Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn<br />
<br />
Soá 1/2012<br />
<br />
KEÁT QUAÛ NGHIEÂN CÖÙU ÑAØO TAÏO SAU ÑAÏI HOÏC<br />
<br />
HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ CÁC MỐI ĐE DỌA ĐẾN NGUỒN LỢI<br />
VÀ MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA CÁC LOÀI THỦY SẢN<br />
Ở ĐẦM THỊ NẠI - TỈNH BÌNH ĐỊNH<br />
CURRENT STATUS OF CAPTURE FISHERIES AND THEARTS TO FISHERIES<br />
RESOURCES AND AQUATIC HABITAT IN THINAI LAGOON –BINHDINH PROVINCE<br />
Trần Văn Vinh1, TS. Hoàng Hoa Hồng2<br />
TÓM TẮT<br />
Việc đánh giá đúng thực trạng khai thác và các mối đe dọa đến môi trường và nguồn lợi thủy sản giúp tìm ra các<br />
giải pháp phù hợp nhằm hạn chế đến mức thấp nhất những tác động xấu do con người gây ra. Tổ chức hợp lý công đồng<br />
ngư dân nhằm khai thác có hiệu quả và bền vững nguồn lợi, cùng với việc nâng cao nhận thức và khuyến khích sự tham<br />
gia tích cực trong công tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản là những nội dung quan trọng góp phần bảo vệ và phát triển nguồn<br />
lợi thủy sản đang có chiều hướng giảm sút tại đầm Thị Nại - tỉnh Bình Định.<br />
Từ khóa:nguồn lợi thủy sản, các mối đe dọa, đầm Thị Nại<br />
<br />
ABSTRACT<br />
The assesment of current statuse of capture fisheries and threats to the environment and fisheries resources help to<br />
find appropriate solutions to reduce the impacts of human’s activities on the fisheries. Fishers should be well organized to<br />
sustainably capture the fisheries resource. Increasing fishers’ awareness and their participations on the tasks of fisheries<br />
management are essential to protect the living marine resources of Thi Nai Lagoon- BinhDinh province, which has been<br />
overexploited.<br />
Key words: fisheries resources, threats, Thi Nai Lagoon<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Đầm Thị Nại nằm ở cực nam tỉnh Bình Định,<br />
bao bọc bởi thành phố Quy Nhơn và huyện Tuy<br />
Phước, đầm thông với vịnh Quy Nhơn và hướng<br />
ra biển. Đầm Thị Nại thuộc loại đầm kín, đựơc che<br />
chắn với biển bởi bán đảo Phương mai dọc theo<br />
phía đông . Với diện tích là 5.060 ha, chiều dài là<br />
17 km, cửa đầm thông với vịnh Qui Nhơn rất hẹp<br />
(400-500) m, làm cho khả năng trao đổi nước của<br />
chúng với biển rất hạn chế. Trao đổi nước chủ yếu<br />
xảy ra dưới tác động của 2 quá trình: truyền triều<br />
và nuớc sông đổ vào đầm ra vịnh và biển. Vào mùa<br />
ít mưa nước biển có khả năng thâm nhập sâu vào<br />
vùng đầm. Nhưng vào mùa mưa, khi nước sông<br />
Kôn và các sông nhỏ khác đổ vào đầm thì hầu hết<br />
diện tích đầm bị bao phủ bởi nước ngọt.<br />
<br />
1<br />
2<br />
<br />
Bên cạnh sự phát triển kinh tế, do sức ép về<br />
gia tăng dân số, do nhu cầu sống nên một số bộ<br />
phận cư dân ven đầm đã tiến hành các họat động<br />
khai thác thủy sản bằng nhiều công cụ, phương tiện<br />
khác nhau mang tính chất hủy diệt như: sử dụng<br />
xung điện, các lọai ngư cụ có kích thước mắt lưới<br />
nhỏ để khai thác thủy sản một cách triệt để; khai<br />
thác các đối tượng thủy sản trong giai đọan sinh sản<br />
và các lọai tôm cá trong thời kỳ ấu niên; khai thác và<br />
tiêu thụ các loại thủy sản có giá trị kinh tế cao, quý<br />
hiếm, hoặc có nguy cơ bị tuyệt chủng.<br />
Mặt khác, do chưa có định hướng quy họach<br />
khai thác thủy sản tại các vùng nước trên đầm, nên<br />
việc gia tăng số lượng phương tiện khai thác, các<br />
lọai ngư cụ khác nhau đã làm tăng cường độ khai<br />
thác lớn trên một diện tích mặt nước; việc tranh<br />
<br />
Nghiên cứu sinh ngành Công nghệ Khai thác Thuỷ sản năm 2008 – Trường Đại học Nha Trang<br />
Trường Đại học Nha Trang<br />
<br />
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG ❖ 183<br />
<br />
Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn<br />
<br />
Soá 1/2012<br />
<br />
giành ngư trường khai thác giữa các hộ dân; việc<br />
sử dụng hơn 1000 ha rừng ngập mặn để nuôi trồng<br />
thủy sản; việc xả thải các tàu thuyền ở khu vực cảng<br />
và các khu công nghiệp … Các họat động kinh tế và<br />
của cộng đồng dân cư ở đây cùng với sự biến đổi<br />
của các yếu tố sinh thái ở khu vực này đã làm cho<br />
diện tích đầm có nguy cơ bị thu hẹp, môi trường<br />
vùng nước bị ô nhiễm, nguồn lợi thủy sản tại đầm<br />
Thị Nại trong những năm qua bị suy giảm nghiêm<br />
trọng, tác động trực tiếp đến sinh kế của cộng đồng<br />
dân cư và nền kinh tế thủy sản tỉnh Bình Định<br />
<br />
- Sử dụng nhóm điều tra qua việc phỏng vấn<br />
cá nhân, phỏng vấn gia đình, phỏng vấn nhóm ngư<br />
dân.<br />
- Sử dụng các thiết bị định vị GPS ở các khu<br />
vực trong đầm, các dụng cụ đo các thông số ngư cụ.<br />
- Thống kê số lượng phương tiện, nghề nghiệp<br />
khai thác, số lao động.<br />
- Sử dụng các văn bản về bảo vệ nguồn lợi thủy<br />
sản của Chính phủ, Bộ Nông nghiệp và PTNT.<br />
- Phỏng vấn hồi cố các cụ bô lão ngư dân trong<br />
làng, những người đã làm các nghề khai thác.<br />
- Sử dụng phương pháp thống kê số liệu bằng<br />
phần mềm SPSS.<br />
<br />
II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Nghiên cứu thực trạng về khai thác thủy sản và<br />
những tác động đến môi trường và nguồn lợi thủy<br />
sản ở đầm Thị Nại bằng các phương pháp:<br />
- Sử dụng các dữ liệu điều tra, thống kế, báo<br />
cáo trong lĩnh vực khai thác thủy sản tại đầm Thị<br />
Nại.<br />
- Sử dụng mẫu phiếu điều tra khảo sát nghề<br />
khai thác ở khu vực đầm Thị Nại, kết hợp với thông<br />
tin quản lý nghề cá của các xã quanh đầm.<br />
<br />
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN<br />
1. Hiện trạng khai thác thủy sản và những tác<br />
động đến môi trường và nguồn lợi thủy sản<br />
1.1. Cơ cấu tàu thuyền gắn máy và nghề khai thác<br />
Theo thống kê số lượng tàu thuyền của Chi cục<br />
Khai thác và BVNL Thủy sản năm 2010. Cơ cấu tàu<br />
thuyền khai thác theo nghề tại các địa phương khai<br />
thác trong đầm thị Nại thể hiện tại bảng 1.<br />
<br />
Bảng 1. Cơ cấu tàu thuyền gắn máy khai thác theo nghề tại các địa phương<br />
Phân bố tàu thuyền khai thác trong đầm Thị Nại tại các địa phương<br />
TT<br />
<br />
Nghề khai thác<br />
<br />
Phước<br />
Sơn<br />
<br />
Phước<br />
Thắng<br />
<br />
Phước<br />
Thuận<br />
<br />
Phước<br />
Hòa<br />
<br />
7<br />
<br />
3<br />
<br />
60<br />
<br />
01<br />
<br />
Cào don,dắt<br />
<br />
1<br />
<br />
02<br />
<br />
Đón<br />
<br />
3<br />
<br />
03<br />
<br />
Lưới ghẹ<br />
<br />
12<br />
<br />
04<br />
<br />
Lưới lồng<br />
<br />
165<br />
<br />
05<br />
<br />
Rê ba màng<br />
<br />
06<br />
<br />
Rớ<br />
<br />
07<br />
<br />
Lưới cước<br />
<br />
08<br />
<br />
Mành<br />
<br />
09<br />
<br />
Câu tay<br />
<br />
20<br />
<br />
10<br />
<br />
Câu ghẹ<br />
<br />
20<br />
<br />
Đống<br />
Đa<br />
<br />
74<br />
<br />
2<br />
<br />
8<br />
<br />
13<br />
<br />
102<br />
<br />
1<br />
<br />
14<br />
<br />
40<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
24<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
1<br />
<br />
Nhơn<br />
Hội<br />
<br />
Nhơn<br />
Bình<br />
<br />
Hải<br />
Cảng<br />
<br />
1<br />
<br />
8<br />
<br />
13<br />
<br />
Thị Nại<br />
<br />
72<br />
4<br />
<br />
1<br />
<br />
4<br />
<br />
20<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
8<br />
<br />
111<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
13<br />
<br />
311<br />
<br />
9<br />
<br />
7<br />
<br />
74<br />
<br />
3<br />
<br />
2<br />
<br />
31<br />
<br />
18<br />
<br />
21<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
2<br />
1<br />
<br />
4<br />
<br />
26<br />
<br />
2<br />
<br />
23<br />
Tổng cộng<br />
<br />
Ngoài số lượng tàu thuyền tham gia khai thác<br />
với 691 tàu thuyền gắn máy, trên đầm Thị Nại vẫn<br />
còn có các nghề truyền thống, nghề thủ công không<br />
dùng tàu thuyền như: xiết bộ, đào, nhặt trên bãi<br />
hoặc lặn và cậy, cào, đáy, xúc bộ rớ chồ, gạn, chắn,<br />
đón, soi đèn, câu, nò và sử dụng khoảng 600 sỏng<br />
<br />
184 ❖ TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG<br />
<br />
Tổng Số<br />
tàu<br />
<br />
691<br />
<br />
nhỏ như lưới gõ, lưới cao, lưới lồng.<br />
1.2. Sản lượng khai thác thủy sản trên Đầm Thị Nại<br />
Thống kê sản lượng khai thác của tàu gắn máy<br />
đánh bắt trên đầm Thị Nai từ năm 2005 - 2010 của<br />
Chi cục Khai thác và BVNL Thủy sản Bình Định tại<br />
bảng 2.<br />
<br />
Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn<br />
<br />
Soá 1/2012<br />
<br />
Bảng 2. Thống kê sản lượng và số tàu gắn máy khai thác trên đầm Thị Nại<br />
TT<br />
<br />
Thông số<br />
<br />
Năm 2005<br />
<br />
Năm 2006<br />
<br />
Năm 2007<br />
<br />
Năm 2008<br />
<br />
Năm 2009<br />
<br />
Năm 2010<br />
<br />
01<br />
<br />
Sản lượng (tấn)<br />
<br />
4000<br />
<br />
4200<br />
<br />
4400<br />
<br />
5200<br />
<br />
5290<br />
<br />
5300<br />
<br />
02<br />
<br />
Số tàu thuyền (chiếc)<br />
<br />
420<br />
<br />
456<br />
<br />
552<br />
<br />
660<br />
<br />
682<br />
<br />
691<br />
<br />
03<br />
<br />
Bình quân sản lượng<br />
(tấn/ chiếc)<br />
<br />
9.52<br />
<br />
9.21<br />
<br />
7.97<br />
<br />
7.88<br />
<br />
7.76<br />
<br />
7.67<br />
<br />
Nguồn từ báo cáo sản lượng khai thác năm 2010 tại đầm Thị Nại của Chi cục Khai thác và BVNL Thủy sản Bình Định<br />
<br />
1.3. Tác động của việc khai thác thủy sản đến nguồn<br />
lợi thủy sản trên Đầm Thị Nại<br />
- Việc gia tăng số lượng tàu thuyền khai thác<br />
trên đầm Thị Nại từ năm 2005 (420 tàu) đến nay<br />
2010 là (691 tàu), tại bảng 2 cho ta thấy rằng theo<br />
chiều gia tăng của phương tiện sản lượng khai thác,<br />
tổng cường lực khai thác trên toàn bộ đầm tăng,<br />
nhưng sản lượng trên 1 đơn vị thuyền nghề giảm<br />
sẽ dẫn đến nguy cơ khai thác không bền vững trên<br />
đầm Thị Nại.<br />
- Các nghề truyền thống như đó, nò, rớ, câu,<br />
lưới bén, lưới gõ giảm dần thay vào đó là các nghề<br />
mới như lưới lồng, cào máy, xiết máy, xiết máy kết<br />
hợp xung điện. Hiện có trên 311 tàu gắn máy, 440<br />
sỏng làm nghề lưới lồng, đây là một nghề mới du<br />
nhập. Việc sử dụng quá nhiều lồng xếp không có<br />
quy hoạch đã đánh bắt các loài thủy sản một cách<br />
triệt để; mật độ phân bố ngư cụ lớn ở nền đáy làm<br />
ngăn cản sự di cư thông thoáng của tôm cá không<br />
theo quy luật; sự tranh chấp của các nghề khai thác<br />
tại các khu vực đánh bắt đã làm cho nguồn lợi thủy<br />
sản bị suy giảm và mất an ninh trật tự trong đầm<br />
Thị Nại.<br />
- Có trên 250 phương tiện hành nghề xiếc máy<br />
xung điện và 72 phương tiện gắn máy để cào ngao,<br />
ốc. Việc sử dụng các phương tiện xiếc máy kết hợp<br />
xung điện đã làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến<br />
nguồn lợi thủy sản, cùng với sự cáo xới của nghề<br />
cào don dắt làm cho các thảm cỏ đáy biển bị tàn phá<br />
nghiêm trọng.<br />
- Nghề bắt cua sống, nhủi cua giống trong hang,<br />
miệng hang nằm bên trong các bụi rễ cây ngập mặn<br />
đang là mối đe dọa đối với diện tích rừng ngập mặn.<br />
Đào hang cua đã làm chết cây ngập mặn, phá sinh<br />
cảnh sống của các động vật đáy khác.<br />
<br />
2. Các hoạt động khác của dân cư quanh đầm và<br />
các yếu tố tự nhiên tác động đến nguồn lợi thủy<br />
sản trên đầm Thị Nại<br />
2.1. Ô nhiễm từ hoạt động nuôi trồng thủy sản<br />
Nuôi trồng thủy sản tại đầm Thị Nại chủ yếu<br />
theo hai phương thức là nuôi tôm chuyên canh và<br />
nuôi tổng hợp tôm với cua và cá biển. Tổng cộng<br />
diện tích nuôi trồng thủy sản đến năm 2008 khoảng<br />
1393,7ha.<br />
Tổng sản lượng tôm sú nuôi năm 2008 là<br />
763,2 tấn. Tôm chân trắng mới chỉ bắt đầu nuôi<br />
từ năm 2004, năm 2008 đạt 59,5 tấn, tăng trưởng<br />
72,6%/năm. Năng suất nuôi trồng thủy sản ở khu<br />
vực đầm Thị Nại có chiều hướng tăng. Năm 2003<br />
đạt năng suất trung bình 0,63 tấn/ha, đến năm 2008<br />
tăng 0,79 tấn/ha do diện tích nuôi tôm chân trắng<br />
tăng. Tuy nhiên, năng suất tôm chân trắng không ổn<br />
định, năm 2004 đạt 6,7 tấn/ha đến năm 2008 giảm<br />
xuống 4,2 tấn/ha (giảm 10,99%/năm).<br />
Tình hình dịch bệnh trong nuôi trồng thủy sản<br />
tại vùng đầm Thị Nại diễn biến phức tạp. Năm 2001<br />
tỷ lệ diện tích nuôi tôm bị bệnh chiếm 40% tổng<br />
diện tích nuôi tôm, đến năm 2004 tỷ lệ diện tích bị<br />
bệnh giảm xuống 32%, sau đó tăng lên 77% vào<br />
năm 2005; Tỷ lệ này có chiều hướng giảm, đến năm<br />
2008 còn 112 ha diện tích nuôi tôm bị bệnh, chiếm<br />
7,7% so với tổng diện tích nuôi. Đầm Thị Nại chiếm<br />
tới 38% tổng diện tích nuôi tôm bị bệnh so với toàn<br />
tỉnh. Điều đó cho thấy nuôi trồng thủy sản tại vùng<br />
đầm Thị Nại không ổn định.<br />
Việc sử dụng hoá chất mang tính độc hại cao<br />
trong tẩy uế, diệt tạp và phòng chống bệnh thủy sản<br />
cũng là vấn đề hết sức nghiêm trọng. Ngoài ra, việc<br />
phát triển mạnh nuôi trồng thủy sản thiếu quy hoạch<br />
hợp lý kéo theo là sự tàn phá rừng ngập mặn, đắp<br />
đập lấn biển làm thay đổi dòng chảy gây lũ lụt bất<br />
<br />
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG ❖ 185<br />
<br />
Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn<br />
thường, xói lở nhiều nơi mà chưa khắc phục được.<br />
2.2. Ô nhiễm do chất thải sinh hoạt<br />
<br />
Soá 1/2012<br />
2.4. Ô nhiễm dư lượng hoá chất bảo vệ thực vật,<br />
phân bón hóa học<br />
<br />
Quá trình đô thị hoá phát triển nhanh, các hoạt<br />
<br />
Việc sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu<br />
<br />
động thương mại, dịch vụ phát triển và quá trình<br />
<br />
và hoá chất bảo vệ thực vật,… thậm chí có một số<br />
<br />
di cư từ các vùng nông thôn về thành thị càng lớn.<br />
<br />
loại thuốc cấm sử dụng, không có kiểm soát, không<br />
<br />
Trong khi đó, cơ sở hạ tầng trong các đô thị còn yếu<br />
<br />
tuân thủ các quy định về bảo vệ môi trường và an<br />
<br />
kém, lạc hậu, điều kiện vệ sinh còn rất hạn chế, dẫn<br />
<br />
toàn thực phẩm cộng với việc kinh doanh tràn lan<br />
<br />
đến việc các hộ dân xả chất thải trực tiếp xuống<br />
<br />
các loại hóa chất này trên địa bàn tỉnh, đang là<br />
<br />
biển, đầm, gây ô nhiễm môi trường. Vấn đề ô nhiễm<br />
<br />
nguồn nguy cơ gây ô nhiễm rất lớn cho môi trường<br />
<br />
hữu cơ được coi là đặc trưng của nguồn nước thải<br />
<br />
nông thôn, thành thị và cả môi trường biển, ảnh<br />
<br />
sinh hoạt. Tại Hồ Bàu Sen nơi tập trung chủ yếu các<br />
<br />
hưởng trực tiếp tới sức khỏe con người. Theo thống<br />
<br />
cống thải của thành phố trước khi đổ ra đầm Thị Nại,<br />
<br />
kê cuả Chi cục bảo vệ thực vật tỉnh Bình Định, tổng<br />
<br />
hàm lượng BOD5 lên đến 280 mgO2/l cao hơn tiêu<br />
<br />
lượng thuốc bảo vệ thực vật được sử dụng ở Bình<br />
<br />
chuẩn cho phép tới 6 lần.<br />
<br />
Định trong năm 2001 là 196 tấn thuốc bột và 242 tấn<br />
<br />
Theo ước tính, mỗi người mỗi năm sẽ thải<br />
<br />
thuốc nước, cao hơn nhiều so với năm 2000 (42.6<br />
<br />
khoảng 20 kg BOD, 0.3 kg P vô cơ và 2 kg N vô cơ<br />
<br />
tấn thuốc bột và 143.8 tấn thuốc nước). Ngoài ra,<br />
<br />
(theo Jacinto, 1998). Đầm Thị Nại phải gánh nhận<br />
<br />
còn hàng chục nghìn tấn phân bón cũng được sử<br />
<br />
khoảng 4950 tấn BOD, 495 tấn N và 74 tấn P. Đây<br />
<br />
dụng hàng năm. Do tính độc hại rất cao, khả năng<br />
<br />
là một trong những nguồn chính gây ô nhiễm vùng<br />
<br />
tồn lưu trong môi trường khá lâu nên nguy cơ sinh<br />
<br />
ven bờ, phì hoá vực nước.<br />
<br />
thái cuả hoá chất bảo vệ thực vật, nhất là các loại<br />
<br />
2.3. Ô nhiễm do chất thải công nghiệp<br />
<br />
thuôc họ chlor hữu cơ đối với các hệ sinh thái ven<br />
<br />
Đa số các cơ sở công nghiệp, tiểu thủ công<br />
<br />
bờ là không thể lường hết được. Đặc biệt, việc lưu<br />
<br />
nghiệp đều tập trung tại TP. Quy Nhơn. Chất thải<br />
<br />
hành một số loại hoá chất thuộc diện nghiêm cấm<br />
<br />
và nước thải từ các cơ sở này chưa được xử lý<br />
<br />
sử dụng vẫn còn chưa được ngăn chặn triệt để. Dư<br />
<br />
triệt để, thậm trí không qua xử lý hoặc chỉ xử lý cục<br />
<br />
lượng hoá chất độc hại này ngoaì việc tồn lưu lâu<br />
<br />
bộ, là nguồn gây ô nhiễm cho môi trường nước<br />
<br />
trong môi trường, ảnh hưởng lớn đến chất lượng<br />
<br />
mặt, nước ngầm và cả môi trường đất. Ngành chế<br />
<br />
vùng ven bờ mà còn tích lũy trong các loại sinh vật<br />
<br />
biến thủy sản là một trong những ngành mang lại<br />
<br />
thông qua dây chuyền thức ăn, ảnh hưởng lớn đến<br />
<br />
hiệu quả kinh tế cao cho tỉnh, nhưng cũng là nơi<br />
có nguồn nước thải rất lớn, trên 500 m3/ngày. Các<br />
cơ sở chế biến thủy hải sản trong tỉnh đều đã có<br />
hệ thống bể tự thu gom và xử lý nước thải, tuy<br />
nhiên hiệu quả chưa thật cao. Đặc biệt tại khu công<br />
nghiệp Phú Tài, nước thải vẫn chưa được xử lý.<br />
Công ty bia Quy Nhơn có lượng nước thải khoảng<br />
800 m3/ngày, nhưng chưa có hệ thống xử lý đạt<br />
yêu cầu. Nhà máy đường Bình Định đổ trực tiếp<br />
nước thải ra sông Kôn, tổng lượng nước thải qua 3<br />
cửa xả tại xã Tây Giang (huyện Tây Sơn) là 1.759<br />
m3/giờ bao gồm cả nước thải sinh hoạt và nước<br />
thải công nghiệp.<br />
Ở vùng hạ lưu, theo thống kê của Nguyễn<br />
Thành Phương (Sở KH&CN Bình Định) , mỗi ngày<br />
có khoảng 100000m3 nước thải từ các cơ sở công<br />
nghiệp, tiểu thủ công nghiệp như chế biến đá, thực<br />
phẩm, giấy,... thải ra môi trường.<br />
<br />
186 ❖ TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG<br />
<br />
chất lượng thực phẩm và cuối cùng là ảnh hưởng<br />
trực tiếp đến sức khỏe con người.<br />
2.5. Ô nhiễm do dầu thải<br />
Các cảng biển, bến tàu và hoạt động của các<br />
loại tàu thuyền trên biển là nguồn gây ra ô nhiễm<br />
dầu chủ yếu và thường xuyên trong vùng ven biển<br />
của tỉnh. Ngoài ra, các sự cố môi trường do tràn dầu<br />
gây hậu quả nghiêm trọng cũng không phải là hiếm<br />
thấy ở vùng ven bờ Bình Định. Tại cảng Quy Nhơn<br />
vào lúc 10h30’ ngày 10/8/1989 đã xảy ra sự cố tràn<br />
dầu do tàu Leela (quốc tịch Tây Đức) bị tai nạn làm<br />
tràn 170 tấn dầu FO và 50 tấn dầu Diezen ra vịnh,<br />
gây tổn thất nặng tới hệ sinh thái đầm Thị Nại. Sau<br />
sự cố một tháng, 100% diện tích mặt nước trong<br />
vịnh bị nhiễm bẩn với nồng độ dầu > 0,05 mg/l, 55%<br />
bị nhiễm bẩn với nồng độ dầu > 0,3 mg/l, mật độ<br />
sinh vật phù du giảm từ (1.000-10.000) lần so với<br />
trước khi có sự cố, 30,7% cá thể trưởng thành và<br />
<br />
Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn<br />
83% cá thể non của sinh vật bám bị chết, tôm Rảo<br />
và tôm Sú bị chết hàng loạt, thực vật ngập mặn bị<br />
dầu bám tới mức (4,0-9,2) mg/cm2 lá và (5,3-22,6)<br />
mg/cm2 thân cây…Năm 1997 và 2000 đã xảy ra sự<br />
cố vỡ đường ống dẫn dầu tại khu vực cảng Quy<br />
Nhơn. Năm 1998, sự cố hoả hoạn tại KV 7 và 8<br />
phường Hải Cảng, một lượng dầu lớn trên các tàu<br />
chở dầu cũng như lượng xăng dầu tích trữ trong<br />
nhà dân cũng đã ảnh hưởng lớn đến môi trường<br />
đầm Thị Nại.<br />
2.6. Ô nhiễm môi trường từ một số hoạt động của<br />
các dự án<br />
Trong quá trình phát triển xây dựng dự án khu<br />
kinh tế Nhơn Hội khu vực ven bờ đông của đầm<br />
sẽ chịu những thay đổi trong chất lượng nước, rõ<br />
rệt nhất là sự gia tăng của nồng độ vật lơ lửng góp<br />
phần vào việc làm nông hóa đầm. Trong giai đoạn<br />
khu kinh tế đã đi vào hoạt động, mặc dù các biện<br />
pháp bảo vệ môi trường đã được đưa ra khá tốt,<br />
tình trạng ưu dưỡng ở khu vực đỉnh đầm vẫn sẽ cao<br />
hơn và có thể gây ra các tai biến môi trường. Mức<br />
dinh dưỡng cao này sẽ là một nhân tố quan trọng<br />
cản trở kế hoạch phát triển nuôi trồng bền vững.<br />
Mức dinh dưỡng ở khu vực đông nam đầm cũng sẽ<br />
cao hơn, tuy nhiên mức tăng này không gây nguy<br />
hiểm do khu vực này ở gần cửa đầm.<br />
Một điểm cần quan tâm là việc san lấp đầm<br />
Mai Hương sẽ làm mất đi một nguồn tài nguyên quí<br />
(cảnh quan, du lịch, chỗ trú ẩn của tàu thuyền khi có<br />
bảo ... ) không thể tái tạo.<br />
IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ<br />
Trước thực trạng khai thác mang tính hủy diệt,<br />
ảnh hưởng của môi trường và các họat động của<br />
cộng đồng dân cư quanh đầm Thị Nại đã làm cho<br />
môi trường vùng nước bị ô nhiễm, diện tích đầm bị<br />
thu hẹp, nguồn lợi thủy sản ngày càng giảm sút, sự<br />
phong phú đa dạng các lòai thủy sản ít dần, một số<br />
đối tượng có giá trị kinh tế có nguy cơ tiệt chủng…<br />
Vì vậy việc bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản<br />
cần phải đuợc chú trọng và quan tâm rất lớn đến<br />
nguồn tài nguyên vô giá này và đưa việc bảo vệ<br />
và phát triển nguồn lợi thủy sản trên đầm Thị Nại<br />
hiện nay là nhiệm vụ cấp bách, trước mắt cũng như<br />
lâu dài cho sự phát triển của ngành thủy sản nói<br />
riêng và các ngành kinh tế của huyện Tuy Phước<br />
<br />
Soá 1/2012<br />
và thành phố Quy Nhơn nói riêng. Để bảo vệ tốt môi<br />
trường và nguồn lợi thủy sản hiện nay cần có những<br />
giải pháp triển khai đồng bộ sau:<br />
1. Xây dựng hệ thống các văn bản pháp quy về<br />
bảo vệ nguồn lợi thủy sản tại địa phương<br />
- Quy chế Khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy<br />
sản đầm Thị Nại<br />
- Quy họach cụ thể từng khu vực khai thác, nuôi<br />
trồng và cấp giấy phép khai thác thủy sản cho các<br />
lọai nghề khai thác trên đầm<br />
- Xây dựng chính sách chia sẻ trách nhiệm và<br />
quyền lợi cộng đồng dân cư sống ven đầm theo sự<br />
hướng dẫn của chính quyền và các cơ quan chuyên<br />
môn nhằm bảo đảm việc tiến hành các hoạt động<br />
kinh tế một cách khoa học, hiệu quả và bền vững .<br />
- Xây dựng và thành lập mô hình đồng quản lý<br />
tại các xã, phường quanh đầm Thị Nại<br />
2. Thực hiện tốt công tác tuyên truyền giáo dục<br />
tạo chuyển biến lớn về ý thức của ngư dân trong<br />
việc bảo vệ và sử dụng nguồn lợi thủy sản<br />
- Vận động, tổ chức xây dựng các hội, tổ nghề<br />
khai thác trong cộng đồng ngư dân ở từng vùng<br />
nước trên đầm để cùng tham gia quản lý khai thác<br />
và bảo vệ nguồn lợi thủy sản.<br />
- Tổ chức tuyên truyền bằng các hình thức:<br />
xây dựng panô, phát thanh trên đài phát thanh địa<br />
phương, họat động ngọai khóa cho học sinh các<br />
trường quanh đầm.<br />
- Tổ chức thường xuyên ngày vệ sinh môi<br />
trường, đưa nội dung tuyên truyền vào các ngày lễ<br />
hội tại địa phương.<br />
3. Thực hiện tốt việc điều chỉnh năng lực khai<br />
thác trên đầm, sắp xếp lại cơ cấu nghề nghiệp<br />
- Tổ chức và sắp xếp lại các lọai nghề phù hợp<br />
vừa khai thác có hiệu quả đồng thời đảm bảo tính<br />
bền vững trong khai thác thủy sản tại đầm Thị Nại.<br />
- Việc khai thác thủy sản bằng nghề lồng xếp<br />
cần phải được tính toán cụ thể số lượng cho phép,<br />
tránh phát triển ồ ạt làm ảnh hưởng đến sự di cư đối<br />
tượng thủy sản do mật độ lồng thả quá lớn, gây ra<br />
sự tranh chấp về ngư trường với các loại nghề khai<br />
thác khác trên đầm.<br />
- Xây dựng phương án chuyển đổi nghề khai<br />
thác mang tính hủy diệt sang nuôi trồng thủy sản<br />
hoặc chuyển ra khai thác biển<br />
<br />
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG ❖ 187<br />
<br />