Hệ quả kinh tế của cuộc khủng hoảng di cư<br />
đối với nước Đức<br />
<br />
<br />
Lại Thị Thanh Bình(*)<br />
Tóm tắt: Sau hai năm kể từ khi cuộc khủng hoảng di cư bùng phát đến nay, vẫn còn nhiều<br />
tranh cãi xung quanh những ảnh hưởng kinh tế của nó đối với các nước châu Âu. Nhiều<br />
người lo ngại việc các quốc gia phải bỏ ra một khoản chi phí khổng lồ để giải quyết khủng<br />
hoảng có thể làm suy yếu nền kinh tế, xói mòn hệ thống an sinh và phúc lợi xã hội. Bài<br />
viết sẽ phân tích một số hệ quả kinh tế của cuộc khủng hoảng di cư đối với nước Đức -<br />
quốc gia chịu nhiều ảnh hưởng nhất từ cuộc khủng hoảng này, trên hai khía cạnh là chi<br />
tiêu công và thị trường lao động. Qua đó cho thấy, những tác động tiêu cực trong ngắn<br />
hạn lên kinh tế vĩ mô là có nhưng không đáng kể, còn xét về trung và dài hạn, nếu có<br />
chính sách quản lý tốt, nó sẽ mang lại nhiều hệ quả tích cực hơn cho nền kinh tế và cho<br />
người dân Đức.<br />
Từ khóa: Khủng hoảng di cư, Kinh tế, Đức<br />
<br />
<br />
I. Vài nét chính về cuộc khủng hoảng di cư từ khắp nơi đã đổ đến châu Âu. Trong khi các<br />
tại Đức nước vùng biên và cả châu Âu đang loay<br />
Đầu năm 2015, hàng trăm nghìn người hoay tìm biện pháp đối phó phù hợp thì Thủ<br />
trong thân phận người di cư(**) và tị nạn(***) tướng Đức Angela Markel tuyên bố sẵn sàng<br />
mở cửa tiếp đón những người này vào Đức.<br />
(*) ThS., Viện Thông tin Khoa học xã hội; Email: Tuyên bố của bà Angela Markel được coi là<br />
boongsnack77@yahoo.com.vn đã kích hoạt cho dòng người di cư ồ ạt đổ về<br />
(**) Theo Tổ chức Di cư quốc tế, người di cư là khái<br />
<br />
niệm được sử dụng để chỉ những người đi khỏi biên<br />
châu Âu, gây nên cuộc khủng hoảng di cư tồi<br />
giới quốc gia mình để đến sống tại một quốc gia tệ nhất thế giới kể từ sau Chiến tranh thế giới<br />
khác, không tính đến tư cách pháp nhân của người thứ Hai. Ước tính đến cuối năm 2015, hơn<br />
đó, không tính đến nguyên nhân của việc di chuyển, 1,3 triệu người đã đến châu Âu, trong đó 1,1<br />
tự nguyện hay không tự nguyện, và khoảng thời gian<br />
lưu trú là bao lâu (IOM, Who is a migrant,<br />
triệu trong số này chọn Đức là điểm đến,<br />
http://www.iom.int/who-is-a-migrant). vượt xa con số mà Đức dự tính sẽ tiếp nhận<br />
(***) Theo Công ước về Người tị nạn năm 1951,<br />
là 800.000 người. Những người đến Đức<br />
những người được công nhận là “người tị nạn” là phần đông là công dân của những nước đang<br />
những đối tượng “do sự sợ hãi có cơ sở là sự bị<br />
ngược đãi vì những lý do chủng tộc, tôn giáo, dân phải gánh chịu hậu quả của chiến tranh, xung<br />
tộc, hoặc do là thành viên của một nhóm xã hội cụ đột và khủng bố, nhiều nhất là từ Syria, Iraq<br />
thể nào đó, hay vì quan điểm chính trị, đang ở ngoài và Afganistan (IOM, 2017).<br />
40 Th“ng tin Khoa học xž hội, số 11.2017<br />
<br />
<br />
Thực tế là trong hàng thập kỷ qua, Đức II. Hệ quả chính trị, kinh tế, xã hội của<br />
vẫn luôn dẫn đầu châu Âu về số người nhập khủng hoảng di cư<br />
cư và số đơn xin tị nạn hàng năm. Sở dĩ như Hệ quả rõ nét nhất mà cuộc khủng<br />
vậy là vì những lý do: Thứ nhất, kinh tế Đức hoảng di cư gây ra là ảnh hưởng đến chính<br />
luôn duy trì được sự ổn định và tốc độ tăng trị khu vực châu Âu. Cả châu Âu bị chia rẽ<br />
trưởng, bất chấp việc cả châu Âu trong sâu sắc trong vấn đề này: các quốc gia mạnh<br />
những năm qua phải vật lộn với cuộc khủng ai nấy làm theo quan điểm của mình; Hiệp<br />
hoảng kinh tế và khủng hoảng nợ công; Thứ ước Schengen và Quy chế Dublin có nguy<br />
hai, Đức có nhiều chính sách hỗ trợ tái hoà có bị đổ vỡ; khối Liên minh châu Âu lao<br />
nhập với người nhập cư tốt hơn so với nhiều đao và có nguy cơ tan rã vì Brexit ở Anh;<br />
nước châu Âu khác như chính sách hỗ trợ các phong trào cực hữu với khẩu hiệu chống<br />
về nhà ở, đào tạo nghề, dạy tiếng Đức, giáo nhập cư lên như diều gặp gió khắp chính<br />
dục cho trẻ em; Thứ ba, người nhập cư có trường châu Âu.<br />
cơ sở để kỳ vọng vào một cơ hội việc làm Trong nước Đức, những người không<br />
tại Đức dễ dàng hơn những nước khác vì thị ủng hộ gọi đây là chính sách “nhân đạo<br />
trường lao động Đức đang bị thiếu hụt trầm nhưng thiếu nền tảng pháp lý” của bà<br />
trọng; Thứ tư, các phe phái cực hữu và Angela Markel, một số đòi kiện bà Angela<br />
chống nhập cư mặc dù đang gia tăng ở Đức Markel vì cho rằng chính sách của bà vi<br />
nhưng vẫn không phát triển mạnh như ở hiến và gây ra nhiều hậu quả cho đất nước<br />
một số quốc gia châu Âu, dân tị nạn ít phải (Nguyễn Hữu Tráng, 2016). Sự phản đối<br />
đối mặt với sự kỳ thị và phân biệt ở Đức so mạnh mẽ bà Angela Markel còn xuất phát<br />
với các nước khác; Thứ năm, ngoài lý do từ chính những người thuộc Đảng CDU của<br />
nhân đạo, một số quan điểm cho rằng người bà. Đây còn là một cơ hội để đảng AfD<br />
Đức vẫn bị ám ảnh và xấu hổ với quá khứ (Alternative for Germany - một đảng cực<br />
phát xít của họ nên họ sẵn sàng chào đón hữu theo chủ nghĩa dân tộc cực đoan và<br />
người di cư và tị nạn như một cách chuộc chống di cư chỉ mới được thành lập năm<br />
lỗi và lấy lại hình ảnh tốt đẹp hơn cho nước 2013) nhanh chóng khai thác nỗi sợ hãi<br />
Đức (Dẫn theo: Nguyễn Hữu Tráng, 2016). đang ngày càng gia tăng trong dân chúng để<br />
thu hút cử tri và khiêu khích phản đối Chính<br />
đất nước mà người đó có quốc tịch và không thể,<br />
phủ đang cầm quyền của bà Angela Markel.<br />
hoặc, do sự sợ hãi như vậy, không muốn tiếp nhận Trong cuộc bầu cử mới đây vào tháng<br />
sự bảo vệ của quốc gia đó; hoặc người không có 9/2017, đảng AfD đã về thứ 3 với hơn<br />
quốc tịch đang sống ở ngoài quốc gia mà trước đó 12,6% số phiếu và giành được 88 ghế trong<br />
đã từng cư trú do kết quả của những sự kiện đó mà<br />
không thể, hoặc do sự sợ hãi, mà không muốn trở quốc hội Đức (Nguồn: http://www.bbc.com<br />
lại quốc gia đó” (Liên Hợp Quốc, Công ước về /news/world-europe-41376577).<br />
người tị nạn 1951, https://thuvienphapluat.vn/v...). Về mặt xã hội, những bất ổn cũng ngày<br />
Khái niệm về người tị nạn sau đó được mở rộng càng gia tăng sau cuộc khủng hoảng. Hàng<br />
trong bản Nghị định thư về người tị nạn năm 1967,<br />
bao gồm những người rời bỏ quốc gia của mình vì loạt vụ đụng độ và nổ súng đã diễn ra ở Đức<br />
lý do chiến tranh, xung đột hoặc bạo lực, thảm sát mà thủ phạm là dân tị nạn Hồi giáo. Một số<br />
xảy ra tại những nơi này, đôi khi còn bao gồm cả vụ khủng bố và xả súng ở Pháp hay Anh<br />
những người sống lưu vong ngay bên trong quốc<br />
cũng ghi nhận nhóm đối tượng gây án chủ<br />
gia của mình.<br />
Hệ quả kinh tế§ 41<br />
<br />
yếu là dân tị nạn đến từ Đức. Các báo cáo về quốc gia và tài chính công các nước tiếp nhận<br />
tình hình tội phạm cũng ghi nhận số vụ án là không lớn. Theo một báo cáo của OECD<br />
hình sự và kinh tế liên quan tới người nhập năm 2014, ảnh hưởng của việc tiếp nhận làn<br />
cư tăng lên rõ rệt. Năm 2016, tỷ lệ tội phạm sóng di cư quốc tế đối với các nước OECD<br />
trong nhóm người nhập cư ở Đức tăng 52,7% trong 50 năm qua ở mức trung bình gần bằng<br />
so với năm 2012, riêng tỷ lệ tội phạm tình 0. Chi phí và ảnh hưởng của nhập cư đối với<br />
dục có ít nhất một nghi phạm là người di dân ngân sách quốc gia cao hay thấp tuỳ thuộc<br />
tăng từ 1,8% năm 2012 lên 9,1% vào năm vào từng giai đoạn nhưng hiếm khi vượt quá<br />
2016 (Stefan Trines, 2017). Vì những vấn đề 0,5% GDP một năm. Báo cáo này cũng đưa<br />
này, làn sóng phản đối người nhập cư, phản ra dự đoán đến năm 2020, ảnh hưởng của vấn<br />
đối bà Angela Markel và Chính phủ của bà đề nhập cư chỉ chiếm 0,2-0,3% GDP của Đức<br />
diễn ra trên khắp nước Đức. (OECD, 2014).<br />
Hai năm qua, số lượng người di cư và tị Ngoài ra, mức độ ảnh hưởng còn phụ<br />
nạn đến Đức đã giảm đi đáng kể: năm 2016, thuộc rất lớn vào đặc thù của mỗi quốc gia<br />
có khoảng 280.000 người đến Đức (tuy nhiên cũng như nguồn ngân sách mà các quốc gia<br />
con số này vẫn chiếm tỷ lệ lớn trong tổng số chi cho dân nhập cư. Thực tế có sự khác<br />
người tị nạn đến châu Âu là 350.000 người); nhau không nhỏ giữa các quốc gia cả về chi<br />
con số dự báo trong năm 2017 là khoảng tiêu cho phúc lợi xã hội và cả về tư cách tiếp<br />
130.000 người trong tổng số khoảng 170.000 cận với nguồn phúc lợi ấy của người nhập<br />
đến châu Âu. Cũng trong thời gian này, Đức cư. Chẳng hạn, chi phí phúc lợi xã hội của<br />
trục xuất hơn 100.000 người về quê hương Pháp và một số nước Bắc Âu cho người<br />
của họ (IOM, Migration Flows - Europe, nhập cư là khá cao so với Mỹ và một số<br />
http://migration.iom.int/europe/). nước phát triển khác.<br />
II. Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng di cư Với nước Đức, về ngắn hạn, nền kinh tế<br />
đến kinh tế Đức Đức sẽ phải chịu những ảnh hưởng tiêu cực<br />
Giống như nhiều nước châu Âu khác, từ cuộc khủng hoảng di cư, khi ngân sách nhà<br />
hệ quả rõ rệt nhất mà cuộc khủng hoảng di nước phải bỏ ra một khoản lớn chi phí phát<br />
cư gây ra với nước Đức là ảnh hưởng đến sinh để giải quyết các vấn đề đời sống trước<br />
hệ thống chính trị của họ. Bên cạnh đó, mắt cho người di cư và tị nạn như nhu yếu<br />
những ảnh hưởng về mặt kinh tế cũng phẩm, nhà ở, giáo dục, y tế; các chi phí cho<br />
không hề nhỏ, bởi các hệ quả kinh tế thường việc gia tăng các hoạt động an ninh nhằm<br />
phải được xem xét trong trung hạn và dài đảm bảo sự an toàn cho đất nước; chi phí cho<br />
hạn chứ không biểu hiện ngay lập tức như nền hành chính nhằm xử lý đơn xin nhập<br />
chính trị. Hơn nữa, những tác động của cư… Năm 2015, với 1,1 triệu người di cư<br />
khủng hoảng di cư đối với kinh tế không mới đến, Đức đã phải dành hơn 6 tỷ Euro để<br />
phải lúc nào cũng dễ dàng thể hiện ở các giải quyết các vấn đề nhập cư. Hãng Standard<br />
thông số mang tính định lượng. & Poors vào năm 2015 đã đưa ra dự đoán các<br />
1. Ảnh hưởng đến ngân sách quốc gia khoản chi ngân sách mà Đức phải chi tiêu cho<br />
và tài chính công người nhập cư trong hai năm 2016, 2017 lần<br />
Nhiều nghiên cứu về di cư trước đây đều lượt là 10 tỷ Euro và 12 tỷ Euro. Tuy nhiên,<br />
cho rằng, tác động của di cư lên ngân sách con số thực tế lớn hơn rất nhiều. Năm 2016,<br />
42 Th“ng tin Khoa học xž hội, số 11.2017<br />
<br />
<br />
chi phí tăng vọt lên 21,7 tỷ Euro và năm 2017 khủng hoảng di cư vừa qua, nhưng nhiều<br />
Đức có thể phải chi khoảng 21,3 tỷ Euro cho nghiên cứu trước đây đều chỉ ra lợi ích của<br />
vấn đề di cư và tị nạn, chiếm tới hơn 6% ngân việc này. Trung tâm Nghiên cứu kinh tế châu<br />
sách hoạt động trong năm của quốc gia. Chi Âu (ZEW) chỉ ra, trong năm 2012, số thuế mà<br />
phí này đã bao gồm cả viện trợ nhân đạo cho 6,6 triệu người nước ngoài ở Đức đóng cho<br />
các nước khủng hoảng, cũng như hỗ trợ tài Chính phủ cao hơn 22 tỷ Euro so với tổng số<br />
chính cho các nước châu Âu như Thổ Nhĩ Kỳ tiền trợ cấp (chi phí ăn ở, đào tạo, phúc lợi xã<br />
và Hy Lạp để họ giải quyết các vấn đề của hội khác) mà Chính phủ đã dành cho họ khi<br />
cuộc khủng hoảng. Các khoản chi ngân sách họ mới đến Đức. Bình quân hàng năm, mỗi<br />
quốc gia cũng bị cắt giảm để chi cho việc giải người nước ngoài mang đến một số dư 3.300<br />
quyết vấn đề người nhập cư, chẳng hạn năm Euro cho ngân sách Đức thông qua tiền thuế<br />
2016, Đức đã phải cắt giảm 2,5 tỷ USD chi và các khoản đóng góp khác, sau khi đã trừ<br />
tiêu công cho hoạt động này (Dẫn theo: Đức đi các chi phí phúc lợi xã hội, kể cả chi phí<br />
Chung, 2015). giáo dục (Xem: Ngọc Diệp, 2015).<br />
Nếu chỉ nhìn vào những con số này thì Liên quan tới những khoản ngân sách<br />
dường như Đức đang phải gánh chịu những dành cho trợ cấp và phúc lợi xã hội, theo<br />
hậu quả kinh tế nặng nề. Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu của OECD, số lượng người<br />
nghiên cứu đã chỉ ra rằng cuộc khủng hoảng người nhập cư nhận trợ cấp thất nghiệp tại<br />
di cư cũng mang lại một số lợi ích trước mắt các nước mà họ đến cao hơn 1,4 lần và nhận<br />
cho nền kinh tế Đức. Một số nhà kinh tế đã hỗ trợ về nhà ở cao hơn 1,5 lần so với người<br />
so sánh việc chi tiêu cho người tị nạn giống bản xứ (Xem: Ngọc Diệp, 2015). Tuy nhiên,<br />
như là một “gói kích cầu kinh tế lớn” khi người nhập cư phần lớn là người trẻ, ít cần<br />
hàng tỷ Euro được bơm vào nền kinh tế. Cuộc đến dịch vụ y tế cũng như tiền hưu trí - hai<br />
khủng hoảng di cư cũng tạo ra lợi nhuận khoản lớn nhất của quỹ an sinh xã hội.<br />
khổng lồ ở một số khu vực tư nhân do giá cả Những con số trợ cấp cao như trên cũng chỉ<br />
và nhu cầu về dịch vụ nhà ở tăng mạnh. Ví diễn ra trong khoảng thời gian các di dân mới<br />
dụ, năm 2017, 800 triệu Euro đã được phân đến, vì rõ ràng họ khó khăn hơn về nhà ở và<br />
bổ cho việc xây mới nhà chủ yếu phục vụ cho công việc khi mới chân ướt chân ráo đến một<br />
người tị nạn. Công việc này đã kích thích nơi xa lạ. Nghiên cứu cũng cho thấy, nếu so<br />
ngành công nghiệp xây dựng ở một số bang sánh chi phí đào tạo người nhập cư với người<br />
của Đức phát triển mạnh. Ngoài ra, dòng trong nước, thì người nhập cư cũng không hề<br />
người nhập cư cũng tạo ra một thị trường nội lấy đi quá nhiều chi phí đào tạo của nước<br />
địa lớn hơn, vì bản thân những người di cư và đến, vì rất nhiều trong số họ đã được đào tạo<br />
tị nạn cũng cần cũng mua sắm và chi tiêu. trong nước và sẵn sàng gia nhập thị trường<br />
Điều này thúc đẩy các doanh nghiệp phát lao động. Ngoài ra, người nhập cư cũng<br />
triển sản xuất và sẽ cần nhiều lao động hơn, thường không bị cuốn hút bởi mức trợ cấp xã<br />
đẩy lương cao lên và tăng việc làm. hội, vì nếu như vậy thì các nước có trợ cấp<br />
Việc một số ngành kinh tế phát triển và phúc lợi tốt như khu vực Bắc Âu phải<br />
cũng đồng nghĩa với việc họ sẽ phải nộp được ưa thích hơn. Theo Alexander Betts,<br />
nhiều thuế hơn cho Chính phủ. Mặc dù chưa người nhập cư cũng phải lao động và đóng<br />
có thống kê nào về vấn đề này trong cuộc thuế, họ được nhận phúc lợi xã hội theo sự<br />
Hệ quả kinh tế§ 43<br />
<br />
đóng góp của họ chứ không phải được chia nhiều lao động. Ước tính mỗi năm Đức cần<br />
sẻ từ lợi ích của ai. Hơn nữa, tại Đức, hệ thêm khoảng 400.000 lao động để bù đắp sự<br />
thống phúc lợi dựa trên tiền thuế của người thiếu hụt lao động trầm trọng hiện nay (Xem:<br />
đi làm đang đứng trước khủng hoảng, vì Thông tấn xã Việt Nam, http://baoquocte.vn/<br />
lượng người nghỉ hưu ngày càng tăng, trong thi-truong-lao-dong-duc...).<br />
khi số người làm việc giảm đi, đến năm Câu hỏi là, người di cư và tị nạn có lấy<br />
2060, 2 người đi làm sẽ phải nuôi 1 người về đi việc làm của người bản địa hay không?<br />
hưu nếu như không tăng nguồn cung lao Câu trả lời là có, nhưng không đáng kể. Theo<br />
động nhờ vào những người nhập cư (Xem: một khảo sát của Văn phòng Di cư và Tị nạn<br />
Alexander Betts, 2014; Ngọc Diệp, 2015). Đức năm 2016, chỉ có 14% những người<br />
2. Ảnh hưởng đến thị trường lao động nhập cư đến Đức năm 2015 và đầu năm 2016<br />
Một tác động có thể nhìn thấy ngay là, là đã tìm được việc làm. Điều này đồng nghĩa<br />
những người nhập cư đến Đức sẽ bổ sung với việc 86% những người đến từ cuộc<br />
cho sự thiếu hụt lao động trên thị trường lao khủng hoảng di cư vẫn trong tình trạng chờ<br />
động nước này do tình trạng già hoá dân số đợi việc làm. Tỷ lệ này là quá cao nếu so<br />
đã ở tình trạng đáng báo động. Kể từ tháng sánh với tỷ lệ thất nghiệp của cả nước Đức<br />
5/2015, Đức đã vượt Nhật Bản, trở thành năm 2016, chỉ ở mức 3,9% - mức thấp nhất<br />
nước có tỷ lệ sinh thấp nhất thế giới. Ước châu Âu trong năm và thấp nhất của Đức kể<br />
tính trung bình trong vài năm gần đây, cứ từ năm 1990 (OECD, 2017). Có thể thấy,<br />
1.000 người dân Đức thì chỉ có 8,2 trẻ được những người mới đến còn cần phải trải qua<br />
sinh ra. Tỷ lệ sinh ở mức thấp này đồng quá trình hội nhập, đào tạo nghề, ngôn ngữ<br />
nghĩa với việc đến năm 2030, tỷ lệ người trước khi gia nhập thị trường lao động,<br />
Đức trong độ tuổi lao động (từ 20 đến 65 nhưng điều này rõ ràng cho thấy người nhập<br />
tuổi) sẽ giảm từ 61% xuống 54%. Tỷ lệ già cư không ảnh hưởng đáng kể đến công việc<br />
hoá của Đức cũng ở mức rất cao. Hiện Đức của người bản xứ. Nếu trong cùng một lĩnh<br />
có tới 17 triệu người ở độ tuổi từ 65 trở lên, vực việc làm, người nhập cư rất khó cạnh<br />
chiếm 21,1% dân số, con số này được cho tranh với người bản xử vì vấn đề ngôn ngữ,<br />
là sẽ tăng lên 21 triệu người trước năm văn hóa và cả chính sách tuyển dụng lao<br />
2030, tương đương 27,9% tổng dân số. Với động nhập cư khắt khe của Chính phủ Đức.<br />
số dân hơn 80 triệu hiện nay, nhưng được Ngay cả lao động nhập cư phổ thông cũng<br />
dự báo là sẽ giảm xuống chỉ còn từ 65 đến không cạnh tranh với người bản địa ở những<br />
73 triệu người vào năm 2050, thì lao động công việc tương tự. Trình độ phát triển hiện<br />
nhập cư gần như là một cứu cánh cho thị nay ở các nền kinh tế phát triển, trong đó có<br />
trường lao động nói riêng và nền kinh tế của Đức, đã đến giai đoạn mà người lao động bản<br />
nước Đức nói chung. Khoảng 1/3 trong số địa có xu hướng loại thải hay rút ra khỏi một<br />
1 triệu người di cư và người tị nạn đến Đức số công việc nguy hiểm, vất vả, bẩn thỉu<br />
năm 2015 dưới 25 tuổi, đây sẽ là nguồn lao (Dangerous, Demanding, Dirty - được gọi<br />
động bổ sung đáng kể cho thị trường lao chung là nhóm công việc 3D). Điều này đã<br />
động Đức trong tương lai. Các chuyên gia đẩy một số ngành rơi vào tình trạng khó khăn<br />
còn tính toán rằng, kể cả khi tuổi hưu được về tuyển dụng lao động và buộc phải trông<br />
nâng lên mức 70 tuổi, thì nước Đức vẫn thiếu chờ vào người lao động nhập cư.<br />
44 Th“ng tin Khoa học xž hội, số 11.2017<br />
<br />
<br />
Lượng người di cư và tị nạn gia tăng đột học về định hướng công dân để hiểu về văn<br />
biến thậm chí còn tạo thêm việc làm cho lao hóa và xã hội Đức cũng như những kỹ năng<br />
động bản xứ, vì các công ty sẽ phải mở rộng mềm khi làm việc tại Đức. Song song với đó,<br />
sản xuất và tuyển thêm nhiều nhân công để họ sẽ được đào tạo một nghề theo yêu cầu của<br />
đáp ứng nhu cầu cho hàng trăm nghìn người họ và theo nhu cầu của thị trường lao động.<br />
này, đặc biệt là trong lĩnh vực tiêu dùng và Chính phủ cũng hỗ trợ mỗi người nhập cư một<br />
nhà ở. Ngoài ra, lao động nhập cư cũng có thể khoản tiền khoảng 150 Euro/tháng trong thời<br />
góp phần nâng cao chất lượng của thị trường gian chờ đợi việc làm và khuyến khích họ<br />
lao động của nước bản địa, bởi trong số tham gia dự án lao động 1 Euro/giờ để tăng<br />
những người đến có cả những người có trình thu nhập và dần làm quen với thị trường lao<br />
độ cao hoặc rất cao, người lao động bản xứ động mới. Tuy nhiên, để chính thức gia nhập<br />
nếu không muốn bị những người này lấy đi được vào thị trường lao động, người nhập cư<br />
việc làm thì sẽ phải nỗ lực nâng cao chất phải đáp ứng được nhiều tiêu chuẩn ngặt<br />
lượng lao động của bản thân để nâng cao khả nghèo của Đức, nếu không đạt các yêu cầu sau<br />
năng cạnh tranh trên thị trường lao động. khi được đào tạo, họ có nguy cơ bị trục xuất<br />
Đó là về ngắn hạn, còn xét về trung và ra khỏi Đức. Những người đạt yêu cầu cũng<br />
dài hạn, hiện chưa có đủ dữ liệu để đưa ra chỉ được ở lại 6 tháng, nếu không tìm được<br />
những kết luận hợp lý về việc cuộc khủng việc làm cũng sẽ không có cơ hội ở lại Đức.<br />
hoảng di cư có thể tác động cụ thể đến mức *<br />
nào vì không ai biết chắc chắn những người Giống như nhiều nghiên cứu về ảnh<br />
đến Đức có những kỹ năng gì, bao nhiêu hưởng của di cư lên kinh tế trong nhiều năm<br />
người di cư và người tị nạn sẽ được phép ở qua, những phân tích trong bài viết cũng cho<br />
lại và làm thế nào họ có thể sớm được tham thấy, xét về dài hạn, người nhập cư sẽ mang<br />
gia vào lực lượng lao động ở nước sở tại. lại nhiều lợi ích kinh tế hơn nếu chính phủ<br />
Những người di cư đến Đức được cho là sẽ có chính sách quản lý tốt. Đối với trường hợp<br />
cần ít nhất từ 5 đến 6 năm để có thể hòa nhập Đức, một quốc gia mà trong nhiều năm qua<br />
vào xã hội nước sở tại và đáp ứng các tiêu nền kinh tế luôn phải dựa một phần vào<br />
chuẩn trình độ ở mặt bằng chung, còn nếu những người nhập cư để duy trì tốc độ phát<br />
muốn ngang bằng với người bản xứ, quá trình triển, thì cuộc khủng hoảng di cư vừa qua chỉ<br />
này có thể sẽ phải mất từ 10 đến 15 năm, tất có thể làm cho họ chao đảo trong một khoảng<br />
nhiên điều này còn phụ thuộc vào cả trình độ thời gian ngắn, nhưng về trung và dài hạn,<br />
của chính những người di cư và người tị nạn. nếu chỉ là những tính toán thuần kinh tế, thì<br />
Cuộc khủng hoảng di cư tác động đến thị đây là bài toán kinh tế mang lại nhiều lợi ích<br />
trường lao động như thế nào trong tương lai hơn cho nước Đức và cho chính những người<br />
còn phụ thuộc vào chính sách của Chính phủ dân Đức q<br />
Đức trong vấn đề này. Hiện nay, Đức vẫn<br />
được coi là quốc gia có chính sách tốt nhất Tài liệu tham khảo<br />
trong việc sớm đưa người di cư và tị nạn tiếp 1. Alexander Betts (2014), Refugee<br />
cận với thị trường lao động. Ngay khi hồ sơ Economies Rethinking Popular<br />
được tiếp nhận, những người mới đến sẽ có từ Assumptions, https://www.rsc.ox.ac.uk<br />
3 đến 6 tháng để học tiếng Đức và một khóa /files/files-1/refugee-economies-2014.pdf<br />
Hệ quả kinh tế§ 45<br />
<br />
2. Liên Hợp Quốc, Công ước về người tị 8. Nguyễn Hữu Tráng (2016), Chính sách<br />
nạn 1951, https://thuvienphapluat.vn/ tị nạn của Đức từ góc độ chính trị và<br />
van-ban/Linh-vuc-khac/Cong-uoc-ve-vi- pháp lý, http://nghiencuuquocte.org/<br />
the-cua-nguoi-ti-nan-1951269865.aspx 2016/01/18/chinh-sach-ti-nan-duc-<br />
3. IOM, Who is a migrant, http://www. chinh-tri-va-phap-ly/<br />
iom.int/who-is-a-migrant 9. https://sputniknews.com/europe/2015<br />
4. IOM, Migration Flows - Europe, http:// 08291026347721/<br />
migration.iom.int/europe/ 10. Đức Chung (2015), Khủng hoảng di cư<br />
5. OECD (2014), Is Migration Good for đè nặng kinh tế châu Âu, http://bao<br />
the Economy, https://www.oecd.org/ tintuc.vn/phan-tichnhan-dinh/khung-<br />
migration/OECD%20Migration%20Po hoang-di-cu-de-nang-kinh-te-chau-au-<br />
licy%20Debates%20Numero%202.pdf 20151030205246316.htm<br />
6. OECD (2017), Labour Market 11. Ngọc Diệp (2015), Nước Đức có thể<br />
Integration of Refugees in Germany, hưởng lợi gì từ người nhập cư?,<br />
https://www.oecd.org/els/mig/Finding- http://vneconomy.vn/the-gioi/nuoc-<br />
their-Way-Germany.pdf duc-co-the-huong-loi-gi-tu-nguoi-nhap-<br />
7. Stefan Trines (2017), “Lessons from cu-2015090907114531.htm<br />
Germanu’s Refugee Crisis: Integration, 12. Thông tấn xã Việt Nam (2017), Thị<br />
Costs, and Benefits”, World Education trường lao động Đức tiếp tục phát triển<br />
News & Reviews, https://wenr.wes.org/ ổn định, http://baoquocte.vn/thi-truong-<br />
2017/05/lessons-germanys-refugee- lao-dong-duc-tiep-tuc-phat-trien-on-<br />
crisis-integration-costs-benefits dinh-56161.html<br />
<br />
<br />
(tiếp theo trang 57) cách khéo léo, làm tăng thêm tình cảm yêu<br />
mến mà họ đã dành cho xứ sở Phù Tang q<br />
Đồng thời, với những ngôn từ đẹp đẽ<br />
dành để miêu tả Cố đô Kyoto, vẻ mong manh Tài liệu tham khảo<br />
của hoa anh đào, quang cảnh của Lễ hội Gion, 1. Tuyển tập Kawabata (2005), Nxb. Lao<br />
những họa tiết trên bộ Kimono, Kawabata đã động, Hà Nội.<br />
thật sự truyền tải được những khát khao của 2. A. Radugin (2004), Những bài giảng<br />
ông trên con đường truy nguyên bản chất hiện văn hóa học, Viện Văn hóa thông tin,<br />
tồn của các giá trị văn hóa đến với không chỉ Hà Nội.<br />
với người dân Nhật Bản mà còn đến với đông 3. Lê Thị Kim Oanh (2011), Nhật Bản-<br />
đảo độc giả nước ngoài yêu mến, say mê văn Một góc nhìn từ văn hóa lễ hội, Nxb.<br />
hóa xứ Phù Tang. Đây thực sự là một tác Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh,<br />
phẩm đáng lưu tâm cho những ai đã, đang và Tp. Hồ Chí Minh.<br />
sẽ học ngôn ngữ Nhật Bản, vì thông qua tác 4. 川端康成(1968),古都,新潮文庫文<br />
phẩm này, người học tiếng Nhật sẽ phát hiện 5. J. Martin Holman ( translated) (2006),<br />
được rằng đằng sau ngôn ngữ là những sắc The Old Capital, Counter Point<br />
thái văn hóa đặc trưng được truyền tải một Berkeley, USA.<br />