Hiện trạng và diễn biến chất lượng nước sông Nhuệ
lượt xem 1
download
Sông Nhuệ là chi lưu của sông Hồng, bắt nguồn từ phía Bắc thủ đô Hà Nội tại cống Liên Mạc, sông chảy xuống phía Nam qua thành phố Hà Nội và tỉnh Hà Nam, sông Nhuệ là sông tiêu nước cho thành phố Hà Nội và quận Hà Đông. Sông Nhuệ nhập vào sông Đáy tại thị xã Phủ Lý. Bài viết trình bày hiện trạng và diễn biến chất lượng nước sông Nhuệ.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Hiện trạng và diễn biến chất lượng nước sông Nhuệ
- 55 NĂM VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 1961 - 2016 HIỆN TRẠNG VÀ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG NHUỆ Trương Kim Cương Phó Trưởng phòng Thí nghiệm và Tư vấn quản lý CLN, MT - Viện Quy hoạch Thủy lợi S ông Nhuệ là chi lưu của sông Hồng, bắt nước sông Nhuệ bắt đầu bị ô nhiễm sau điểm nguồn từ phía Bắc thủ đô Hà Nội tại cống nhập lưu của sông Đăm, kênh Xuân La vào sông Liên Mạc, sông chảy xuống phía Nam qua Nhuệ. Đặc biệt khi đến Hà Đông do ảnh hưởng thành phố Hà Nội và tỉnh Hà Nam, sông Nhuệ của nước thải quận Hà Đông, nước thải từ sông là sông tiêu nước cho thành phố Hà Nội và quận Đăm, sông Cầu Ngà, trạm bơm Đồng Bông (tiêu Hà Đông. Sông Nhuệ nhập vào sông Đáy tại thị thoát khu vực Mễ Trì, Mỹ Đình). Tình trạng ô xã Phủ Lý. Nguồn nước sông Nhuệ chịu ảnh nhiễm xảy ra cao đặc biệt tại vị trí Cầu Tó khi hưởng của nguồn nước thải thành phố Hà Nội đập Thanh Liệt mở cống và hiện tượng ô nhiễm nên bị ô nhiễm nghiêm trọng. Nhiều sự cố về duy trì đến tại vị trí cầu Xém rồi xuống đến cầu môi trường đã xảy ra, một số trường hợp điển Thần, có những tháng sự ô nhiễm xuống tận đập hình như: vào tháng 3 năm 2009, nguồn nước Nhật Tựu. Qua vị trí đập Nhật Tựu hàm lượng sông Nhuệ bị ô nhiễm nặng đã làm cho cá dọn các chất ô nhiễm giảm dần đi cho đến cuối trục bể là loài cá còn sống được trên sông Nhuệ bị sông. Trong thời gian năm 2013, kết quả đo đạc chết hàng loạt gây ra ô nhiễm môi trường cho và phân tích cho thấy tháng 1, 2, 3 là những người dân sống trên lưu vực. Nhiều thời điểm tháng đặc biệt ô nhiễm so với những tháng còn trong năm nguồn nước ô nhiễm sông Nhuệ lan lại, hàm lượng các chất ô nhiễm chính trong sang sông Đáy làm cho nguồn nước sông Đáy bị sông chủ yếu bởi các yếu tố sau: ô nhiễm, không thể lấy nước cấp sinh hoạt cho người dân thành phố Phủ Lý. Dọc trục chính sông Nhuệ từ thượng lưu về hạ lưu có hàm lượng tổng chất rắn lơ lửng luôn Về hiện trạng chất lượng nước: Trên dọc trục xấp xỉ và vượt giới hạn B1 và B2 của QCVN sông Nhuệ có rất nhiều các nguồn điểm xả thải 08: 2008. Nguyên nhân do hàm lượng tổng chất trực tiếp, Theo số liệu thống kê từ thượng lưu rắn lơ lửng từ sông Hồng qua cống Liên Mạc về hạ lưu bao gồm: sông Đăm, sông Cầu Ngà, khá cao, khi chảy vào trong hệ thống hàm lượng sông Tô Lịch, Kênh AI-17, kênh Hoà Bình, tổng chất rắn lơ lửng có xu hướng giảm dần do kênh Xuân La, kênh Phú Đô. Tại tất cả các vị vận tốc dòng chảy không lớn, cặn lơ lửng có xu trí khảo sát trên dòng chính sông Nhuệ đều xảy hướng lắng đọng dần trong hệ thống, vì vậy hàm ra tình trạng ô nhiễm các chất hữu cơ. Theo các lượng cặn lơ lửng tại cầu Diễn thường chênh số liệu quan trắc vào các tháng 1, 2 và tháng 9 lệch không đáng kể với tại cống Liên Mạc. Đến tại vị trí cống Liên Mạc không bị ô nhiễm chất vị trí đập Hà Đông do xuất hiện các nguồn thải hữu cơ hoặc ô nhiễm nhẹ bởi lý do cống Liên gia nhập nên hàm lượng tổng chất rắn lơ lửng Mạc là điểm đầu lấy nước vào hệ thống, tại vị bắt đầu tăng lên. Hàm lượng tổng chất rắn lơ trí này nguồn nước sông Nhuệ chính là nguồn lửng thường tăng lên cao nhất tại vị trí cầu Xém nước của dòng chính sông Hồng. Kết quả giám hoặc đập Đồng Quan và sau đó giảm dần về phía sát cho thấy chất lượng nước khá tốt. Nguồn hạ lưu 204
- ĐƠN VỊ ANH HÙNG LAO ĐỘNG Cá dọn bể chết hàng loạt vào tháng 3-2009 Cá chết trắng trên sông Châu Giang T10-2013 Hàm lượng DO tại cống Liên Mạc đạt giá trị Lịch, kênh AI.17, kênh Phú Đô (trạm bơm Đồng khá cao tuy nhiên khi đi vào hệ thống do lượng Bông), kênh Xuân La v.v.... Hàm lượng các chất nước thải ngày càng gia tăng, lượng chất ô ô nhiễm thường tăng dần và đạt cực đại tại vị trí nhiễm nhiều nên dẫn đến tình trạng nhu cầu oxy cầu Xém hoặc đập Đồng Quan tuỳ thuộc vào lưu tăng lên làm giảm lượng ôxy hoà tan trong nước lượng đến của dòng nước thải từ sông Tô Lịch và xuống và hàm lượng ôxy hoà tan trong nước lưu lượng từ trên đưa xuống. Thông thường theo thấp thường có giá trị dưới 1 mg/l tại cầu Tó, cầu kết quả khảo sát nhận thấy sau vị trí cầu Xém thì Xém hoặc đập Đồng Quan, sau đập Đồng Quan hàm lượng các chất ô nhiễm bắt đầu có hiện tượng thường giá trị DO bắt đầu lại tăng dần lên nhưng giảm xuống do sự phân huỷ của các chất ô nhiễm rất chậm, đặc biệt trong thời gian vào tháng 1, 2, và do sự hoà tan từ các nguồn nước khác gia nhập 3 là các tháng lấy nước trong hệ thống nên các như từ các nguồn nước trong nông nghiệp... Tuy cống hay mở, vì vậy có sự trao đổi ôxy trong nhiên việc hàm lượng các chất ô nhiễm giảm không khí vào nước dẫn đến hàm lượng ôxy hoà xuống diễn ra không nhanh và thường thì đến khi tan thường có giá trị tăng hơn. tới tận vị trí hạ lưu sông Nhuệ tại Phủ Lý thì hàm lượng ô nhiễm cũng vẫn còn là khá cao và nhiều Hàm lượng các chất ô nhiễm thể hiện qua nhu khi vẫn còn vượt quá giới hạn B2 của tiêu chuẩn cầu oxy sinh học BOD, nhu cầu oxy hoá học chất lượng nước mặt. COD hoặc các chất thuộc nhóm N như NH4+, NO2-, NO3- hay vi khuẩn Coliform có xu hướng Chất lượng nước dọc trục chính sông Nhuệ theo diễn biến tăng dần từ thượng lưu, bắt đầu từ khi các tháng khảo sát trong năm 2013 thể hiện qua có các nguồn thải gia nhập đặc biệt là các nguồn một số chỉ tiêu chính được trình bày trong các thải lớn như sông Đăm, sông Cầu Ngà, sông Tô hình vẽ dưới 205
- 55 NĂM VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 1961 - 2016 Diễn biến tiêu cực đối với chất lượng nước: Sông Nhuệ khu đô thị vệ tinh như: thành phố Ninh là con sông tiêu thoát nước thải của thành phố Hà Nội Bình, thành phố Phủ Lý, thị trấn Đồng với tổng diện tích lưu vực là 107.503 ha. Lượng nước Văn, Duy Tiên v.v...Từ các khu đô thị này thải của Hà Nội trực tiếp đổ xuống 4 con sông thoát đã tạo ra nguồn thải nước sinh hoạt và đổ nước chính với lượng thải ước tính như sau: vào sông Nhuệ. Theo ước tính sông Nhuệ - Sông Tô Lịch: 95 - 150.000 m3/ngày đêm nhận khoảng 550.000 m3 nước thải chưa được xử lý/ ngày đêm. Chỉ tính trung bình - Sông Sét: 50.000 - 65.000 m3/ngày đêm mỗi người dân nội thành Hà Nội dùng 0,2 - Sông Lừ: 45.000 - 55.000 m3/ngày đêm kg bột giặt/tháng, với dân số khu vực nội - Sông Kim Ngưu: 85.000 - 25.000 m3/ngày đêm thành hơm 7 triệu người thì mỗi ngày dòng sông Nhuệ tiếp nhận trên 45 tấn chất tẩy Theo các tài liệu, kết quả điều tra- khảo sát của Bộ rửa. Phía Tây Nam và phía Nam các huyện Tài nguyên và Môi trường và các địa phương trong thị của hai tỉnh, thành phố là Hà Nội và Hà vùng cho thấy nguyên nhân chính gây ra tình trạng Nam cũng có một lượng lớn nước thải đổ ô nhiễm nước sông Nhuệ là do các loại nguồn nước vào sông Nhuệ như quận Hà Đông, các thải sau đây: huyện như Đan Phượng, Hoài Đức, Thanh 1. Các khu đô thị và khu dân cư tập trung. Oai, Thường Tín, Ứng Hòa, Phú Xuyên, 2. Các cơ sở sản xuất công nghiệp và làng nghề. Kim Bảng, Duy Tiên v.v... 3. Các bệnh viện và cơ sở y tế. - Nước thải các khu công nghiệp và làng 4. Nước thải từ khu vực sản xuất nông nghiệp. nghề: Hiện nay, Hà Nội là địa phương có - Nước thải sinh hoạt: Lưu vực sông Nhuệ là nơi tập lượng nước thải công nghiệp đóng góp trung hàng loạt các khu đô thị với mật độ lớn, đó là nhiều nhất: 56.100 m3/ngày đêm chiếm thành phố Hà Nội và bên cạnh đó là hàng loạt các 60% tổng lượng nước thải ra lưu vực 206
- ĐƠN VỊ ANH HÙNG LAO ĐỘNG sông Nhuệ, chỉ tính riêng ngành công nghiệp tra, giám sát thường xuyên. Các chất thải bệnh hóa chất Hà Nội đã đóng góp 26.000 m3 nước viện có ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe cộng thải ngày đêm. Đứng thứ hai là các huyện như đồng nếu như công tác quản lý không thực hiện Đan Phượng, Hoài Đức, Thanh Oai, Thường đúng theo yêu cầu. Tín, Ứng Hòa, Phú Xuyên chiếm 28% và tỉnh - Nước thải từ khu sử dụng nước nông nghiệp: Hà Nam chiếm 12%. Trên lưu vực sông Nhuệ Với diện tích đất nông nghiệp trong khu vực khá theo các số liệu thống kê có khoảng 450 làng lớn (trên 80.000 ha) cùng với việc thâm canh nghề với các quy mô lớn nhỏ khác nhau và hơn tăng vụ và nâng cao năng suất vì vậy lượng phân 45.500 cơ sở sản xuất kinh doanh hộ cá thể. Hầu bón và thuốc bảo vệ thực vật sử dụng cũng ngày hết các làng nghề trong lưu vực đều hình thành một tăng lên, do đó ảnh hưởng đến ô nhiễm tự phát có quy mô nhỏ và phương thức sản xuất nguồn nước sông Nhuệ. thủ công, lạc hậu, lại nằm xen kẽ giữa các khu dân cư đông đúc nên chưa được quy hoạch, xây Đánh giá chung các nguồn gây ô nhiễm chủ dựng hệ thống thoát nước và xử lý nước thải. yếu trên sông Nhuệ là do nước thải sinh hoạt Theo số liệu điều tra 450 làng nghề trên toàn lưu từ các khu dân cư tập trung, nước thải từ các vực mỗi ngày đêm thải từ 55.000 m3 ÷ 65.000 khu công nghiệp, các cụm làng nghề (như làng m3. Hàm lượng các chất ô nhiễm theo kết quả nghề dệt, may, làng nghề chế biến lương thực, điều tra khảo sát vượt tiêu chuẩn cho phép từ vài thực phẩm, làng nghề thủ công mỹ nghệ...) mà lần đến gần 1000 lần. phần lớn nước thải đều chưa được xử lý, hoặc xử lý chưa đạt tiêu chuẩn. Tổng lượng nước xả - Nước thải từ bệnh viện: Trên lưu vực sông thải vào hệ thống khoảng 850.000 m3/ngày đêm, Nhuệ có hàng trăm cơ sở y tế, bệnh viện lớn, với trong đó nguồn gây ô nhiễm chủ yếu tại các khu trên 10.000 gường bệnh. Ở vùng ngoại thành, dân cư, khu công nghiệp, cơ sở sản xuất nhỏ và mỗi huyện, thị trấn đều có một bệnh viện. Chất làng nghề thuộc thành phố Hà Nội chảy vào ra thải y tế là loại chất thải đặc biệt nguy hiểm cần bốn sông: Kim Ngưu, Tô Lịch, Lừ, Sét và một phải được xử lý triệt để trước khi thải ra môi số các kênh mương khác. Lượng nước thải này trường. Hiện nay chỉ có các bệnh viện lớn có hệ hầu hết không được xử lý và chảy trực tiếp vào thống thiêu hủy chất thải rắn đạt tiêu chuẩn quốc trục chính sông Nhuệ gây ra tình trạng ô nhiễm gia, một số bệnh viện còn lại mới chỉ dừng lại ở nặng nề, tác động lớn đến sức khỏe của người khâu thu gom và chôn lấp mà không có sự kiểm dân và phát triển kinh tế trong vùng. Các công trình xây dựng hai bê bờ sông Nhuệ 207
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Diễn biến chất lượng môi trường nước kênh rạch và tình hình xử lý nước thải tại Thành phố Hồ Chí Minh
8 p | 192 | 34
-
Nghiên cứu thực trạng và giải pháp bảo vệ môi trường khu vực biển và ven biển Thanh Hóa
11 p | 104 | 10
-
Áp dụng chỉ số chất lượng nước để đánh giá chất lượng môi trường tại các trạm quan trắc môi trường biển phía Nam Việt Nam trong 5 năm gần đây (2011-2015)
10 p | 84 | 7
-
Ebook Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2016-2020
191 p | 14 | 6
-
Nghiên cứu hiện trạng và dự báo sự thay đổi môi trường không khí và nước huyện Đại Từ đến năm 2020
18 p | 99 | 4
-
Đánh giá diễn biến chất lượng nước mặt tại các hệ thống sông rạch tỉnh Tây Ninh đề xuất các biện pháp cải thiện
6 p | 31 | 4
-
Hiện trạng và nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng nước hồ Búng Bình Thiên, tỉnh An Giang
5 p | 17 | 3
-
Phân vùng nguồn tiếp nhận nước thải và đề xuất các giải pháp bảo vệ nguồn nước sông Lũy
7 p | 36 | 3
-
Đánh giá hiện trạng và diễn biến chất lượng nước thải sinh hoạt trên địa bàn quận Hoàng Mai
7 p | 6 | 3
-
Hiện trạng và biến động các chất dinh dưỡng đa lượng đạm, lân và kali trong đất trồng lúa tỉnh Thái Bình
10 p | 72 | 3
-
Hiện trạng và diễn thế thực vật trong các hệ sinh thái nhân sinh huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị hình thành sau tác động của chất diệt cỏ trong chiến tranh
9 p | 67 | 2
-
Báo cáo Hiện trạng lưu vực 2010
24 p | 60 | 2
-
Áp dụng chỉ số chất lượng nước để đánh giá chất lượng môi trường tại các trạm quan trắc môi trường biển phía Nam Việt Nam trong 5 năm (2011-2015)
10 p | 111 | 2
-
Chất thải rắn phát sinh từ hoạt động huấn luyện, diễn tập tại Trường bắn Quốc gia khu vực 3: Hiện trạng và cách tiếp cận quản lý tổng hợp
6 p | 45 | 1
-
Thử nghiệm đánh giá hiện trạng công nghệ phục vụ công tác bảo vệ môi trường ở các cơ sở chế biến thủy hải sản Hải Phòng
14 p | 75 | 1
-
Hiện trạng và diễn biến chất lượng nước lưu vực sông Hồng - Thái Bình
3 p | 32 | 1
-
Nghiên cứu đánh giá và dự báo diễn biến chất lượng nước sông Đuống bằng phương pháp mô hình toán
7 p | 93 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn