Hệ thống kiến thức học kì 1 môn Mỹ thuật khối THCS năm 2022-2023 - Phòng GD&ĐT TP. Bà Rịa
lượt xem 3
download
"Hệ thống kiến thức học kì 1 môn Mỹ thuật THCS năm 2022-2023 - Phòng GD&ĐT TP. Bà Rịa" là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho giáo viên và học sinh trong quá trình giảng dạy và học tập môn Mỹ thuật khối THCS. Để nắm chi tiết nội dung mời các bạn cùng tham khảo đề cương được chia sẻ sau đây.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Hệ thống kiến thức học kì 1 môn Mỹ thuật khối THCS năm 2022-2023 - Phòng GD&ĐT TP. Bà Rịa
- PHÒNG GD ĐT TP BÀ RỊA TỔ BỘ MÔN ÂM NHẠC MĨ THUẬT HỆ THỐNG KIẾN THỨC TRỌNG TÂM VÀ CÁC KỸ NĂNG CẦN ĐẠT MÔN MĨ THUẬT – HỌC KỲ I Khối 6 Yêu cầu cần đạt về chuyên môn Tên bài Nội dung Năng lực mĩ thuật CHỦ ĐỀ: BIỂU CẢM CỦA SẮC MÀU Bài Thực hành: Nhận biết 1. Quan sát và nhận thức 1:TRANH Vẽ tranh theo được chất Chỉ ra được sự biểu cảm của chấm, VẼ THEO giai điệu âm cảm trong nét, màu trong tranh. GIAI ĐIÊU nhạc. tranh. 2. Sáng tạo và ứng dụng ÂM NHẠC Thảo luận: Tạo được bức tranh tưởng tượng từ Sản phẩm của giai điệu của âm nhạc. (Vẽ theo HS, tác phẩm 3. Phân tích và đánh giá nhạc) của họa sĩ. Cảm nhận được sự tương tác giữa âm Thể loại: Hội nhạc và hội hoạ. hoạ. Chủ đề: Văn hoá Xã hội.
- Yêu cầu cần đạt về chuyên môn Tên bài Nội dung Năng lực mĩ thuật Bài 2: Thực hành: Nhận biết 1. Quan sát và nhận thức TRANH Vẽ tranh với 3 được chấm, Nêu được biểu cảm của hoà sắc trong TĨNH VẬT vật mẫu. nét, hình, tranh tĩnh vật. MÀU (Vẽ Thảo luận: màu, chất 2. Sáng tạo và ứng dụng tranh tĩnh Sản phẩm của cảm trong Vẽ được bức tranh tĩnh vật màu có ba vật màu) HS và tác phẩm tranh vẽ. vật mẫu trở lên. của hoạ sĩ. 3. Phân tích và đánh giá Thể loại: Hội Phân tích được nét đẹp về bố cục, tỉ họa lệ, màu sắc trong tranh. Chủ đề: Văn Cảm nhận được vẻ đẹp của hoa trái hóa Xã hội. trong đời sống và tác phẩm mĩthuật. Bài 3: Thực hành: Chỉ ra được 1. Quan sát và nhận thức TRANH IN Tranh in. nhịp điệu của Chỉ ra được một số kĩ thuật in từ các HOA, LÁ Thảo luận: nét, hình, vật liệu khác nhau. Sản phẩm của màu trong 2. Sáng tạo và ứng dụng HS, tranh in của sản phẩm mĩ Tạo được bức tranh in hoa, lá. hoạ sĩ. thuật. 3. Phân tích và đánh giá Thể loại: Đồ Nhận biết được biểu cảm và nét đẹp hoạ. tạo hình của hoa, lá trong sản phẩm in. Chủ đề: Văn Biết được cách vận dụng kĩ thuật in hoá Xã hội. trong học tập và sáng tạo mĩ thuật. Bài 4: Thực hành: Nhận biết 1. Quan sát và nhận thức THIỆP Tạo được thiệp được nhịp Chỉ ra được cách kết hợp chữ, hình CHÚC chúc mừng sinh điệu, tỉ lệ, để tạo sản phẩm thiệp chúc mừng. MỪNG nhật. cân bằng 2. Sáng tạo và ứng dụng Thảo luận: của chữ, Tạo được thiệp chúc mừng với hình Sản phẩm của hình, màu có sẵn. HS. trong sản 3. Phân tích và đánh giá Thể loại: phẩm mĩ Phân tích được vai trò của chữ, Thiết kế đồ họa và hội hoạ. thuật. hình, màu và sự hài hoà trên thiệp. Chủ đề: Văn Nhận biết được giá tri văn hoá tinh
- Yêu cầu cần đạt về chuyên môn Tên bài Nội dung Năng lực mĩ thuật hoá Xã hội. thần của thiệp chúc mừng trong cuộc sống. CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT TIỀN SỬ THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM Bài 1: Thực hành: Nhận biết 1. Quan sát và nhận thức NHỮNG Vẽ mô phỏng. được nét, Nêu được cách mô phỏng hình vẽ theo HÌNH VẼ Thảo luận: hình, màu và mẫu. TRONG Sản phẩm của cách vẽ mô 2. Sáng tạo và ứng dụng HANG HS. phỏng. Mô phỏng được hình vẽ của người tiền Thể loại: sử theo cảm nhận. ĐỘNG Lịch sử mĩ 3. Phân tích và đánh giá thuật, hội hoạ. Cảm nhận được vẻ đẹp và giá trị của Chủ đề: Văn mĩ thuật thời Tiền sử. hoá Xã hội. Có ý thức trân trọng, bảo tồn và phát triển văn hoá nghệ thuật của người xưa.
- Yêu cầu cần đạt về chuyên môn Tên bài Nội dung Năng lực mĩ thuật Bài 2: Thực hành: Nhận biết 1. Quan sát và nhậnthức THỜI Dùng hình vẽ được tỉ lệ, Chỉ ra được cách xử lí hài hoà về tỉ lệ TRANG thời Tiền sử hài hoà, cân của hình, màu trên sản phẩm thời trang. VỚI HÌNH trang trí cho các bằng và cách 2. Sáng tạo và ứng dụng VẼ THỜI sản phẩm thời phát huy giá Tạo được sản phẩm thời trang có hình trang. trị của di sản vẽ trang trí thời Tiền sử. TIỀN SỬ Thảo luận: mĩ thuật. 3. Phân tích và đánh giá Sản phẩm của Phân tích được giá trị thẩm mĩ và tính HS. cân bằng của hình trang trí trên sản Thể loại: Lịch phẩm thời trang. sử mĩthuật, Nhận biết được hình thức ứng dụng thiết kế thời nghệ thuật thời Tiền sử vào cuộc sống. trang. Chủ đề: Văn hoá Xã hội Bài 3: Thực hành: Nhận biết 1. Quan sát và nhận thức TÚI GIẤY Tạo dáng và được tỉ lệ, Chỉ ra được cách thiết kế tạo dáng và ĐỰNG thiết kế túi cân bằng, đối trang trí một chiếc tứi đựng quà đơn QUÀ đựng quà. lập và hình giản. TẶNG Thảo luận: thức thiết kế 2. Sáng tạo và ứng dụng Sản phẩm của công nghiệp Thiết kế được chiếc túi đựng quà bằng (Thiết kế HS. đơn giản. giấy bìa có trang trí hoạ tiết thời Tiền công Thể loại: sử. nghiệp) Thiết kế công 3. Phân tích và đánh giá nghiệp. Nhận biết được quy trình thiết kế tạo Chủ đề: Văn dáng và trang trí một sản phẩm phục vụ hoá Xã hội đời sống.
- Yêu cầu cần đạt về chuyên môn Tên bài Nội dung Năng lực mĩ thuật CHỦ ĐỀ: LỄ HỘI QUÊ HƯƠNG Bài 1: Thực hành: Nhận biết 1. Quan sát và nhận thức NHÂN Tạo dáng người được tỉ lệ, Chỉ ra được kĩ thuật kết hợp dây thép VẬT 3D 3D. cân bằng, và giấy để tạo hình nhân vật 3D. TỪ DÂY Thảo luận: tương phản 2. Sáng tạo và ứng dụng THÉP (Tạo Sản phẩm của trong sản Tạo được hình dáng của nhân vật 3D HS, của nghệ phẩm mĩ bằng dây thép và giấy. nhân vật 3D nhân. thuật 3D. 3. Phân tích và đánh giá bằng dây Thể loại: Điêu Bước đầu nhận biết được tỉ lệ, sự cân thép và giấy khắc. đối của hình khối trong sản phẩm, tác bồi) Chủ đề: Văn phẩm mĩ thuật. hoá Xã hội. Bài 2: Thực hành: Nhận biết 1. Quan sát và nhận thức TRANG Tạo trang phục được hình Chỉ ra được cách lựa chọn vật liệu và PHỤC cho các nhân khối, tỉ lệ, thiết kế trang phục cho nhân vật 3D. TRONG vật 3D. hài hoà trong 2. Sáng tạo và ứng dụng LỄ HỘI Thảo luận: sản phẩm Thiết kế được trang phục thể hiện đặc Sản phẩm của mĩthuật. điểm của nhân vật theo ý tưởng. (Tạo trang HS, của nghệ 3. Phân tích và đánh giá phục thể nhân. Phân tích được sự hài hoà, cân đối của hiện đặc Thể loại: Thời hình dáng, màu sắc trên trang phục của điểm nhân trang. nhân vật và nhận biết được nét đặc vật) Chủ đề: Văn trưng văn hoá truyền thống trong các lễ hoá Xã hội. hội.
- Khối 7 Tên bài Nội dung Yêu cầu Năng lực mĩ thuật cần đạt về chuyên môn CHỦ ĐỀ: CHỮ CÁCH ĐIỆU TRONG ĐỜI SỐNG Bài 1:NHỊP Thực hành: Nhận biết 1. Quan sát và nhận thức ĐIỆU VÀ Vẽ trang trí được nét, Chỉ ra được nét đẹp, cách tạo hình SẮC MÀU bằng những hình, màu, và trang trí từ nhữngchữ cái. CỦA CHỮ chữ cái. chất cảm 2. Sáng tạo và ứng dụng Thảo luận: trong tranh Tạo được bố cục trang trí bằng Sản phẩm của vẽ. những chữ cái. HS. 3. Phân tích và đánh giá Thể loại: Hội Phân tích được nhịp điệu và sự hoạ. tương phản của nét, hình, màu trong Chủ đề: Văn bài vẽ. hoá Xã hội. Nêu được vai trò, giá trị tạo hình của chữ ứng dụngtrong đời sống.
- Tên bài Nội dung Yêu cầu Năng lực mĩ thuật cần đạt về chuyên môn Bài 2: Thực hành: Nhận biết 1.Quan sát và nhận thức LOGO Tạo logo tên được nét, Nêu được cách thức sáng tạo logo DẠNG lớp hình, màu, tỉ dạng chữ. CHỮ Thảo luận: lệ chữ và số. 2. Sáng tạo và ứng dụng Sản phẩm của Vẽ được logo tên lớp. HS, logo của 3. Phân tích và đánh giá các thương hiệu Phân tích được sự phù hợp giữa nội sản phẩm nổi dung và hình thức,tính biểu tượng tiếng. của logo trong sản phẩm. Thể loại:Thiết Chia sẻ được cảm nhận về sự hấp kế đồ họa và dẫn của chữ trong thiết kế logo. hội họa Chủ đề: Văn hóa Xã hội. CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Bài 3: Thực hành: Nhận biết 1.Quan sát và nhận thức ĐƯỜNG Tạo đường được nét, Chỉ ra được vẻ đẹp tạo hình và DIỀM diềm trang trí hình, màu và cách trang trí đường diềmvới hoạ TRANG sử dụng họa cách sắp xếp tiết thời Lý. TRÍ VỚI tiết thời Lý. họa tiết trên 2. Sáng tạo và ứng dụng Thảo luận: sản phẩm mĩ Tạo được mẫu trang trí đường HỌA TIẾT Sản phẩm của thuật. THỜI LÝ diềm với hoạ tiết thời Lý. HS, tác phẩm 3. Phân tích và đánh giá của các công
- Tên bài Nội dung Yêu cầu Năng lực mĩ thuật cần đạt về chuyên môn trình kiến trúc. Phân tích được sự lặp lại, nhịp Thể loại: Hội điệu, hài hoà về đường nét,hình khối họa. của hoạ tiết thời Lý trong sản phẩm Chủ đề: Văn mĩ thuật. hoá Xã hội. Có ý thức giữ gìn, phát huy nét đẹp di sản nghệ thuật củadân tộc. Bài 4: Thực hành: Nhận biết 1.Quan sát và nhận thức TRANG Tạo dáng áo dài được hình Chỉ ra được cách lựa chọn và vận PHỤC ÁO và sử dụng họa dáng, họa tiết dụng hoạ tiết dân tộc vàothiết kế DÀI VỚI tiết dân tộc. và màu trang phục. HỌA TIẾT Thảo luận: sắccủa trang 2. Sáng tạo và ứng dụng Sản phẩm của phục. Mô phỏng được dáng áo dài với DÂN TỘC HS. họa tiết trang trí dân tộc. Thể loại: 3. Phân tích và đánh giá Thiết kế thời Phân tích được nguyên lí cân bằng, trang. nhịp điệu và điểm nhấncủa hình Chủ đề: Văn trang trí trong sản phẩm. hoá Xã hội. Có ý thức giữ gìn và phát huy giá trị của di sản nghệ thuậtdân tộc. Bài 5: Thực hành: Nhận biết 1.Quan sát và nhận thức BÌA SÁCH Tạo được bìa được bố cục Nêu được cách kết hợp chữ, hình, VỚI DI sách sử dụng hình và chữ màu tạo bìa sách. SẢN KIẾN hình ảnh di sản cân đối, màu 2. Sáng tạo và ứng dụng TRÚC kiến trúc. sắc hài hòa Tạo được bìa sách giới thiệu công Thảo luận: trên sản trình kiến trúcTrung đại Việt Nam. VIỆT NAM Sản phẩm của phẩm mĩ 3. Phân tích và đánh giá HS, của các nhà thuật. Phân tích được sự hài hoà về màu xuất bản. sắc, tỉ lệ hình và chữtrên bìa sách.
- Tên bài Nội dung Yêu cầu Năng lực mĩ thuật cần đạt về chuyên môn Thể loại: Có ý thức bảo tồn và quảng bá giá Thiết kế đồ trị của di sản văn hoádân tộc. họa và hội họa. Chủ đề: Văn hoá Xã hội. CHỦ ĐỀ: HÌNH KHỐI TRONG KHÔNG GIAN Bài 6: Thực hành: Nhận biết 1.Quan sát và nhận thức MẪU VẬT Vẽ mẫu dạng được hình Chỉ ra được cách vẽ vật mẫu có DẠNG khối trụ và khối khối, đường dạng khối trụ, khối cầutrên mặt KHỐI cầu. nét, đậm phẳng. TRỤ VÀ Thảo nhạt, không 2. Sáng tạo và ứng dụng luận:Sản phẩm gian của các Vẽ, diễn tả được hình khối và KHỐI của HS, tranh vật mẫu. không gian của vật mẫutrên mặt CẦ U vẽ của họa sĩ. phẳng. Thể loại: Hội 3. Phân tích và đánh giá họa. Phân tích được đậm nhạt, diễn tả Chủ đề: Văn hướng ánh sáng trongbài vẽ. hoá Xã hội. Nhận biết được vẻ đẹp của không gian, ánh sáng tác động lên hình khối
- Tên bài Nội dung Yêu cầu Năng lực mĩ thuật cần đạt về chuyên môn trong tự nhiên. Bài 7: Thực hành: Nhận biết 1.Quan sát và nhận thức CHAO Tạo được chao được nét, Chỉ ra được vẻ đẹp và kĩ thuật ĐÈN đèn trang trí. hình, màu và thiết kế tạo dáng sản phẩm với TRONG Thảo luận: cách vẽ mô nguyên lí lặp lại, cân bằng. TRANG Sản phẩm của phỏng. 2. Sáng tạo và ứng dụng HS Tạo được chao đèn trong trang trí TRÍ KIẾN Thể loại: kiến trúc bằng bìa cáctông. TRÚC Thiết kế công 3. Phân tích và đánh giá nghiệp. Trình bày ý tưởng và phân tích Chủ đề: Văn được các nguyên lí tạo hìnhvận dụng hoá Xã hội. trong sản phẩm. Nêu được vai trò, ý nghĩa, công năng của sản phẩm thiết kếphục vụ đời sống.
- Tên bài Nội dung Yêu cầu Năng lực mĩ thuật cần đạt về chuyên môn Bài 8: Thực hành: Nhận biết 1.Quan sát và nhận thức NGÔI NHÀ Vẽ bức tranh được nét, Chỉ ra được vẻ đẹp và kĩ thuật TRONG phong cảnh hình, màu và thiết kế tạo dáng sản phẩm với TRANH ngôi nhà. cách vẽ mô nguyên lí lặp lại, cân bằng. Thảo luận: phỏng 2. Sáng tạo và ứng dụng Sản phẩm của Tạo được chao đèn trong trang trí HS. kiến trúc bằng bìa cáctông, dây Thể loại: Hội thừng, bìa màu, kẽm... hoạ. 3. Phân tích và đánh giá Chủ đề: Văn Trình bày ý tưởng và phân tích hoá Xã hội. được các nguyên lí tạo hìnhvận dụng trong sản phẩm. Nêu được vai trò, ý nghĩa, công năng của sản phẩm thiết kếphục vụ đời sống. Khối 8: Tên bài Nội dung Mức độ cần đạt học I. VẼ THEO MẪU
- Tên bài Nội dung Mức độ cần đạt học Lọ hoa Thực hành Kiến thức: và quả Vẽ Lọ hoa và Hiểu hơn cách sắp xếp bố cục, hình mảng hợp lí quả trong bài vẽ: Nâng cao hơn nhận thức về phương pháp tiến hành bài vẽ: Bước đầu nhận thức được vai trò cách vẽ riêng trong diễn tả đường nét,đậm nhạt,màu sắc. Nâng cao hơn nhận thức về phối cảnh trong bài vẽ theo mẫu. Bước đầu hiểu được vai trò của diễn tả tình cảm trong bài vẽ. Củng cố thói quen quan sát,nhận xét mẫu từ bao quát đến chi tiết. Kỹ năng: Biết lựa chọn bố cục mẫu hợp lí,thuận mắt. Vẽ được khung hình chung và riêng, phác hình gần giống với mẫu Vẽ được độ đậm nhạt chính của mẫu. Biết cách kiểm tra tỉ lệ hình vẽ so với mẫu. Tìm được hòa sắc chung của các mảng màu, vẽ được mẫu gần sát với mẫu thực. Vẽ được bài tương đối hoàn chỉnh. Bước đầu biết cách thể hiện tình cảm trong bài vẽ. II. VẼ TRANG TRÍ Trang trí 1. Bố cục Kiến thức quạt giấy Nâng cao hơn kiến thức về bố cục trong trang trí Tạo dáng cơ bản và trang tríứng dụng. và trang trí Hiểu được sự đa dạng và phong phú của bố cục chậu cảnh trong trang trí, ứng dụng:phù hợp với sản phẩm Trình bày trang trí, phù hợp với yêu cầu sử dụng. Hiểu được sự đa dạng và phong phú của bố cục khẩu hiệu trong trang trí đồ vật, sản phẩm. Trang trí Hiểu phương pháp tiến hành bài vẽ trang trí ứng bìa sách dụng. Vai trò của họa tiết trang trí, màu sắc trong Tạo dáng trang trí ứng dụng. và trang trí Kỹ năng mặt nạ Vẽ được bố cục trang trí đáp ứng nội dung yêu cầu bài học.
- Tên bài Nội dung Mức độ cần đạt học Bố cục thể hiện được yếu tố trang trí đối với từng loại đồ vật, sản phẩm trang trí qua sắp xếp, hình mảng, họa tiết và màu sắc. Biết thể hiện bài trang trí theo cách cảm và hiểu biết của bản thân. 2. Đường nét, Kiến thức hình mảng Hiểu thêm về vai trò của các kiểu chữ trong trang trí ứng dụng. Nâng cao kiến thức về đường nét, hình mảng trong trang trí. Hiểu hơn về vai trò của đường nét, hình mảng trong trang tríứng dụng ( sự phong phú về đường nét, hình, mảng; phụ thuộc vào nội dung đồ vật, sản phẩm trang trí ; phát huy được sự tìm tòi, sáng tạo riêng,…) Hiểu phương pháp vẽ đường nét, hình mảng đối với các loại bài trang trí ứng dụng trong sách giáo khoa ( ví dụ : trang trí quạt giấy, trình bày bìa sách, …) Kỹ năng Biết cách sử dụng đường nét, hình mảng phù hợp với yêu cầu của bài trang trí ứng dụng cụ thể ( ví dụ: đường nét, hình mảng uyển chuyển, nhịp nhàng trong trang trí quạt giấy, chậu cảnh, đồ vật dạng hình vuông) 3. Màu sắc Kiến thức Hiểu hơn về gam màu nóng, gam màu lạnh, sự hài hòa màu sắc trong bài vẽ trang trí ( ví dụ: màu trên quạt giấy cần nhẹ nhàng, màu trên mặt nạ cần đối lập, rực rỡ,…) Hiểu hơn về vai trò của mảng màu chính, mảng màu phụ, hiệu quả thẩm mĩ (vẻ đẹp) của màu trong trang trí ứng dụng. Hiểu hơn về sự đa dạng của màu sắc và cách thể hiện màu sắc trong trang trí ứng dụng. Kỹ năng Biết và nâng cao hơn khả năng pha trộn màu ( đơn giản) để tìm hòa sắc cho các mảng, họa tiết trang trí. Biết cách sử dụng hợp lí màu trong bài vẽ.
- Tên bài Nội dung Mức độ cần đạt học Biết cách vẽ màu đối với nội dung yêu cầu của bài trang trí. Phát huy cách cảm, cách nghĩ về màu của HS. 4. Tạo dáng và Kiến thức trang trí Củng cố kiến thức và tạo dáng đồ vật, sản phẩm trang trí. Hiểu cách ứng dụng vào nội dung bài học cụ thể. Hiểu vai trò và sự phong phú của tạo dáng và trang trí đồ vật, sản phẩm trang trí. Kỹ năng Tạo dáng và trang trí được đồ vật, sản phẩm theo yêu cầu của bài học : + Biết cách tạo dáng đồ vật, sản phẩm theo nội dung cụ thể. + Biết cách sử dụng họa tiết và màu sắc trang trí phù hợp. Cách thể hiện tạo dáng và trang trí đồ vật, sản phẩm theo cách cảm, cách nghĩ của từng HS. 5. Kẻ chữ Kiến thức Hiểu thêm về vai trò của các kiểu chữ trong ứng dụng thực tế. Hiểu cách sắp xếp bổ sung chữ trong một khẩu hiệu, bìa sách. Hiểu cách sử dụng màu sắc của chữ phù hợp với bố cục và nội dung bài học. Kỹ năng Biết cách bố cục chữ theo yêu cầu của bài tập. Kẻ được dòng chữ nét đều hoặc nét thanh, nét đậm trong một khẩu hiệu ngắn, biết cách sử dụng màu sắc và trang trí đẹp mắt. Trình bày được chữ ( kẻ chữ hoặc sắp xếp bố cục dòng chữ) vào từng bài trang trí có sử dụng chữ như : Bìa sách, khẩu hiệu Biết cách trang trí chữ phù hợp yêu cầu nội dung. 6. Thực hành Kiến thức Nâng cao hiểu biết và mục đích của trang trí ứng dụng nhằm đáp ứng nhu cầu thẩm mĩ trong cuộc sống con người. Biết các yếu tố cần thiết khi trang trí ứng dụng cho
- Tên bài Nội dung Mức độ cần đạt học mỗi loại bài tập theo nội dung và mục đích sử dụng của đồ vật, sản phẩm. Hiểu hơn về vai trò của bố cục, hình mảng, đậm, nhạt và màu sắc trong trang trí ứng dụng. Hiểu phương pháp thể hiện trang trí ứng dụng vào các đồ vật, sản phẩm theo yêu cầu bài học. Hiểu hơn sự đa dạng trong cách thể hiện các bài trang trí ứng dụng. Kỹ năng Vẽ được một bài trang trí ứng dụng theo nội dung yêu cầu của bài học cụ thể : + Biết cách trang trí phù hợp với hình dạng của mỗi loại quạt giấy. + Biết cách tìm bố cục khác nhau để thể hiện được một đồ vật có dạng hình vuông, hình chữ nhật ( khác với trang trí cơ bản) như : cái khăn ; nắp hộp bánh, kẹo, cái khay, giấy khen, tấm thảm… + Biết cách vẽ mẫu (tạo dáng) và trang trí được một chậu cảnh, mặt nạ theo ý thích. + Tự nghĩ mẫu theo cách cảm, cách nghĩ. + Gợi được đặc trưng của đồ vật, sản phẩm. + Biết cách sắp xếp mảng, hình vẽ, mẫu chữ phù hợp với khẩu hiệu, một bìa sách với nội dung đã lựa chọn; vẽ được một bìa sách ở mức độ đơn giản ; kẻ được một khẩu hiệu ngắn sử dụng một trong hai kiểu chữ cơ bản. Nâng cao hơn khả năng sử dụng bút lông (cọ) trong vẽ nét, vẽ màu phù hợp với các nội dung trong bài trang trí ứng dụng. III. VẼ TRANH Nhà giáo 1. Đề tài Kiến thức Việt Nam Hiểu hơn cách khai thác nội dung đề tài theo yêu Gia đình cầu, có ý thức tìm tòi trong thể hiện. Ước mơ Hiểu hơn cách thể hiện nội dung đề tài, vai trò của của em hình mảng, màu sắc trong phản ánh nội dung đề tài. Kỹ năng Tìm được những khía cạnh khác nhau của nội dung đề tài để thể hiện. Biết vận dụng một cách chủ động kiếm thức đã
- Tên bài Nội dung Mức độ cần đạt học học vào khai thác các đề tài các bài vẽ tranh trong chương trình, sách giáo khoa. Vẽ được các bài học phản ánh đúng nội dung đề tài. 2. Bố cục Kiến thức Củng cố và nâng cao hơn hiểu biết về vai trò của bố cục trong vẽ tranh đề tài. Hiểu hơn một số hình thức bố cục trong vẽ tranh. Hiểu được cách khai thác nội dung đề tài cụ thể. Kỹ năng Biết cách lựa chọn nội dung đề tài và làm các phác thảo bố cục nhỏ khác nhau. Biết cách lựa chọn hình thức bố cục thích hợp với đề tài và khả năng vẽ của bản thân. 3. Hình mảng Kiến thức Nâng cao hơn hiểu biết về hình, mảng trong vẽ tranh. Hiểu được vai trò của hình, mảng tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình vẽ một bức tranh. Hiểu hơn về sự đa dạng của hình, mảng trong vẽ tranh; Vẻ đẹp của hình, mảng trong tranh. Kỹ năng Vận dụng kiến thức đã học, vẽ được hình, mảng hợp lí, phù hợp với nội dung đề tài. Tạo được các dạng hình, mảng khác nhau trong một bài vẽ tranh. Vẽ được độ đậm nhạt cơ bản, cần thiết trong phác thảo bố cục tranh. 4. Đường nét Kiến thức Nâng cao hơn kiến thức về nét, tác dụng của nét trong tranh. Hiểu được sự khác nhau giữa đường nét của tranh với đường nét của vẽ theo mẫu, vẽ trang trí. Hiểu được sự phối hợp đường nét sẽ tăng thêm hiệu quả thẩm mĩ của tranh vẽ. Kỹ năng Vẽ được đường nét phù hợp với đối tượng diễn
- Tên bài Nội dung Mức độ cần đạt học tả. Biết cách phối hợp đường nét (nét thẳng, nét cong; nét đậm, nét nhạt; nét to, nét nhỏ; nét dài, nét ngắn, ...) trong một bức tranh. 5. Màu sắc Kiến thức Nâng cao hơn hiểu biết về pha màu tạo thành màu khác theo ý muốn. Hiểu được vai trò của gam màu, hòa sắc màu gợi được không gian của nội dung đề tài. Hiểu được màu sắc có ảnh hưởng lớn đến vẻ đẹp thẩm mĩ của bức tranh. Nâng cao hơn nhận thức về màu sắc. Kỹ năng Biết cách pha trộn màu và vẽ tranh có hòa sắc phù hợp với nội dung đề tài. Biết cách vẽ màu phù hợp với tranh đề tài, tranh minh họa. Vẽ được màu sắc tương đối nhuần nhuyễn trong một bức tranh theo yêu cầu của bài tập. 6. Thực hành Kiến thức Nâng cao hơn sự hiểu biết và khai thác nội dung của đề tài. Hiểu được cách khai thác những khía cạnh khác nhau trong cuộc sống để lựa chọn bố cục, hình ảnh vẽ. Hiểu hơn vai trò của bố cục, hình mảng, đường nét, màu sắc trong tranh vẽ. Thấy được đặc điểm vùng, miền trong tranh đề tài (nói chung), tranh phong cảnh (nói riêng). Hiểu hơn về đặc điểm phân môn vẽ tranh (có tính tổng hợp của các phân môn trong mĩ thuật). Có kiến thức sâu hơn về phương pháp vẽ tranh. Kỹ năng Vẽ được tranh đề tài theo yêu cầu Bước đầu thể hiện cách cảm, cách vẽ riêng trong tranh. IV. THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT Sơ lược Nội dung Kiến thức về mĩ Giới thiệu sơ Hiểu được quá trình phát triển mĩ thuật thời Lê là
- Tên bài Nội dung Mức độ cần đạt học thuật thời lược về mĩ thuật sự tiếp nối, kế thừa tinh hoa mĩ thuật dân tộc các Lê (Từ thời Lê (kiến thời đại trước. TKXV trúc, nghệ thuật Nắm được một số điểm khái quát về bối cảnh lịch đầu TK điêu khắc và sử và sự phát triển của mĩ thuật thời Lê (nghệ thuật XVIII) chạm khắc trang kiến trúc, điêu khắc và gốm): Sơ lược về mĩ thuật. trí, nghệ thuật Biết được một số công trình, tác phẩm mĩ thuật Một số gốm). thời Lê. công trình Sơ lược về Kỹ năng: tiêu biểu một số công Trình bày được một số nét cơ bản, đơn giản về mĩ thuật trình, tác phẩm nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc và gốm của mĩ thuật thời Lê mĩ thuật tiêu thời Lê. biểu của mĩ Nêu được đặc điểm của mĩ thuật thời Lê. thuật thời Lê. Nhớ được một số công trình kiến trúc, điêu khắc tiêu biểu thời Lê. Bước đầu phân tích được sơ lược giá trị nghệ thuật trong một số công trình, tác phẩm mĩ thuật giới thiệu trong chương trình, sách giáo khoa. + Kiến trúc chùa Keo (Thái Bình). + Tượng Phật bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay. + Hình tượng con rồng trên bia đá lăng vua Lê Thái Tổ ở Lam Kinh. Sơ lược Nội dung Kiến thức: về mĩ Giới thiệu đôi Thấy được những thành tựu nổi bật của mĩ thuật thuật Việt nét về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn chống Mĩ cứu nước (1954 Nam giai Việt Nam giai 1975): đoạn 1954 đoạn 19651975 + Sự trưởng thành và phát triển của đội ngũ họa sĩ 1975 (sự phát triển (ở cả hai miền Nam và Bắc). của đội ngũ họa + Những thành công trong sử dụng chất liệu để sáng Một số sĩ, những thành tạo tác phẩm mĩ thuật của các họa sĩ. tác giả tác công trong sáng Nhớ được một số họa sĩ và tác phẩm tiêu biểu. phẩm tiêu tác mĩ thuật Hiểu được vị trí, trách nhiệm của người họa sĩ biểu của thông qua tác luôn đồng hành cùng dân tộc, là chiến sĩ trên mặt mỹ thuật phẩm). trận văn hóa, văn nghệ. Việt Nam Giới thiệu sơ Kĩ năng: giai đoạn lược một số tác Trình bày được một số nét sơ lược về đặc điểm (19541975) phẩm, tác giả mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 19541975: tiêu biểu: + Tham gia xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh giải phóng dân tộc ở miền Nam. + Các họa sĩ là những chiến sĩ trên mặt trận văn hóa,
- Tên bài Nội dung Mức độ cần đạt học văn nghệ. Biết và nhớ được một số tác phẩm mĩ thuật thành công, chật liệu của bức tranh đó: + Tranh sơn mài. + Tranh sơn dầu. + Tranh lụa. + Tranh màu bột. + Tranh khắc gỗ. Trình bày được một số nét cơ bản về tiểu sử và sự nghiệp của các họa sĩ Trần Văn Cẩn, Nguyễn Sáng, Bùi Xuân Phái. Giới thiệu được một số nét cơ bản về nội dung, chất liệu và nghệ thuật của các tác phẩm: + Tát nước đồng chiêm của họa sĩ Trần Văn Cẩn. + Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ của họa sĩ Nguyễn Sáng + Phố cổ Hà Nội của họa sĩ Bùi Xuân Phái. DANH SÁCH THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG BỘ MÔN ÂM NHẠC – MỸ THUẬT 1. Trịnh Thị Thu Hà – Trường THCS Phước Nguyên 2. Lê Văn Khánh – Trường THCS Nguyễn Thanh Đằng 3. Châu Thế Minh – Trường THCS Phước Hưng 4. Trịnh Thị Kim Tuyến – Trường THCS Long Toàn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Hệ thống kiến thức những bài thơ Ngữ văn 12
12 p | 647 | 66
-
Bài tập tổng hợp kiến thức học kì 2 môn tiếng anh 11
4 p | 275 | 66
-
Đề thi trắc nghiệm học kì 1 địa lý 9 vùng Đông Nam Bộ
3 p | 446 | 26
-
Đề thi học kì 2 môn công nghệ lớp 11 trường THPT Di Linh (Tự Luận)
1 p | 635 | 16
-
Hệ thống kiến thức Toán 8: Kiếm thức cơ bản
44 p | 155 | 13
-
Đề thi học kì 1 năm 2012-2013 môn GDCD lớp 12 đề chính thức Trường THPT NGUYỄN ĐÁNG
1 p | 116 | 10
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 7 năm 2019-2020 có đáp án - Sở GD&ĐT Quảng Nam (Hệ 7 năm)
3 p | 66 | 6
-
Đề kiểm tra cuối học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án (Hệ 10 năm)
7 p | 37 | 5
-
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 12 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Khuyến
3 p | 451 | 5
-
Hệ thống kiến thức cơ bản môn Địa lí lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Đào Sơn Tây
30 p | 13 | 4
-
Đề thi học kì môn địa lý 9 năm 2011 đề 1
5 p | 85 | 4
-
Hệ thống kiến thức ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 9 năm học 2020-2021 – Trường THCS Nguyễn Gia Thiều
3 p | 51 | 2
-
Đề thi học kì môn địa lý 9 Trường THCS Trần Bình Trọng
2 p | 89 | 2
-
Đề cương ôn thi học kì 1 môn Giáo dục công dân lớp 9 năm học 2020-2021
20 p | 28 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Long Hòa
6 p | 18 | 2
-
Bài kiểm tra học kì mã đề 851 Qúa trình thoát hơi nước ở thực vật sinh11 thpt Trưng Vương 2009 - 2010
2 p | 78 | 2
-
Đề kiểm tra học kì 2 môn âm nhạc 7 trường THCS Bình Châu
5 p | 94 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn