố trí các vị trí quy hoạch nói trên nên gần các khu vực có nguồn tài nguyên, hoặc thuận lợi cho việc tìm kiếm, mua nguyên liệu phục vụ sản xuất cho doanh nghiệp. Các địa phương không có khả năng đáp ứng những đòi hỏi trên thì không nên tập trung vào việc thu hút nhóm các nhà đầu tư này. - Nhà đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản Đây là nhóm nhà đầu tư hoạt động trong lĩnh vục nông - lâm nghiệp và thuỷ sản. Họ tỉm kiếm cơ hội kiếm lời từ các hoạt động xây dựng nhà máy, sản xuất, khai thác, chế biến và tiêu thụ trong nước và xuất khẩu các mặt mặt hàng liên quan đến những lĩnh vực trên. Sản phẩm mà họ mang lại như: thức ăn gia súc, phân bón, chế biến gỗ, sản xuất giấy, nuôi trồng thuỷ hải sản và chế biến thực phẩm có nguồn gốc từ nông - lâm nghiệp - thuỳ sản. - Nhà đầu tư vào lĩnh vực thưong mại và dịch vụ Đây là nhóm nhà đầu tư có hoạt động sản xuất kinh doanh về lĩnh vực thương mại và dịch vụ. Khi tiến hành đầu tư, các nhà đầu tư thuộc nhóm này cũng không phải m ang theo mình những công nghệ hay những công cụ hoặc những phương tiện lao động có kích thước và khối lượng lớn đến những địa phương tiến hành đầu tư m à thay vào đó là những tri thức và bí quyết kinh doanh của mình. N hờ đó mà tính linh hoạt cùa họ rất cao, có thể nhanh chóng chuyển hóa từ nghề này sang nghề khác một cách dễ dàng Các nhà đầu tư thuộc nhóm này không cố định xuất thân tù bất cứ vùng lãnh thổ nào. Nó phụ thuộc vào mục tiêu chiến lược trong kinh 16
  18. doanh và thái độ sẵn sàng đầu tu ra ngoài phạm vi lãnh thổ của họ. Hơn nữa, nó còn phụ thuộc vào tiềm năng thị trường cũng như các điều kiện thuận lợi trong kinh doanh như cơ chế, chính sách nơi mà họ sẽ đầu tư - Nhà đầu tư vào lĩnh vực cơ sở hạ tầng Đây là nhóm nhà đầu tư vào lĩnh vực cơ sờ hạ tầng, như: công trình giao thông, cầu, cống, trung tâm thương mại và những toà nhà làm việc m ang tầm cỡ quốc gia. Do những đòi hỏi về số lượng vốn lớn, cho nên, ờ Việt Nam, bên cạnh sự đầu tư cùa Chính phù qua các hình thức phát hành trái phiếu để huy động vốn, các nhà đầu tư thuộc lĩnh vực này thường đến từ bên ngoài. Họ là những cá nhân hoặc tổ chức thuộc những quốc gia có nền kinh te và nền công nghiệp phát triển. Họ có nâng lực, kinh nghiệm và có khả năng huy động vốn rất lớn. Họ thường tham gia đầu tư dưới dạng các công trình về hạ tầng cơ sở theo dạng hợp đồng BOT (khai thác một phần sau khi xây dựng xong rồi chuyển giao cho nước nhận), BTO (xây dựng xong rồi chuyển giao cho nước nhận để khai thác) hoặc nhũng kiểu hợp đồng tương tự theo quy định ghi trong các điều khoản của Luật đầu tư Việt Nam. - Nhà đầu tư vào lĩnh vực xâ hội Nhà đầu tư vào lĩnh vực xã hội thuờng được tổ chức dưới dạng những tổ chức, hiệp hội, các chương trình nhân đạo, các quỹ bảo trợ hoặc trợ cấp. Nhóm các nhà đầu tu này giúp tạo ra sự ổn định và cân bằng trong xã hội. Nhiều khi, họ trờ thành những tổ chức bảo đảm quyền lợi của người dân sống trên địa bàn có sụ hiện diện của họ. - Nhà đầu tư vào lĩnh vực an ninh, quốc phòng Đây là nhóm nhà đầu tư đặc biệt, hoạt động trong lĩnh vực an ninh và quốc phòng. Thông thường, lĩnh vực đầu tu này chỉ tập trung những nhà đầu tu nhân danh là Chính phủ cùa khu vực lãnh thổ đó. Ngoài ra, cũng có thể tồn tại kiểu nhà đầu tư đến từ ngoài biên giới quốc gia, nhưng họ có mối quan hệ mật thiết về mặt chính trị, quân sự với quốc gia được đầu tư. 17
  19. Trên thế giới có tồn tại sự đầu tu vào lĩnh vực này như Liên bang Nga đầu tư các thiết bị quân sự, an ninh quốc phòng vào Venezuela, Hoa Kỳ đầu tư vào Philippin, Isarel. Còn lại, nóichung đều xuất phát đầu tư từ ngân sách của Nhà nước. Ờ Việt Nam, lĩnh vục này được kiểm soát chặt chẽ bời Bộ Quốc phòng. Việt Nam đang trên đà phát triển đòi hỏi cần thêm nhiều các hoạt động đầu tư trên mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế, văn hóa, và xã hội. Cụ thể là những hoạt động đầu tư vào các địa phương nhằm thay đổi tinh hình kinh tế, văn hóa, và xã hội tại mỗi địa phương đó. Trong hoạt động này, vai trò cùa nhà đầu tư được thể hiện rõ nét trên một số điểm chính như sau: - Là động lực cho sự phát triển kinh tế của một địa phương - Thay đổi diện mạo và đời sống xã hội - Tạo công ăn việc làm và ổn định đời sống dân cư - Nâng cao uy tín thương hiệu địa phương trong thu hút đẩu tư và các đối tượng mục tiêu khác 1.2. Lý luận về hành vi của nhà đầu tư 1.2.1. Khải niệm hành vi của nhà đầu tư Trên cơ sờ khái niệm chung về hành vi khách hàng trong m arketing hàng hóa thông thường và dựa trên kết quả nghiên cứu thực tiễn, khái niệm về hành vi nhà đầu tư nên được hiểu như sau: Hành vi của nhà đầu tư là toàn bộ những hành động mà các nhà đầu tư biêu hiện ra liên quan đến việc đầu lư vào một địa phương nào đó, bao gồm: tìm kiếm, đánh giá, quyết định triển khai hoạt động đầu lư và những phàn ứng sau đó . Tìm hiểu hành vi của nhà đầu tư luôn được xem là việc làm cần thiết của chù thể địa phương. Thực tế cho thấy, trong cạnh tranh thu hút đầu tư giữa các địa phương khác nhau diễn ra khá gay gất, địa phương nào có được sự đáp ứng tốt hơn những đòi hỏi cùa nhà đầu tư sẽ có lợi thế hơn trong việc thu hút sự đầu tư của họ. 18
  20. 1.2.2. M ô hình hành vi cùa nhà đầu tư Hành vi của nhà đầu tư được mô phỏng như trong hình duới đây. C á c y ế u t é k íc h t h í c h Việc tiếp n h ận và xử lý thông tin kích thích M ôi tnrờng Tác dộng Đăc đỉểm Quá trình - Lựa chọn địa đầu tư của dịa nhà dầu tư: ra quyết điểm đẩu tư chung phutmg định - Lựa chọn thời - Ngành điềm đẩu tu - The giới - Chinh sách - Quy mô - Quy trinh - Lựa chọn quy - Ngành - Xúc tiên - Thương hiệu - Phản hôi mô đầu tư - Quôc gia đáu tư - Năng lực - Lựa chọn đổi - Địa phương - Chiên lược - Động cơ tác đẩu tư marketing - Kinh nghiệm - Lựa chọn hình - Chinh sách thức đau tư marketing Hình 1.1. Mô hình hành vi của nhà đầu tư (Nguồn: Nhỏm nghiên cứu tổng hợp và xây dụng) 1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi của nhà đầu tư Các nhân tố ảnh huởng đến quyết định của nhà đầu tu được phân chia từ mức độ ảnh hường tập trung đến ảnh huờng phân tán. Các nhân tố này được xác định bởi các yếu tố nội tại bèn trong nó. Chúng có vai trò ảnh hưởng trực tiếp nhất đến quyết định của nhà đầu tư, bao gồm: a. M ôi trướng đầu tư Đây là nhóm nhân tố có nhiều yếu tố gây ảnh hường nhất, bao gồm các yếu tố thuộc về quốc gia và yếu tố thuộc về địa phuơng [47], Các yếu tố này cũng ảnh hường m ột cách không tập trung đến quyết định của nhà đầu tư. h. Những nhân tố thuộc về doanh nghiệp úm kiểm cệa điểm đầu tư Đây là nhóm nhân tố thuộc về bản thân doanh nghiệp, đối tượng đang đi tìm kiếm địa điểm đầu tư. Các yếu tố bên trong gây ảnh hường bao gồm: ngành nghề kinh doanh; mục tiêu kinh doanh và chiến luợc phát triền cùa doanh nghiệp, nguồn lực về tài chính, công nghệ và con người; cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của doanh nghiệp, v.v..[47] 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2