Hệ thống công thức ôn - luyện thi đại học môn Vật lý 12
lượt xem 274
download
Tham khảo tài liệu 'hệ thống công thức ôn - luyện thi đại học môn vật lý 12', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Hệ thống công thức ôn - luyện thi đại học môn Vật lý 12
- Gv: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP Hệ thống công thức ôn - luyện thi đại học môn V ật lý 12. Di động: 09166.01248 Email: Khanhcaphe@gmail.com CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA I: PHƯƠNG PHÁP 1. KHÁI NIỆM Dao động là chuyển động có giới hạn trong không gian lặp đi lặp lại quanh vị trí cân bằng. Dao động điều hòa là dao động trong đó li độ của vật là một hàm cosin( hay sin) của thời gian. 2. PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA. x= Acos(t+) Trong đó: x: Li độ, li độ là khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng A: Biên độ ( li độ cực đại) : vận tốc góc( rad/s) t + : Pha dao động ( rad/s ) : Pha ban đầu ( rad). , A là những hằng số dương; phụ thuộc vào cách chọn gốc thời gian, gốc tọa độ. 3. PHƯƠNG TRÌNH GIA TỐC, VẬN TỐC. v = - A sin( t + ) = Acos( t + + ) = x’ vmax = A. 2 a = - 2Acos( t + ) = - 2x = 2Acos( t + + ) amax = 2A v2 a = max ; A = max. vmax amax 4. CHU KỲ, TẦN SỐ. t: là thời gian 2 t = ( s) Trong đó: N: là số dao động thực hiện được trong khoảng thời gian t A. Chu kỳ: T = N “Thời gian để vật thực hiện được một dao động hoặc thời gian ngắn nhất để trạng thái dao động lặp lại như cũ.” t: là thời gian N = ( Hz) Trong đó: B. Tần số: f = N: là số dao động thực hiện được trong khoảng thời gian t 2 t “Tần số là số dao động vật thực hiện được trong một giây( số chu lỳ vật thực hiện trong một giây).” 5. CÔNG THỨC ĐỘC LẬP THỜI GIAN: x x + x = Acos( t + ) cos( t+ ) = cos2 ( t + ) = ( )2 (1) A A v v2 v2 sin2 ( t + ) = ( + v = -A. sin ( t + ) sin ( t + ) = - ) =( ) (2) Vmax A. A. a a a + a = - 2.Acos( t + ) cos ( t + ) = - 2 cos2 ( t + ) = ( 2 )2 = ( )2 (3) amax A A v x v2 Từ (1) và (2) cos2 ( t + ) + sin2( t + ) = ( )2 + ( ) = 1 A2 = x2 + ( )2 ( Công thức số 1) A A. a2 a2 v a Ta có: a = - 2.x x = - 2 x2 = 4 A2 = 4 + ( )2 ( Công thức số 2) v2 a2 Từ (2) và (3) ta có: sin2( t + ) + cos2 ( t + ) = ( ) = 1. ( Công thức số 3) ) +( Vmax amax 6. MÔ HÌNH DAO ĐỘNG V T CB -A A (+) x0 Xét a a=0 a0 7. CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC QUAN TRỌNG HP 1 Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ!
- Gv: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP Hệ thống công thức ôn - luyện thi đại học môn Vật lý 12. Di động: 09166.01248 Email: Khanhcaphe@gmail.com - sin = sin( + ) sin ( + k2) = sin 1. 5. - cos = cos( + ) cos( + k2) = cos 1 + cos2x Cos2x = sin = cos( - ) 2 2 2. 6. 1 - cos2x Sin2 x = cos = sin ( + ) 2 2 tana + tanb cos (a+ b) = cosa.cosb - sina .sinb 7. tan(a + b) = 3. 1 - tana.tanb cos(a - b) = cosa.cosb + sina .sinb a+ b a-b 4. cos a + cosb = 2 cos cos 2 2 8. MỘT SỐ ĐỒ THỊ CƠ BẢN. v x a 2 A A A t t t -A -A 2A Đồ thị của vận tốc theo thời gian Đ ồ thị của gia tốc thời gian Đ ồ thị của li độ theo thời gian đồ thị v - t đồ thị a - t đồ thị x - t a v a A. 2 A. A .2 v -A A - A. - A. x x A -A - A .2 - A. 2 - A. Đồ thị của gia tốc theo li độ Đ ồ thị của vận tốc theo li độ Đồ thị của gia tốc theo vận tốc đồ thị a -x đồ thị x -v đồ thị v -a BÀI 2: BÀI TOÁN VIẾT PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA I. PHƯƠNG PHÁP Bước 1: Phương trình dao động có dạng x = Acos(t + ) Bước 2: Giải A, , . - Tìm A: v2 a2 v2 vmax amax L S v2max x2+ 2 = A= += = 2= = = 4 2 2 4 amax Trong đó: L là chiều dài quỹ đạo của dao động o S là quãng đường vật đi được trong một chu kỳ o - Tìm : HP 2 Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ!
- Gv: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP Hệ thống công thức ôn - luyện thi đại học môn V ật lý 12. Di động: 09166.01248 Email: Khanhcaphe@gmail.com v2 2 amax vmax amax = = 2f = = = = A - x2 2 T A A vmax - Tìm : Căn cứ vào t = 0 ta có hệ sau: x = Acos = xo v > 0 nếu chuyển động theo chiều dương v = - Asin v < 0 nếu chuyển động theo chiều âm. xo cos = A > 0 nếu v 0 Bước 3: Thay số vào phương trình BÀI 3: ỨNG DỤNG VLG TRONG GIẢI TOÁN DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA BÀI TOÁN TÌM THỜI GIAN NGẮN NHẤT VẬT ĐI TỪ A B. 1. Bước 1: Xác định góc . B’ O Bước 2: t = = .T = .T 360O 2 A’ Trong đó: - : Là tần số góc - T : Chu kỳ - : là góc tính theo rad; 0 là góc tính theo độ B A 2. BÀI TOÁN XÁC ĐỊNH THỜI ĐIỂM VẬT QUA VỊ TRÍ M CHO TRƯỚC. Ví dụ: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos( 6t + ) cm. 3 A.Xác định thời điểm vật qua vị trí x = 2 cm theo chiều dương lần thứ 2 kể từ thời điểm ban đầu. Hướng dẫn: - Vật qua vị trí x = 2cm ( +): 6t + = - + k.2 3 3 -4 2 (+) 4 2 6t = - + k2 3 1k t = - + ≥ 0 Vậy k ( 1,2,3…) 93 = - /3 1k Vì t ≥ 0 t = - + ≥ 0 Vậy k =( 1,2,3…) 93 -Vật đi qua lần thứ 2, ứng với k = 2. 125 t=- + = s 939 B. Thời điểm vật qua vị trí x = 2 3 cm theo chiều âm lần 3 kể từ t = 2s. HP 3 Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ!
- Gv: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP Hệ thống công thức ôn - luyện thi đại học môn Vật lý 12. Di động: 09166.01248 Email: Khanhcaphe@gmail.com Hướng dẫn: = /6 - Vật qua vị trí x = 2 3 theo chiều âm: 6t + = + k2 36 -4 6t = - + k2 4 6 1k 23 t=- + 36 3 Vì t ≥ 2 1k t = - + ≥ 2 vậy k = ( 7,8,9…) 36 3 - Vật đi qua lần thứ 3, ứng với k = 9 19 t = - + = 2,97s. 36 3 3. BÀI TOÁN XÁC ĐỊNH QUÃNG ĐƯỜNG. Loại 1: Bài toán xác định quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian t. Bước 1: Tìm t, t = t2 - t1. Bước 2: t = a.T + t3 t3 Bước 3: Tìm quãng đường. S = n.4.A + S3. Bước 4: Tìm S3: Để tìm được S3 ta tính như sau: v >0 Tại t = t1: x1 = ? v < 0 - S3 v >0 Tại t = t2; x2 = ? - v < 0. B A Căn cứ vào vị trí và chiều chuyển động của vật tại t1 và t2 để tìm ra S3 Bước 5: thay S3 vào S để tìm ra được quãng đường. n.T S1 = n.4.A T Loại 2: Bài toán xác định Smax - Smin vật đi được trong khoảng thời gian t ( t < ) 2 -A A -A A Smin Smax A. Tìm Smax : B. Tìm Smin = 2.A.sin Với [ = .t] = 2( A - A.cos ) Với [ = .t] Smax Smin 2 2 T Loại 3: Tìm Smax - Smin vật đi được trong khoảng thời gian t( T > t > ) 2 HP 4 Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ!
- Gv: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP Hệ thống công thức ôn - luyện thi đại học môn V ật lý 12. Di động: 09166.01248 Email: Khanhcaphe@gmail.com -A A -A A Smax S min B. Tìm Smin A. Tìm Smax 2 - 2 - Với [ = .t] Với [ = .t] Smin = 4A - 2.A sin = 2 A + A.cos Smax 2 2 4. BÀI TOÁN TÍNH TỐC ĐỘ TRUNG BÌNH. A. Tổng quát: - S: là quãng đường đi được trong khoảng thời gian t S v = Trong đó - t: là thời gian vật đi được quãng đường S t 4A 2vmax - Tốc độ trung bình trong một chu kỳ v = = T B. Bài toán tính tốc độ trung bình cực đại của vật trong khoảng thời gian t: S vmax = max t C. Bài toán tính tốc độ trung bình nhỏ nhất vật trong khoảng thời gian t. S vmin = min t 5. BÀI TOÁN TÍNH VẬN TỐC TRUNG BÌNH. x: là độ biến thiên độ dời của vật x Trong đó: vtb = t: thời gian để vật thực hiện được độ dời x t 6. BÀI TOÁN XÁC ĐỊNH SỐ LẦN VẬT QUA VỊ TRÍ X CHO TRƯỚC TRONG KHOẢNG THỜI GIAN “t” Ví dụ: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6cos( 4t + ) cm. 3 A.Trong một giây đầu tiên vật qua vị trí cân bằng bao nhiêu lần: Hướng dẫn: Cách 1: Mỗi dao động vật qua vị trí cân bằng 2 lần ( 1 lần theo chiều âm - 1 lần theo chiều dương) t=0 1 s đầu tiên vật thực hiện được số dao động là: f = = 2Hz 2 Số lần vật qua vị trí cân bằng trong s đầu tiên là: n = 2.f = 4 lần. -A A Cách 2: Vật qua vị trí cân bằng 4t + = + k 32 4t = + k 6 1k t= + 24 4 HP 5 Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ!
- Gv: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP Hệ thống công thức ôn - luyện thi đại học môn Vật lý 12. Di động: 09166.01248 Email: Khanhcaphe@gmail.com Trong một giây đầu tiên ( 0 ≤ t ≤ 1) 1k 0≤ + ≤1 24 4 - 0,167 ≤ k ≤ 3,83 Vậy k = (0;1;2;3) 7. BÀI TOÁN XÁC ĐỊNH PHA BAN ĐẦU CỦA DAO ĐỘNG v0 A/2 ( -) = /3 rad VTB( +) = 0 rad -A A -A A 3 /2 (+) - A/2 (+) A -A A/2 (+) A = - /6 = - 2 /3 = - /3 - A/2 (+) = - 2/3 rad A. 3 /2 ( +) = - rad A/2 ( +) = - /3 rad 6 BÀI 4: CON LẮC LÒ XO I. PHƯƠNG PHÁP 1. CẤU TẠO Gồm một lò xo có độ cứng K, khối lượng lò xo không đáng kể. Vật nặng khối lượng m K m Giá đỡ 2. THÍ NGHIỆM - Thí nghiệm được thực hiện trong điều kiện chuẩn, không ma sát với môi trường. - Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một khoảng A và thả không vận tốc đầu, ta có: Vật thực hiện dao động điều hòa với phương trình: x = Acos( t + ) Trong đó: - x: là li độ (cm hoặc m) - A: là biên độ ( cm hoặc m). - t + : pha dao động ( rad) - là pha ban đầu (rad). - : Tần số góc ( rad/s) 3. CHU KỲ - TẦN SỐ A. Tần số góc - ( rad/s) K: Độ cứng của lò xo( N/m) k = ( rad/s). Trong đó: m: Khối lượng của vật ( kg) m B. Chu kỳ - T (s): Thời gian để con lắc thực hiện một dao động 2 m T= = 2 ( s); k C. Tần số - f( Hz): Số dao động con lắc thực hiện được trong 1s 1 k f= = ( Hz). m 2 2 HP 6 Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ!
- Gv: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP Hệ thống công thức ôn - luyện thi đại học môn V ật lý 12. Di động: 09166.01248 Email: Khanhcaphe@gmail.com 4. BÀI TOÁN Bài toán 1 Bài toán 2 Với con lắc lò xo treo thẳng đứng ta có công thức sau: m l = 2) ( P = Fdh mg = kl = Gắn m1 K T1 kg l 1 g T = 2 s; f = Hz g 2 l Gắn m2 T2 Gắn m =(m1 + m2) T2 = T12 + T2 2 f1.f2 Gắn m =(m1 + m2) f = f12 + f22 BÀI 5: CẮT - GHÉP LÒ XO I. PHƯƠNG PHÁP 1. CẮT GHÉP LÒ XO Cho lò xo ko có độ dài lo, cắt lò xo làm n đoạn, tìm độ cứng của mỗi lo, Ko đoạn. Ta có công thức tổng quát sau: Kolo = K1l1 = K2l2 = ….= Knln K l Trường hợp cắt làm hai đoạn: Kolo = K1l1 = K2l2 1 = 2 K2 l1 Nhận xét: Lò xo có độ dài tăng bao nhiêu lần thì độ cứng giảm đi bấy l1, K1 L3, K3 L2, K2 nhiêu lần và ngược lại. 2. GHÉP LÒ XO a. Trường hợp ghép nối tiếp: K1 K2 K1 K2 m Bài toán liên quan thường gặp 11 1 K .K Bài toán 1 K= 1 2 Ta có: = + K K1 K2 K1 + K2 K1 m T1 m( K1 + K2) T = 2 ( s) K1.K2 K2 T2 2 T2 = T12 + T2 K1 nt K2 1 K1.K2 f= ( Hz) m(K1 + K2) 2 f1.f2 K1 nt K2 f= f12 + f22 HP 7 Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ!
- Gv: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP Hệ thống công thức ôn - luyện thi đại học môn Vật lý 12. Di động: 09166.01248 Email: Khanhcaphe@gmail.com b. Trường hợp ghép song song K1 K2 K1 K1 K2 K2 Bài toán liên quan thường gặp Khi ghép song song ta có: K = K1 + K2 Bài toán 2 m T = 2 (s) K1 + K2 K1 m T1 1 K1 + K2 f= (Hz) K2 T2 m 2 T1.T2 K1 / / K2 T= T12 + T22 f2 = f12 + f22 K1 //t K2 n BÀI 6: CHIỀU DÀI LÒ XO - LỰC ĐÀN HỒI - LỰC PHỤC HỒI I. PHƯƠNG PHÁP 1. CON LẮC LÒ XO TREO THẲNG ĐỨNG lo -A -A lo Fd h = 0 Vị trí lò xo không biến dạng l l Fp h = 0 Vị trí cân bằng A A + TH2: l ≤ A TH1: l >A A. Chiều dài lò xo: - Gọi lo là chiều dài tự nhiên của lò xo - l là chiều dài khi con lắc ở vị trí cân bằng: l = lo +l - A là biên độ của con lắc khi dao động. HP 8 Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ!
- Gv: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP Hệ thống công thức ôn - luyện thi đại học môn V ật lý 12. Di động: 09166.01248 Email: Khanhcaphe@gmail.com - Gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống dưới. Lmax=lo+l+A Lmin=l0+l-A B. Lực đàn hồi: Fdh = - Kx ( N) ( Nếu xét về độ lớn của lực đàn hồi). Fdh = K.( l + x) - Fdhmax = K(l + A) K ( l - A) Nếu l > A (Fdhmin tại vị trí lò xo không biến dạng) - Fdhmin = 0 Nếu l ≤ A C. Lực phục hồi ( lực kéo về): Fph = ma = m (- 2.x) = - K.x Nhận xét: Trường hợp lò xo treo thẳng đứng lực đàn hồi và lực phục hồi khác nhau. Chú ý: Trong trường hợp A > l thì lò xo sẽ bị nén. - Fnén = - K( |x| - l) với |x| ≥ l. - Fnenmax = K.( A - l) Tìm thời gian lò xo bị nén, giãn trong một chu kỳ. - Gọi nén là góc nén trong một chu kỳ. l - nén = 2. Trong đó: cos. = A nén 2 - nén tgiãn = dãn = - tnén = = T - tdãn 2. XÉT CON LẮC LÒ XO NẰM NGANG. Đối với con lắc lò xo nằm ngang ta giải bình thường như con lắc lò xo treo thẳng đứng nhưng: - l = 0. l = lo lmax = l + A lmin = l - A Fdhmax = K.A Fdhmin = 0 - Độ lớn lực phục hồi băng với độ lớn lực đàn hồi. Fph = Fdh = K.x. BÀI 7: NĂNG LƯỢNG CON LẮC LÒ XO I. PHƯƠNG PHÁP Năng lượng con lắc lò xo: W = Wd + Wt Trong đó: K m W: là cơ năng của con lắc lò xo 1 Wd: Động năng của con lắc ( J ) Wd = m.v2 2 12 Wt: Thế năng của con lắc ( J ) Wt = K.x 2 Mô hình CLLX 1 1 1 *** Wd = mv2 = m(-Asin(t+))2 = m2A2 sin2(t + ). 2 2 2 1 1 wdmax = m2A2 = m.vo2 2 2 1 21 1 *** Wt = Kx = K( Acos (t + ) )2 = KA2cos2(t + ). 2 2 2 1 Wtmax = kA2 2 1 1 1 W = Wd + Wt = m2A2 sin2(t + ) + KA2cos2(t + ) = m2A2( sin2(t + ) + cos2(t + ) ) 2 2 2 1 = m2A2 = const. Cơ năng luôn bảo toàn. 2 HP 9 Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ!
- Gv: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP Hệ thống công thức ôn - luyện thi đại học môn Vật lý 12. Di động: 09166.01248 Email: Khanhcaphe@gmail.com *** Tổng kết: W Wñ 1 1 W = Wd + Wt = m.v2 + K.x2 1 2 W0 = /2 KA 2 2 1 22 1 = Wdmax = m A = m.vo2 W0 /2 2 2 12 Wt = Wtmax = kA 2 t(s) 0 Đồ thị năng lượng của CLLX Ta lại có: 1-cos(2t+2) 1 1 Wd = m2A2 sin2(t + ) = m2A2( ) 2 2 2 1 1 = m2A2 + m2A2cos(2t+2) 4 4 Đặt Td là chu kỳ của động năng T 2 2 T T’ = = . Chu kỳ động năng = chu kỳ thế năng = = 2 2 2 ’ Đặt fd là tần số của động năng: 12 fd = = = 2f. Tần số động năng = tần số của thế năng = 2f Td T T Thời gian liên tiếp để động năng và thế năng bằng nhau: t = . 4 Một số chú ý trong giải nhanh bài toán năng lượng: A Công thức 1: Vị trí có Wd = n.Wt x= n+1 amax Công thức 2: Tỉ số gia tốc cực đại và gia tốc tại vị trí có Wd = n.Wt = n+1 a Vo Công thức 3: Vận tốc tại vị trí có Wt = n.Wd v= n+1 BÀI 8: CON LẮC ĐƠN I. PHƯƠNG PHÁP 1. CẤU TẠO Gồm sợi dây nhẹ không dãn, đầu trên được treo cố định đầu dưới được gắn với vật nặng có khối lượng m 2. THÍ NGHIỆM Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng góc o rồi buông tay không vận tốc đầu trong môi trường không có ma sát ( mọi lực cản không đáng kể) thì con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc o ( 0 ≤ 10o). l l o So 3. PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG: HP 10 Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ!
- Gv: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP Hệ thống công thức ôn - luyện thi đại học môn V ật lý 12. Di động: 09166.01248 Email: Khanhcaphe@gmail.com s=Scos(t+) s = l. Ta có phương trình dao động của con lắc đơn có dạng: =ocos(t+) Trong đó: - s: cung dao động ( cm, m ..) - S: biên độ cung ( cm, m ..) - : li độ góc ( rad) - o: biên độ góc ( rad) 2 g là gia tốc trọng trường(m/s ) g -= ( rad/s) với l là chiều dài dây treo ( m) l 4. PHƯƠNG TRÌNH VẬN TỐC - GIA TỐC. A. Phương trình vận tốc. v = s’ = - Ssin(t + ) ( m/s) vmax = S B. Phương trình gia tốc a = v’ = x” = - 2.Scos( t + ) (cm/s) = - 2.s ( m/s2 ) amax = 2.S 5. CHU KỲ - TẦN SỐ. 2 l = 2 A. Chu kỳ. T = (s). g Bài toán: Con lắc đơn có chiều dài l1 thì dao động với chu kỳ T1 Con lắc đơn có chiều dài l2 thì dao động với chu kỳ T2. Hỏi con lắc đơn có chiều dài l = |l1 l2| thì dao động với chu kỳ T là bao nhiêu? T = |T12 T22| g B. Tần số: f = = (Hz). l 2 Bài toán: Con lắc đơn có chiều dài l1 thì dao động với tần số f1. Con lắc đơn có chiều dài l2 thì dao động với tần số f2. Hỏi con lắc đơn có chiều dài l = |l1 l2| thì dao động với tần số là bao nhiêu? f1.f2 -2 -2 f-2 = |f1 f2 | Hoặc f = |f12 ± f22| 6. CÔNG THỨC ĐỘC LẬP THỜI GIAN 2 2 2 vav S = s + = + 2 2 2 4 2 2 v 2 2 = + l o 22 7. MỘT SỐ BÀI TOÁN QUAN TRỌNG Bài toán 1: Bài toán con lắc đơn vướng đinh về một phía: T + T2 T= 1 2 l1 l2 T1 /2 T2 /2 HP 11 Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ!
- Gv: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP Hệ thống công thức ôn - luyện thi đại học môn Vật lý 12. Di động: 09166.01248 Email: Khanhcaphe@gmail.com Bài toán 2: Con lắc đơn trùng phùng = n.T1 = (n + 1).T2 T1.T2 = |T1 - T2| l2 Trong đó: l1 - T1 là chu kỳ của con lắc lớn hơn - T2 là chu kỳ của con lắc nhỏ hơn - là thời gian trùng phùng - n: là số chu kỳ đến lúc trùng phùng mà con lắc lớn thực hiện VT CB - n + 1: là số chu kỳ con lắc nhỏ thực hiện để trùng phùng VT CB BÀI 9: NĂNG LƯỢNG CON LẮC ĐƠN I. PHƯƠNG PHÁP 1. NĂNG LƯỢNG CON LẮC ĐƠN W = Wd + Wt Trong đó: W: là cơ năng của con lắc đơn Wd: Động năng của con lắc ( J ) Wt: Thế năng của con lắc ( J ) 1 - Wd = mv2 2 1 1 wdmax = m2S2 = .m.Vo2 2 2 - Wt = mgh = mgl( 1 - cos ) Wtmax = mgl( 1 - cos o) Mô hình CLĐ Tương tự con lắc lò xo, Năng lượng con lắc đơn luôn bảo toàn. 1 W Wñ W = Wd + Wt = m.v2 + mgl( 1 - cos ) 2 1 2 W0 = /2 KA 1 22 1 2 = Wdmax = m S = m.Vo 2 2 W0 /2 = Wtmax = mgl( 1 - cos o). Wt t(s) 0 Đồ thị năng lượng con lắc đơn Ta lại có: T Chu kỳ động năng = chu kỳ của thế năng = 2 Tần số động năng = tần số của thế năng = 2f. T Khoảng thời gian để động năng bằng thế năng liên tiếp là t = . 4 2. VẬN TỐC - LỰC CĂNG DÂY A. Vận tốc: v = 2gl( 1 - cos ) Tại vị trí cân bằng V = 2gl ( cos - cos o) max o vmin = 0 Tại biên B. Lực căng dây: T Tmax = mg ( 3 - 2cos o) Vị trí cân bằng T = mg ( 3cos - 2cos o) Tmin = mg (cos o) Vị trí biên Một số chú ý trong giải nhanh bài toán năng lượng: Nếu con lắc đơn dao động điều hòa o ≤ 10o thì ta có hệ thống công thức làm tròn sau:( tính theo rad). 2 Với rất nhỏ ta có: sin = cos = 1 - 2sin2 = cos = 1 - 2 2 HP 12 Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ!
- Gv: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP Hệ thống công thức ôn - luyện thi đại học môn V ật lý 12. Di động: 09166.01248 Email: Khanhcaphe@gmail.com Thay vào các biểu thức có chứa cos ta có: 2 mgs2 Wt = mgl. = 2 2l o2 mgS2 Wtmax = mgl = 2 2l v = gl( o2 - 2) Vmax = o gl o2 3 T = mg( 1 - 2 + o2) Tmax = mg( 1 + o2) > P Tmin = mg( 1 - ) < P 2 2 BÀI 10: SỰ THAY ĐỔI CHU KỲ CON LẮC ĐƠN VÀ BÀI TOÁN NHANH CHẬM CỦA ĐỒNG HỒ QUẢ LẮC I. PHƯƠNG PHÁP ( s). 2 = 2 Ta có: T = g Từ công thức trên ta thấy được có hai nguyên nhân dẫn đến biến đổi chu kỳ con lắc đơn đó là: thay đổi g hoặc . 1. THAY ĐỔI L: ± 1.1. Thay đổi lớn: T = 2 g 1.2.Thay đổi nhỏ: thay đổi do nhiệt độ: (1 + t) - Chu kỳ của con lắc ở nhiệt độ t là : T = 2 g - : là chiều dài của con lắc đơn ở 0oC Trong đó: : hệ số nở dài của dây treo - t : là nhiệt độ của môi trường - Bài toán 1:Bài toán tìm thời gian nhanh hay chậm của đồng quả lắc trong khoảng thời gian t. τ = τ. | t2 - t1 | 2 Trong đó: - t2 : nhiệt độ môi trường lúc đồng hồ chạy sai - t1 : nhiệt độ môi trường đồng hồ chạy đúng - : hệ số nở dài của dây treo. - τ : là thời gian nghiên cứu( thông thường là 1 ngày: τ = 86400s) 2. THAY ĐỔI DO G: 2.1. Thay đổi lớn ( dưới tác dụng của lực khác trọng lực) A.Con lắc trong thang máy: a v a v Fqt Fq t P Fqt P P F qt P v a a v TM TM Xuống chậm dần Lên nhanh dần TM TM Xuống nhanh dần Lên chậm dần Khi thang máy lên nhanh dần, xuống chậm dần: Khi thang máy xuống nhanh dần, lên chậm dần: ghd = g + a ghd = g - a. T = 2 = 2 ghd g+a T = 2 = 2 ghd g-a HP 13 Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ!
- Gv: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP Hệ thống công thức ôn - luyện thi đại học môn Vật lý 12. Di động: 09166.01248 Email: Khanhcaphe@gmail.com B. Con lắc trên xe di chuyển nhanh dần đều hoặc chậm dần đều trên mặt phẳng ngang v a v Fq t Fqt P a P F F Xe ô tô chuyển động chậm dần với gia tốc a Xe ô tô chuyển động nhanh dần với gia tốc a ghd = g2+a2 T = 2 = 2 g + a2 2 ghd a tan = g C.Con lắc đặt trong điện trường đều: (+) Vật mang điện dương - điện trường hướng từ trên xuống hoặc (vật mang điện âm - điện trường từ dưới hướng lên): E E Fd Fd P P |q| E ghd = g + a = g + T = 2 |q| E m g+ m (+) Vật mang điện dương - điện trường hướng từ dưới lên hoặc vật mang điện âm - điện trường hướng từ trên xuống E E Fd Fd P P HP 14 Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ!
- Gv: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP Hệ thống công thức ôn - luyện thi đại học môn V ật lý 12. Di động: 09166.01248 Email: Khanhcaphe@gmail.com |q|. E ghd = g - a = g - T = 2 |q|.E m g- m (+) Điện trường đều theo phương nằm ngang: E E Fd Fd P P F F q.E 2 ghd = g2+a2 = g2 + ( ) m q là điện tích của vật ( C ) E là điện trường ( V/m) m là khối lượng của vật ( kg) T = 2 = 2 ghd q.E g2 + ( )2 m D. Con lắc đơn chịu tác dụng của lực đẩy Aximet. Lực đẩy Acximet: FA = .V.g .V.g .g F ghd = g + a = g + A = g + =g+ m m D 2.2. Thay đổi nhỏ: Do thay đổi chiều cao Trong đó: g = G. M T = 2 nếu tại mặt nước biển h = 0. h (R+h)2 gh 2.3. Bái toán tính thời gian nhanh hay chậm của đồng hồ con lắc: Bài toán 2: Bài toán 3: h h R R R-h Đồng hồ quả lắc được đưa xuống độ sâu h Đồng hồ quả lắc được đưa lên độ cao h HP 15 Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ!
- Gv: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP Hệ thống công thức ôn - luyện thi đại học môn Vật lý 12. Di động: 09166.01248 Email: Khanhcaphe@gmail.com A. Khi đưa đồng hồ lên cao h so với mặt đất: B. Khi đưa đồng hồ xuống độ sâu h: h h Đồng hồ sẽ chạy chậm hơn so với mặt đất: τ = τ. Đồng hồ sẽ chạy chậm so với mặt đất: τ = τ . R 2R C. bài toán nhanh chậm của đồng hồ khi có sự thay đổi của cả độ cao và nhiệt độ: h (+)Lên cao: τ = τ . + τ. ( t2 - t1) R 2 Đồng hồ vẫn chạy đúng khi t = 0 h (+) Xuống sâu: τ = τ . + τ. ( t2 - t1) 2R 2 Hướng dẫn về các bài toán sai số của đồng hồ: Gọi T1 là chu kỳ của đồng hồ khi đồng hồ chạy đúng T2 là chu kỳ của đồng hồ khi đồng hồ chạy sai. Mỗi chu kỳ đồng hồ chạy sai là: T = T2 - T1 τ Gọi N là số chu kỳ mà đồng hồ sai chỉ trong một ngày: N = . T2 T τ Thời gian chỉ sai trong một ngày là: τ = N.( T2 - T1) = ( T2 - T1 ) = τ( 1 - 1 ). T2 T2 Chú ý: Nếu τ = 0: Đồng hồ chạy đúng - Nếu τ > 0: Đồng hồ chạy chậm - Nếu τ < 0: Đồng hồ chạy nhanh. - Bài toán 1: ( sai số do sự thay đổi của nhiệt độ) Ta có: 1 ( 1 + t1 ) T1 = 2 = 2 g g 2 ( 1 + t2 ) T2 = 2 = 2 g g 1 + t1 T1 = 1 + ( t1 - t2 ).( vì
- Gv: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP Hệ thống công thức ôn - luyện thi đại học môn V ật lý 12. Di động: 09166.01248 Email: Khanhcaphe@gmail.com 4 . .( R - h)3.D 3 4 4 3 M’ = D. V’ = . .( R - h) .D g2 = G. = G. .( R - h).D (R - h)2 3 3 4 3 . . R .D 3 4 4 3 M = D.V = . . R .D g1 = G. = G. .R.D R2 3 3 4 G. .( R - h).D 3 T1 g2 R-h h = = = =1- ( vì h
- Gv: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP Hệ thống công thức ôn - luyện thi đại học môn Vật lý 12. Di động: 09166.01248 Email: Khanhcaphe@gmail.com Đề bài: Một vật thực hiện đồng thời n dao động thành phần với: Y x1 = A1cos(t + 1) x2 = A2cos(t + 2) …………………… A3 AY3 xn = Ancos(t + n) tìm dao động tổng hợp Bài làm A2 AY2 Phương trình dao động tổng hợp có dạng: x = Acos( t + ) AX = A1cos1 + A2cos2 +…+ Ancosn A1 Bước 1: AY = A1sin1 + A2sin2 +…+ Ansinn AY1 A Bước 2: A = AX2+AY2; tan = Y AX AX1 AX2 AX3 AX X Bước 3: Hoàn chỉnh phương trình x = Acos( t + ) 4. TỒNG HỢP DAO ĐỘNG BẰNG MÁY TÍNH BỎ TÚI “Đưa máy về Radian hoặc độ( góc thống nhất với nhau, cùng rad hoặc độ, hàm cùng sin hoặc cos)” A. Máy tính 750 MS MODE 2 A1 SHIFT (-) ( NHẬP GÓC 1 ) + A2 SHIFT (-) ( NHẬP GÓC 2 ) + …………………………………………………………… An SHIFT (-) ( NHẬP GÓC n ) Để lấy biên độ A ta nhấn : SHIFT + = Để lấy ta nhấn: SHIFT = B. Máy tính 570 ES + 570ES - PLUS Nhập số tương tự máy tính 570 MS, nhưng khi lấy kết quả ta làm như sau: SHIFT 2 3 = 5. TÌM DAO ĐỘNG THÀNH PHẦN Bài toán: Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động điều hòa x1, x2. ta biết x1 = A1cos(t + 1) và dao động tổng hợp của chúng là: x = Acos( t + ). Tìm dao động x2. Bài làm Phương trình dao động tổng hợp x2 có dạng: x2 = A2cos(t + 2) Cách 1: Asin-A1sin1 A2 = A2+A12-2A.A1cos(-1) ; tan2 = Acos-A1cos1 Cách2: Casio x = x1 + x2 x2 = x - x1 MODE 2 A SHIFT (-) ( NHẬP GÓC ) - A1 SHIFT (-) ( NHẬP GÓC 1 ) Để lấy biên độ A ta nhấn : SHIFT + = Để lấy ta nhấn: SHIFT = BÀI 11: LÝ THUYẾT CÁC LOẠI DAO ĐỘNG I. PHƯƠNG PHÁP 1. CÁC LOẠI DAO ĐỘNG Dao động tuần hoàn: là dao động mà trạng thái dao động lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian như nhau Dao động tự do: là dao động mà chu kỳ của hệ chỉ phụ thuộc vào đặc tính bên trong của hệ Dao động tắt dần: là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian, nguyên nhân của sự tắt dần là do ma sát với môi trường. Ma sát càng lớn thì tắt dần càng nhanh. Dao động duy trì: là dao động có biên độ không đổi theo thời gian trong đó sự cung cấp thêm năng lượng để bù HP 18 Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ!
- Gv: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP Hệ thống công thức ôn - luyện thi đại học môn V ật lý 12. Di động: 09166.01248 Email: Khanhcaphe@gmail.com lại sự tiêu hao do ma sát ma không làm thay đổi chu kỳ riêng của nó thì dao động kéo dài mãi mãi và gọi là dao động duy trì. Dao động cưỡng bức: là dao động chịu sự tác dụng của ngoại lực biến đổi điều hòa F=FocosΩt - Dao động cưỡng bức là điều hòa có dạng hàm cos(t). - Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số góc Ω của ngoại lực - Biên độ của dao động cưỡng bức của ngoại lực tỉ lệ thuận với biên độ Fo của ngoại lực phụ thuộc vào tần số góc của ngoại lực và lực cản môi trường. - Hiện tượng cộng hưởng: khi biên độ A của dao động cưỡng bức đạt giá trị cực đại. người ta nói rằng có hiện tượng cộng hưởng. Giá trị cực đại của biên độ A của dao động đạt được khi tần số góc của ngoại lực bằng tần số góc riêng 0 của hệ dao động tắt dần Hiện tượng cộng hưởng càng rõ nét khi lực cản càng nhỏ. Phân biệt dao động duy trì và dao động cưỡng bức: Dao động duy trì Dao động cưỡng bức Dao động cưỡng bức là dao động xảy ra dưới tác Dao động duy trì cũng xảy ra dưới tác dụng của ngoại lực, dụng của ngoại lực tuần hoàn có tần số góc Ω bất kỳ. nhưng ở đây ngoại lực được điều khiển có tần số góc bằng sau giai đoạn chuyển tiếp thì dao động cưỡng bức có tần số góc o của dao động tự do của hệ tần số góc của ngoại lực. Dao động xảy ra xảy ra trong hệ dưới tác dụng dưới Dao động duy trì là là dao động riêng là dao động riêng của tác dụng của ngoại lực độc lập đối với hệ hệ được bù thêm năng lượng do một lực điều khiển bởi chính dao động ấy thông qua một hệ cơ cấu nào đó. 2. BÀI TẬP VỀ DAO ĐỘNG TẮT DẦN CỦA CON LẮC LÒ XO Bài toán: Một vật có khối lượng m, gắn vào lò xo có độ cứng k. kéo lò xo ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn A rồi buông tay ra cho vật dao động. Biết hệ số ma sát của vật với mặt sàn là a. Tìm quãng đường vật đi được đến khí dừng hẳn? Đến khi vật dừng hẳn thì toàn bộ cơ năng của con lắc lò xo đã bị công của lực ma sát làm triệt tiêu: kA2 1 Ams = W mgS = kA2 S = 2 2mg b. Độ giảm biên độ sau nửa chu kỳ, sau một chu kỳ Gọi A1 là biên độ ban đầu của con lắc lò xo, A2 là biên độ sau nửa chu kỳ 1 1 Ta sẽ có: W = mg( A1+A2 ) = ( kA12 - kA22) = k( A1 + A2 )(A1 - A2) 2 2 2.mg A1 - A2 = = A1 k A1 gọi là độ giảm biên độ trong nửa chu kỳ. 2.mg 4.mg Độ giảm biên độ sau một chu kỳ là: A = 2. = . k k A c. Số dao động đến lúc dừng hẳn N = A T.A d. Thời gian đến lúc dừng hẳn t = T.N = A e. Bài toán tìm vận tốc của vật khi vật đi được quãng đường S Ta có: W = Wd + Wt + Ams HP 19 Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ!
- Gv: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP Hệ thống công thức ôn - luyện thi đại học môn Vật lý 12. Di động: 09166.01248 Email: Khanhcaphe@gmail.com Wd = W - Ams - Wt K(A2 - x2) - 2Fms.S 1 1 1 mv2 = K A2 - Fms. S - kx2 v= 2 2 2 m x = mg Vật sẽ đạt được vận tốc cực khi Fhl = 0 lần đầu tiên tại K S=A-x 3. BÀI TẬP VỀ DAO ĐỘNG TẮT DẦN CỦA CON LẮC ĐƠN Con lắc đơn có chiều dài l dao động tắt dần với một lực cản đều là Fc, biên độ góc ban đầu là o1. A. Hãy xác định quãng đường mà con lắc thực hiện đến lúc tắt hẳn của con lắc đơn. 1 Ta có: W = mgl 201 = Fc. S 2 mgl 201.Fc S= l o1 2 o2 B. Xác định độ giảm biên độ trong một chu kỳ. 1 Ta có: năng lượng ban đầu của con lắc là: W1 = mgl 201 2 1 So1 Năng lượng còn lại của con lắc khi ở biên 02. W2 = mgl 202 So2 2 1 1 1 mgl 201 - mgl 202 = mgl(201 - 202) = Fc.( S01 + S02) Năng lượng mất đi W = W1 - W2 = 2 2 2 1 2.F 01 - 02 = c = 1 ( const) mgl(01 - 02)( 01 + 02) = Fc.l. ( 01 + 02) 2 mg 4Fc Độ giảm biên độ trong một chu kỳ là: = mg 01 C. Số dao động đến lúc tắt hẳn. N = D. Thời gian đến lúc tắt hẳn: t = N.T E. Số lần đi vị trí cân bằng đến lúc tắt hẳn: n = 2.N 4. BÀI TẬP VỀ CỘNG HƯỞNG. Tr gọi là chu kỳ riêng - Điều kiện cộng hưởng: Tr = Tcb Trong đó: Tcb gọi là chu kỳ cưỡng bức L Công thức xác định vận tốc của xe lửa để con lắc dao động mạnh nhất. v = - Tr L là chiều dài thanh ray Trong đó: T là chu kỳ riêng của con lắc - r BÀI 13: CÁC BÀI TOÁN NÂNG CAO. BÀI TOÁN VA CHẠM - HỆ VẬT 1. BÀI TOÁN VA CHẠM A.Va chạm mền: - Sau va chạm 2 vật dính vào nhau và cùng chuyển động - Động lượng được bảo toàn, động năng không bảo toàn. m1 .v1 + m2 .v2 = ( m1 + m2 ).V Trong đó: - m1: là khối lượng của vật 1 - m2 : là khối lượng của vật 2 - m = (m1 + m2 ) là khối lượng của hai vật khi dính vào nhau: - v1 là vận tốc của vật 1 trước va chạm - v2 là vận tốc vật 2 trước va chạm - V là vận tốc của hai vật khi dính sau va chạm HP 20 Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ!
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC + ĐẠO HÀM
3 p | 6682 | 1134
-
Hệ thống công thức Vật lý lớp 10 đầy đủ nhất
15 p | 4085 | 955
-
Hệ thống công thức Vật Lý lớp 12
28 p | 2422 | 534
-
SKKN: Bản đồ tư duy- phương pháp giúp học sinh hệ thống kiến thức và ôn tập Ngữ Văn 12
23 p | 958 | 259
-
Công thức Vật Lý lớp 12: Chương 1. Động lực học vật rắn
28 p | 504 | 138
-
Hệ thống công thức Vật Lý lớp 12 (chương trình Phân Ban)
27 p | 380 | 131
-
HỆ THỐNG CÔNG THỨC - LÝ THUYẾT GIẢI NHANH VẬT LÝ 12 - TÀI LIỆU CHUẨN LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2012
74 p | 415 | 118
-
Hệ thống công thức vật lý 12 (hệ phân ban)
28 p | 246 | 95
-
Ôn tập hệ thống các công thức tính nguyên hàm - Công thức tính tích phân
1 p | 239 | 38
-
Bài tập ôn tập và hệ thống kiến thức môn Toán lớp 4 hè năm 2015
8 p | 287 | 25
-
Hệ thống kiến thức Hóa học trung học phổ thông
13 p | 26 | 6
-
Hệ thống kiến thức và phương pháp giải Toán 11 - Võ Công Trường
31 p | 22 | 6
-
Hệ thống kiến thức Tiếng Anh trung học phổ thông
15 p | 24 | 5
-
Hệ thống kiến thức Sinh học trung học phổ thông
8 p | 11 | 4
-
Hệ thống kiến thức Toán trung học phổ thông
25 p | 135 | 3
-
Hệ thống kiến thức ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 9 năm học 2020-2021 – Trường THCS Nguyễn Gia Thiều
3 p | 49 | 2
-
Hệ thống kiến thức Vật lý trung học phổ thông
8 p | 16 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn