intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hệ thống Pháp luật cạnh tranh tại Việt Nam: Phần 2

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:275

117
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo tiếp nội dung Tài liệu Pháp luật cạnh tranh tại Việt Nam của nhóm tác giả bao gồm TS. Lê Danh Vĩnh, Hoàng Xuân Bắc và ThS. Nguyễn Ngọc Sơn qua phần 2 sau đây. Tài liệu là Tài liệu tham khảo hữu ích cho các doanh nghiệp, các nhà quản lý kinh tế và các nhà nghiên cứu về cạnh tranh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hệ thống Pháp luật cạnh tranh tại Việt Nam: Phần 2

  1. PHÁP LUẬT CẠNH TRANH TẠI VIỆT NAM • • • • (Sách tham khảo) Thoi thuân han chếphẩt biển kỹ thuât công nghệ, hạn ch ế đầu tư T hoả thu ận h ạn c h ế p h á t triển kỹ thu ật, công n ghệ là việc thông nhất mua phát minh, sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghệ đ ể tiêu hủy hoặc không sử dụng; T hỏa th u ận h a n c h ế d ầ u tư là việc thông nhất không đưa thêm vốn đ ể mờ rộng sản xuất, cải tiến chất lượng hàng hoá, dịch vụ hoặc đê nghiên cứu phát triển khác. Thoả thuận hạn chê phát triển kỹ thuật công nghệ, hạn chê đầu tư hàm chứa trong nó khả náng kìm hãm sự phát triển khoa học kỹ thuật hoặc kìm hãm mức độ đầu tư trên thị trường. Bình luận về bản chất hạn chê cạnh tranh của loại thoả thuận này, khoa học pháp lý cho ràng, việc các doanh nghiệp tham gia thoả thuận thống nhất mua các giá trị kỹ thuật công nghệ mỏi được phát minh để tiêu hủy hoặc không sử dụng đã làm cho thị trường không có cơ hội thụ hưởng những thành quả sáng tạo của con ngưòi, làm 2 8 2
  2. Chương III. Pháp luật về thoả thuận hạn chè cạnh tranh • • • cho khoa học, công nghệ và kỹ thuật khó có thế phát triển những bưốc tiếp theo. Như vậy, bằng thoả thuận các doanh nghiệp tham gia đã loại trừ khả năng cạnh tranh giữa họ vê công nghệ, kỹ thuật. Ngoài ra, việc hạn chê mức độ đầu tư làm giảm đi khả năng phát triển trên thị trưòng liên quan, từ đó khả năng cạnh tranh và mở rộng quy mô kinh doanh sẽ bị kìm hãm không phải từ năng lực thực có của thị trường mà từ thoả thuận có tính chiến lược kìm hãm của các doanh nghiệp. Thoi thuận áp đăt cho doanh nghiệp khác điểu kiện ký kết hợp đổng mua, bán hànghoả, địch vụ hoăc buộc doanh nghiêp khác chấp nhận các nghĩa vu không liên quan trực tiếp đến đối tượng của hỢp đổng Dựa vào quy định trong Luật cạnh tranh, Điểu 18 Nghị định sô' 116/2005/NĐ-CP đã chia thoả thuận này thành hai thoả thuận cụ thể, đó là: • • ^ 283
  3. PHÁP LUẬT CẠNH TRANH TẠI VIỆT NAM • • • • (Sách tham khảo) T h o ả th u ậ n áp đ ặ t cho d o a n h n g h iệp k h á c đ iề u kiện k ý kết hỢp đ ồ n g m ua , bán h à n g hoá, d ịch vụ là việc th ô n g n h ấ t đ ặ t ra một h oặ c m ột sô đ iề u k iệ n tiên q u yết trư ớ c k h i k ý kết hỢp đồng. T h o ả th u ậ n buộc d o a n h n g h iệp k h á c ch ấ p n h ậ n các n g h ĩa vụ kh ô n g liê n q u a n trự c tiếp đ ến đ ố i tượng củ a hợp đ ồ n g là việc thống n h á t rà n g buộc d o a n h n g h iệ p k h á c k h i m ua, bán h à n g hoá, d ịc h vụ với bất k ỳ d o a n h n g h iệp nào th am g ia th oả th u ậ n p h ả i m ua h à n g hoá, d ịc h vụ k h á c t ừ n h à cu n g cấ p hoặc ngư ời được c h ỉ đ ịn h trư ớ c hoặ c th ự c h iện một hoặc m ột s ô 'n g h ĩa vụ n ằ m n g o à i p h ạ m v i cần th iết đê th ự c h iệ n hỢp đồng. Dưới góc độ lý thuyết và thực tiễn thị trưòng, có thể đưa ra những điểm bình luận về các quy định nói trên như sau: Thứ nhất, thoả th u ậ n giữa các doanh nghiệp đặt ra những điều kiện ký kết hỢp đồng hoặc các nghĩa vụ không liên quan đến đôi tượng của hỢp đồng là sự n h ất trí của các doanh nghiệp đang kinh doanh trên 284
  4. Chương III. Pháp luật về thoả thuận hạn chế cạnh tranh cùng thị trường liên quan nhằm đặt ra các điêu kiện ký kết hoặc các nghĩa vụ mà từng doanh nghiệp tham gia sẽ phải áp dụng trong những hỢp đồng vối khách hàng trong tương lai. Thứ hai, về nội dung của thoả thuận, các doanh nghiệp tham gia nhất trí đặt ra những điều kiện tiên quyết trưóc khi ký kết hỢp đồng mà khách hàng buộc phải chấp nhận (giai đoạn tiền hỢp đồng) hoặc đặt ra các nghĩa vụ trong nội dung của hỢp đồng không liên quan đến hỢp đồng. Luật cạnh tranh đã liệt kê các nội dung của điêu kiện ký kết hợp đồng hoặc nghĩa vụ mà các doanh nghiệp tham gia đã thống nhất sẽ áp dụng trong tương lai cho các giao dịch của mình vói khách hàng. Theo ỡỉều 18 Nghị định sô 116/2005/NĐ-CP, các điểu kiện tiên quyết cho việc ký kết hỢp đồng là: a ) H ạ n c h ế về sả n x u ấ t, p h â n p h ô i h à n g hoá k h á c ; m ua, cun g ứng d ịch vụ k h á c kh ô n g liê n q u a n trự c tiếp đến ca m kết của bên nhận đ ạ i lý theo q uy đ ịn h của p h á p lu ậ t về đ ạ i lý ; b) Hạn chế về địa điếm bán lại hàng hoá, t r ừ n h ữ n g h à n g hoá th u ộ c d a n h m ục m ặt 285
  5. PHÁP LUẬT CẠNH TRANH TẠI VIỆT NAM • • • • (Sách tham khảo) h à n g k in h d o a n h có đ iề u k iệ n , m ặt h à n g h ạ n chè k in h d o a n h theo q u y đ ịn h củ a p h á p lu ậ t; c) H ạ n c h ế về k h á ch h à n g m ua h à n g hoá đê bán lạ i, t r ừ n h ữ n g h à n g hoá q u y đ ịn h tạ i điếm b kh o ả n n à y ; d) H ạ n c h ế về h ìn h th ứ c, sốlượng h à n g hoá được cu n g cấp. Các nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đội tượng của hợp đồng là: “khi mua, bán hàng hoá, dịch vụ với bất kỳ doanh nghiệp nào tham gia thoả thuận phải mua hàng hoá, dịch vụ khác từ nhà cung cấp hoặc người được chi định trước hoặc thực hiện thêm một hoặc một sô nghĩa vụ nằm ngoài phạm vi cần thiết đê thực hiện hỢp đồng". Thứ ba, đôi với thoả thuận áp đặt các điều kiện ký kết hỢp đồng, cơ quan có th ẩ m quyền chỉ cần xác định có sự tồn tại của một thoả thuận về việc định ra điều kiện ký kết hỢp đồng mà các doanh nghiệp th am gia phải áp dụng với khách hàng là đủ để kết luận về hành vi vi phạm. Luật cạnh tranh không đòi hỏi phải xác định các điều kiện ấy có hay không có liên quan đến đối tượng của hỢp đồng. So sánh vói hành vi lạm 286
  6. Chương III. Pháp luật về thoả thuận hạn chè cạnh tranh • • • dụng vị trí thông lĩnh hoặc vị trí độc quyền đê áp đặt điêu kiện ký kết hỢp đồng mua bán hàng hoá, dịch vụ được quy định tại khoản 5 Điếu 13 Luật cạnh tranh năm 2004 và được chi tiết hoá tại Điều 30 Nghị định sô 116/2005/NĐ-CP, hành vi lạm dụng luôn là hành vi đơn phương của doanh nghiệp có quyển lực thị trường đối với khách hàng và đã xảy ra trong việc ký kết hỢp đồng. Do đó, pháp luật thường liệt kê cụ thê những điều kiện ký kết bị Luật cạnh tranh cấm đoán, đó là những điêu kiện phi lý đối với khách hàng. Ngoài những điều kiện bị cấm đoán, các doanh nghiệp có quyền đặt ra các điều kiện cho khách hàng đế lựa chọn những người có khả năng sử dụng hiệu quả đối tưỢng của hợp đồng nhằm đảm bảo uy tín cho mình và cho sản phẩm. Vối thoả thuận áp đặt điều kiện ký kết hỢp đồng đang được bình luận trong nội dung này, có thể thấy rằng điều kiện ký kết hỢp đồng mà các bên đưa ra trong thoả thuận chỉ là những dự kiến của các doanh nghiệp tham gia sẽ áp dụng cho các giao dịch trong tương lai. Do đó, việc đặt ra các điều kiện này đã là trá i với lý th u y ết vê hỢp đồng, bởi hỢp đồng luôn mang bản chất của quan hệ tư giữa doanh nghiệp với khách hàng của họ. Những điều kiện đó sẽ chỉ có thể do bản thân doanh nghiệp đặt ra và thoả thuận với 287
  7. PHÁP LUẬT CẠNH TRANH TẠI VIỆT NAM • • • • (Sách tham khảo) khách hàng. Sự phán xét của khách hàng về tính hợp lý của điều kiện mà doanh nghiệp đưa ra là cơ sở cho khách hàng quyết định có giao dịch vói doanh nghiệp hay không. Một khi các doanh nghiệp trong thị trường liên quan n h ấ t trí áp đặt điều kiện ký kết hợp đồng một cách thống n h ấ t sẽ loại bỏ k h ả năng lựa chọn của khách hàng cho dù điều kiện đó có là hỢp lý hay không. Cho nên, việc đặt ra các điều kiện ký kết hỢp đồng đã là trá i vói lý th u y ết hỢp đồng và đi ngược lại vói trậ t tự cạnh tra n h làn h m ạnh. • • • * • Thứ tư, đôl với thoả th u ậ n áp đặt các nghĩa vụ cho khách hàng thì cần xác định tín h c h ấ t không liên quan đến đối tượng của hỢp đồng. Luật cạnh tranh không quy định thê nào là không liên quan đến đối tượng của hỢp đồng cho nên khi thi hành Luật cạnh tranh, cơ quan có th ẩm quyển phải chứng m inh được rằng các nghĩa vụ mà các doanh nghiệp thống nhâ^t áp dụng là không phục vụ cho việc thực hiện hỢp đồng. Để chứng minh được điều này, ngoài việc phân tích đôl tượng hỢp đồng, phân tích điều kiện của thị trường và của ngành, nghề, còn cầ n nắm vững tập quán sử dụng đôl tượng của hỢp đồng trong đòi sông kinh tê - xă hôi. 2 8 8
  8. Chương III. Pháp luật về thoả thuận hạn chẻ cạnh tranh • a • Thoả thuận ngăn cản, kùn hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường hoầc phát triển kinh doanh Những khó chịu do sức ép của cạnh tranh gây ra cho các doanh nghiệp đã là càn nguyên của những toan tính tìm mọi cách giảm bớt dần sức ép của cạnh tranh. Bên cạnh các thoả thuận nhằm loại bỏ cạnh tranh giữa những người tham gia vê giá, vê công nghệ, kỹ thuật... các nhà kinh doanh còn có những chiến lược tập thể để ngăn trở sự nhập cuộc hoặc sự lón mạnh của những ngưòi khác. Trong kinh tê học, các thoả thuận này được gọi là những chiến lược ngăn cản tập thể của các doanh nghiệp trên thị trường. Thông thường có hai loại thoả thuận cơ bản là: T h o ả th uận ngăn cần, kim hã m , kh ô n g cho d o a n h n g h iệp k h á c tham g ia th ị trư ờn g là việc th ốn g n h ấ t kh ô n g g ia o d ịch với d o an h n g h iệ p kh ông tham g ia thoả th u ậ n h oặc cù n g h à n h động d ư ớ i một tro n g các h ìn h th ứ c s a u : 289 19.PICT-A
  9. PHÁP LUẬT CẠNH TRANH TẠI VIỆT NAM • • • • (Sách tham khảo) a ) Yêu cầ u, kêu g ọ i, d ụ d ỗ k h á ch h à n g của m in h kh ô n g m ua, hán h à n g hoá, kh ô n g s ử d ụ n g d ịc h vụ của d o a n h n g h iệ p kh ô n g tham g ia thoả th u ậ n ; b) M u a , bán h à n g hoá, d ịc h vụ với m ức g iá đ ủ đê doanh nghiệp không tham gừ i thoả thuận k h ô n g th ể th am g ia th ị trư ờ n g liên q u a n ". Thực chất, chiến lược ngăn cản bằng thoả thuận nói trên cho thấy phản ứng của các doanh nghiệp trưốc việc gia nhập thị trường của doanh nghiệp tiềm năng. Sự phản ứng đó có thể nhằm tạo ra các rào cản gia nhập thị trường, cho hoạt động kinh doanh hoặc làm sai lệch những thông số về giá cả của hàng hoá, dịch vụ nhằm buộc đốì thủ phải xem xét lại khả năng thu lợi nhuận khi tham gia kinh doanh trên thị trường liên quan. Như vậy, khi phân tích hành vi này cần làm rõ những căn cứ cđ bản sau: Một là, đốì tượng mà các thoả thuận này xâm hại là các doanh nghiệp không tham gia thoả thuận bao gồm các doanh nghiệp đang hoạt động hoặc có ý định tham gia thị trường. Hai là, vê hình thức, thỏa '"Điểu 19 Nghị định số 116/2005/NĐ-CP. 290 19.PLCT-B
  10. Chương III. Pháp luật về thoả thuận hạn chê cạnh tranh thuận này có hai nội dung là: các doanh nghiệp tham gia thỏa thuận đồng loạt tẩy chay không giao dịch vối doanh nghiệp đã không tham gia thoả thuận; và thoả thuận tạo ra rào cản cho hoạt động kinh doanh bằng cách gây ra những khó khăn cho đôi thủ khi tham gia mạng lưới tiêu thụ sản phẩm hiện có trên thị trường bằng cách yêu cầu, dụ dỗ các khách hàng và nhà phân phôi hoặc bán lẻ từ chối mua, bán hàng hoá, sử dụng dịch vụ của doanh nghiệp đang muôn tham gia thị trưòng {chiến lược tẩy chay). Sự từ chôi của các khách hàng, của nhà phân phôi hoặc ngưòi bán lẻ đã gây khó khăn cho doanh nghiệp tiềm năng trong việc xây dựng thị trường tiêu thụ sản phẩm; hoặc tạo ra những thông tin về giá không chính xác bằng cách bán hàng hoá, dịch vụ vói mức giá đủ đế cho các doanh nghiệp không tham gia thoả thuận không thể gia nhập thị trường liên quan (áp đặt giá ngăn cản). Với mức giá ngăn cản nói trên, thoả thuận của các doanh nghiệp đă gửi thông điệp đến những doanh nghiệp không tham gia thoả thuận rằng vói phản ứng của họ, doanh nghiệp không tham gia thoả thuận khó có thế thu hồi vôn hoặc kinh doanh hiệu quả nếu họ thực hiện ý định tham gia thị trường liên quan. Thông điệp đó làm 291
  11. PHÁP LUẬT CẠNH TRANH TẠI VIỆT NAM • • • • (Sách tham khảo) cho các doanh nghiệp là đôi tưỢng bị ngăn cản phải e ngại mà từ bỏ ý định của mình. T h o ả th u ậ n n g ă n cả n , k im h ã m kh ô n g cho d o a n h n gh iệp k h á c p h á t triể n k in h d o a n h là việc th ôn g n h ấ t kh ô n g g ia o d ịc h với d o a n h ngh iệp kh ô n g th am g ia thoả th u ậ n hoặc cù n g h à n h đ ộn g d ư ớ i m ột tro n g cá c h ìn h th ứ c s a u : a ) Yêu cầu, kêu g ọ i, d ụ d ỗ cá c n h à p h â n p h ô i, các n h à bán lẻ đ a n g g ia o d ịc h với m ìn h p h â n biệt đ ô i x ử k h ỉ m u a , b á n h à n g hoá của d o a n h n g h iệp kh ô n g th a m g ia thoả th u ậ n theo hướng g â y kh ó k h ă n cho việc tiêu th ụ h à n g hoá củ a d o a n h n g h iệ p n à y ; b) M u a , bán h à n g hoá, d ịc h vụ với m ứ c g iá đ ủ đ ể doanh nghiệp không tham g ia thoả thuận kh ông th ể m ở rộng thêm q u y mô k in h d o a n h ". Vê cơ bản, thoả thuận thứ hai có nội dung giông thoả thuận thứ nhất, chỉ có đối tượng xâm hại và mức ( 1) Điều 19 Nghị định số 116/2005/NĐ-CP 292
  12. Chương III. Pháp luật về thoả thuận hạn chê cạnh tranh • • • độ vi phạm là khác nhau. (1) Đối tượng xàm hại của thoả thuận này là các đối thủ cạnh tranh trên thị trường của các doanh nghiệp tham gia thoả thuận. Nói cách khác, đó là những doanh nghiệp không tham gia thoả thuận. (2) Nội dung của thoả thuận cũng bao gồm chiến lược tạo khó khăn cho đôi thủ trong kinh doanh hoặc trong phát triển sản xuất thông qua các phương tiện như hệ thông phân phôi, tiêu thụ; cơ chê giá cả của hàng hoá, dịch vụ. Những khó khăn mà doanh nghiệp không tham gia phải gánh chịu là khó khăn khi tiêu thụ sản phẩm do các nhà phân phối, nhà bán lẻ phân biệt đôi xử bằng những điều kiện bất lợi cho doanh nghiệp không tham gia thoả thuận so với những điều kiện áp dụng với doanh nghiệp tham gia thoả thuận; hoặc phải chịu sức ép về giá bán hàng hoá dịch vụ do sự áp đặt giá bán làm cho đôi thủ không thể mở rộng quy mô kinh doanh của họ. Khi bình luận vê hành vi này, có một vấn đề pháp lý mà cơ quan thực thi pháp luật cạnh tranh cần giải quyết là xác định chính xác mức giá bán hàng hoá, dịch vụ đủ để ngăn cản sự gia nhập và đủ để làm cho đối thủ không thể mở rộng quy mô kinh doanh. Theo Luật cạnh tranh có nhiều hành vi cùng có chung hình 293
  13. PHÁP LUẬT CẠNH TRANH TẠI VIỆT NAM • • • • (Sách tham khảo) thức vi phạm là áp đặt mức giá bán hàng hoá, dịch vụ bao gồm: hành vi áp đặt giá bán nhằm loại bỏ đôi thủ của doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền theo khoản 1 Điều 13', hành vi áp đặt giá bán hàng hoá dịch vụ nhằm ngăn cản sự gia nhập thị trường của đổì thủ cạnh tranh của doanh nghiệp có vị trí thông lĩnh, vị trí độc quyển theo khoản 6 Điều 13; và và thoả thuận ấn định giá bán hàng hoá, dịch vụ nhằm loại bỏ đối thủ theo khoản 7 Điều 8 Luật cạnh tranh năm 2004. Có hai vấn đề cần làm rõ là: Thứ nhất, sự khác nhau giữa các hành vi lạm dụng và các thoả thuận nói trên ở chỗ: những hành vi lạm dụng là hành vi đơn phương của doanh nghiệp hoặc nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh hoặc vị trí độc quyền trên thị trường. Còn các thoả thuận hạn chê cạnh tranh luôn là sự thống nhất giữa các doanh nghiệp vê việc bán hàng hóa vói mức giá đủ để ngăn cản hoặc loại bỏ đối thủ trên thị trường. Thứ hai, nếu phân tích hành vi dưới góc độ của bản chất vi phạm hoặc khả năng gây thiệt hại, cần phân biệt giữa mức giá ngăn cản và mức giá loại bỏ đốì thủ. Bởi tất cả những hành vi trên đều có chung một dấu hiệu là giá bán hàng hoá, dịch vụ thấp một 294
  14. Chương III. Pháp luật về thoả thuận hạn chê cạnh tranh • • • cách bất thường, nói cách khác, các doanh nghiệp thực hiện hành vi hoặc tham gia thoả thuận đã chấp nhận chịu thiệt vê mình đế dành lợi ích cho khách hàng nhằm gây khó khăn hoặc loại bỏ đôi thủ. Như vậy, ở góc độ của đối thủ, các hành vi nói trên có hai mức độ nguy hại là định mức giá để loại bỏ đối thủ và định mức giá để ngán cản sự gia nhập hoặc gây khó khăn cho đối thủ. Cho đến nay, gần như chưa có bất cứ một văn bản pháp luật nào hoặc một ý định lập pháp nào được đưa ra công khai phân định được ranh giới vê mức giá có khả năng loại bỏ và mức giá có khả năng ngăn cản hoặc gây thiệt hại cho đối thủ. ơ các nước, pháp luật của họ cũng không phân định rạch ròi hai mức giá này, pháp luật sẽ trao quyền cho cơ quan có trách nhiệm thi hành tùy theo tình hình thực tê để nghiên cứu, xác định tùy theo điều kiện của từng vụ việc, trong từng hoàn cảnh nhất định của thị trường. Kinh nghiệm của các nưóc cũng cho thấy, việc xác định mức độ ngăn cản hoặc gây thiệt hại của mức giá bán hàng hoá, dịch vụ mà thoả thuận nói trên đưa ra không phải đơn giản. Bởi chúng đòi hỏi cơ quan cạnh tranh cần thu thập, phân tích rất nhiều sô" liệu thực tế về giá, về biến động của tình hình thị trưòhg trong những ngành, nghề có liên quan. 295
  15. PHÁP LUẬT CẠNH TRANH TẠI VIỆT NAM • • • • (Sách tham khảo) Các thoả thuận ngăn cản sự gia nhập thị trường của các doanh nghiệp tiềm năng hoặc ngăn cản sự mở rộng sản xuất kinh doanh luôn mang bản chất hạn chê cạnh tranh. Trong trường hỢp này, các doanh nghiệp tham gia thoả thuận đang nỗ lực làm giảm đi khả năng phát triển của cạnh tranh trên thị trường. Điều đó có nghĩa là, các thoả thuận nói trên ngăn cản sự gia tăng mức độ cạnh tranh trong tương Tai của thị trưòng liên quan bằng việc cô gắng duy trì cấu trúc cạnh tranh hiện có trên thị trường. Bởi sự gia nhập hoặc việc mở rộng quy mô kinh doanh của đổì thủ sẽ làm thay đổi tương quan và mức độ cạnh tranh trên thị trường. Những ví dụ về thoả thuận ngăn cản sự tham gia thị trường hoặc ngăn cản sự phát triển kinh doanh của các doanh nghiệp khác có thể được phân tích từ vụ việc sau: T h ị trư ờn g đ iệ n th o ạ i d i đ ộ n g củ a Việt N a m tro n g m ột thời g ia n d à i c h ỉ có h a i h ã n g cu n g cấp là V và M. Cả hai nhà cung cấp V và M đ ều s ử d ụ n g công nghệ G S M và đ a n g c h ia n h a u th ị trư ờn g Việt N a m . N g a y từ k h i n gành viễn thông V iệt N a m p h á t đ i n h ữ n g tín h iệ u 296
  16. Chương III. Pháp luật về thoả thuận hạn chê cạnh tranh • • • về việc m ở cửa th ị trư ờ n g viễn thông, bắt đ ầ u từ d ịc h vụ đ iện th oạ i d i đ ộ n g đ ã có n hiều nhà cu n g cấp tiềm n ă n g m uốn g ia n h ậ p th ị trường, tro n g đó p h ả i k ể đến D oa n h ng hiệp cổ p h ầ n d ịch vụ viễn th ôn g s , D o a n h ngh iệp viễn th ôn g Q và D oanh n g h iệp viễn thông N . Với ha nhà cu n g cấp tiềm n ă n g này, s là người tiên p h o n g và đ ã g ia n h ậ p th ị trư ờ n g đ iện th o ạ i d i động vào th á n g 712003 với công nghệ C D M A . T u y n h iên , s kh ô n g g ia nh ậ p suôn sẻ n h ư m ong đợi. C ả V và M đều đã kh ô n g cho s g ử i tin n h ắ n tới h a i m ạ ng này'" với lý do s s ử d ụ n g công nghệ C D M A nên cần x ử lý n h iều vấ n đ ề kỹ th u ậ t. T ro n g k h ỉ đó việc kết nôi g iữ a cá c đ iệ n th o ạ i s ử d ụ n g công nghệ G M S và C D M A đ ã được thực hiện ở nhiều nước trên thê giới. Như vậy, dù s có sử dụng công nghệ tiên tiến, có cách tính cước tiết kiệm hơn cho người tiêu dùng (block 30 g iâ y th a y cho b lock 60 g iâ y củ a V và M) nhưng chỉ với việc khách hàng của s L a n A n h : Điện thoại d i động C D M A : V i sao chậm ?, Thời báo K in h tê Sài Gòn, ngày 15/5/2003, tr.32-33. 297
  17. PHÁP LUẬT CẠNH TRANH TẠI VIỆT NAM • • m • (Sách tham khảo) kh ô n g g ử i tin n h ắ n cho người d ù n g m ạng V, M và ngược lạ i th i cạ n h tra n h trên th ị trư ờ n g đ iệ n th oạ i d i động với s ự tham g ia củ a s đã bị su y g iả m đ á n g kể. Thoi thuận loại bổ kĩtoỉthỉ r>H ^ ở n g ^ ă n g dọaĩứngMệa lậỉtoi I t í í n Ẩ thuận th itÀ n ..'.i ' Thoả thuận loại bỏ khỏi thị trưòng những doanh nghiệp không phải là các bên của thỏa thuận là việc thổhg nhất không giao dịch với doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận và cùng hành động dưới một trong các hình thức sau đây: (1) Kêu gọi, dụ dỗ khách hàng của mình không giao dịch vói doanh nghiệp không tham gia thoả thuận; (2) Yêu cầu, dụ dỗ các nhà phân phốỉ, các nhà bán lẻ đang giao dịch với mình chấm dứt mua, bán hàng hoá, chấm dứt sử dụng dịch vụ của doanh nghiệp không tham gia thoả thuận; (3) Bán hàng hoá vối mức giá đủ để doanh nghiệp 298
  18. Chương III. Pháp luật về thoả thuận hạn chè cạnh tranh không tham gia thoả thuận phải rút lui khỏi thị trường liên quan. Về căn bản, thoả thuận này có các dấu hiệu giống với thoả thuận ngăn cản đã phân tích ở trên. Theo đó, thoả thuận loại bỏ đôi thủ luôn có đủ hai dấu hiệu là: Thứ nhất, các doanh nghiệp tham gia thoả thuận đồng loạt tẩy chay không giao dịch với doanh nghiệp không tham gia thoả thuận, sự tẩy chay này đã làm cho ngưòi bị tẩy chay không thể tham gia vào tập thể các nhà kinh doanh trên thị trường liên quan; Thứ hai, các doanh nghiệp tham gia thoả thuận cùng nhau thực hiện các chiến lược đế loại bỏ doanh nghiệp đã bị tẩy chay nói trên ra khỏi thị trường. Dưới góc độ hình thức, chiến lược loại bỏ có các dấu hiệu giống với chiến lược ngăn cản là: sử dụng sự tẩy chay của khách hàng và của các nhà phân phối, các nhà bán lẻ để làm cho doanh nghiệp không tham gia thoả thuận không còn thị trưòng tiêu thụ hoặc thị trường mua sản phẩm; sử dụng thủ đoạn hạ giá bán hàng hoá đế làm cho đổi thủ không đủ khả năng tài chính trước sức ép cạnh tranh về giá. Tuy nhiên, mục đích của thoả thuận loại bỏ lắ nguy hại hơn mục đích 299
  19. PHÁP LUẬT CẠNH TRANH TẠI VIỆT NAM • • • • (Sách tham khảo) của thoả thuận ngăn cản ở chỗ, thoả thuận ngăn cản là cản trở sự gia nhập hoặc mở rộng kinh doanh của đốì thủ. Trong khi đó, thoả thuận loại bỏ lại nhằm đến việc trừ khử doanh nghiệp đang hoạt động nhưng không tham gia thoả thuận ra khỏi thị trường. Vì lẽ đó, mức độ của nội dung thoả thuận loại bỏ sẽ khác vỏi thoả thuận ngăn cản. Căn cứ vào Điều 19 và Điểu 20 Nghị định số 116/2005/NĐ-CP, thoả thuận ngăn cản có dấu hiệu là các doanh nghiệp tham gia thoả thuận sẽ yêu cầu, dụ dỗ khách hàng, người phân phôi từ chối không mua bán hàng hoá, không sử dụng dịch vụ của doanh nghiệp đang muốn gia nhập hoặc phân biệt đốỉ xử với doanh nghiệp đang hoạt động nhưng không tham gia thoả thuận đủ để tạo khó khăn (chưa đến mức loại bỏ). Đối vói thoả thuận loại bỏ thị trường, các khách hàng hoặc những nhà phân phối, nhà bán lẻ đang mua bán hàng hoá, sử dụng dịch vụ của nhiều doanh nghiệp, trong đó có cả doanh nghiệp tham gia và không tham gia thoả thuận. Sau khi thoả thuận hình thành, các khách hàng, các nhà phân phối hoặc bán lẻ được những doanh nghiệp tham gia thoả thuận yêu cầu, dụ dỗ chấm dứt giao dịch với doanh nghiệp bị tẩy chay. Sự chấm dứt mua bán hàng hoá, 300
  20. Chương III. Pháp luật về thoả thuận hạn chê cạnh tranh sử dụng dịch vụ của khách hàng, của nhà phân phối và bán lẻ đã làm cho doanh nghiệp mất đi thị trường hiện có và điều này chứng minh cho ý đồ loại bỏ đốỉ thủ của thoả thuận nói trên. Ngoài ra, thoả thuận này còn đưỢc thực hiện bằng thoả thuận ấn định giá bán thấp đến mức đu đế làm cho doanh nghiệp không tham gia thoả thuận phải rút lui khỏi thị trường, vấn đê này đã được bình luận trong phần trên. Sự hạn chê cạnh tranh của thoả thuận loại bỏ đối thủ không còn là sự suy đoán như đốỉ vói thoả thuận ngăn cản mà nó là hiện thực. Theo đó, sự loại bỏ đã làm giảm đi mức độ cạnh tranh hiện có, làm giảm đi số lượng doanh nghiệp hiện có trên thị trường liên quan. Mặt khác, việc ra đi của doanh nghiệp không tham gia thoả thuận do thoả thuận của các doanh nghiệp còn lại gây ra đã cho thấy thoả thuận nói trên xâm hại nghiêm trọng đến quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp, làm tốn tại đến nguyên khí thị trường. Thông đổng đểm ôt hoác các bên thamgỉatìtoẫ thuận thắng 301
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0