Hiện trạng và diễn biến chất lượng nước lưu vực sông Hồng - Thái Bình
lượt xem 1
download
Bài viết trình bày hiện trạng và diễn biến chất lượng nước lưu vực sông Hồng - Thái Bình. Cho đến nay có thể nhận thấy chất lượng nước trên lưu vực ngày càng suy giảm, nhiều hiện tượng ô nhiễm bất thường cũng đã được ghi nhận, gây ảnh hưởng nhiều đến môi trường sinh thái, sức khỏe người dân và các hoạt động kinh tế xã hội.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Hiện trạng và diễn biến chất lượng nước lưu vực sông Hồng - Thái Bình
- ĐƠN VỊ ANH HÙNG LAO ĐỘNG HIỆN TRẠNG VÀ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG HỒNG - THÁI BÌNH Đào Ngọc Tuấn Phó Viện trưởng Viện Quy hoạch Thủy lợi Trịnh Xuân Hoàng Trưởng phòng Thí nghiệm và Tư vấn quản lý CLN, MT - Viện Quy hoạch Thủy lợi L ưu vực sông Hồng - Thái Bình là lưu lượng nước được cải thiện rõ rệt như hàm lượng vực sông lớn nhất miền Bắc có diện tích COD tại trạm thủy văn Tuần Quán dao động 169.020 km2, trong đó phần lưu vực trong khoảng 12,5 mg/l, hàm lượng BOD dao thuộc lãnh thổ Việt Nam là 86.720 km2, chiếm động khoảng 7,6 mg/l .... Tuy nhiên vào tháng 51%, phần còn lại thuộc lãnh thổ Trung Quốc và 3 khi mực nước xuống thấp do không có nguồn Lào. Nguồn nước sông Hồng - Thái Bình là nguồn nước bổ sung, hàm lượng các chất ô nhiễm tăng cao tại vị trí này như hàm lượng COD dao động nước chính phục vụ cho sản xuất, sinh hoạt và các trong khoảng 14,2 mg/l, hàm lượng BOD dao hoạt động kinh tế, xã hội khác của 16 tỉnh Bắc Bộ, động trong khoảng 9,5 mg/l. Số liệu đo đạc một trong những vùng kinh tế trọng điểm của Việt sông Hồng tại thượng lưu cống Ngô Đồng là Nam. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển mạnh mẽ điểm cuối cùng trên sông Hồng cũng cho kết của công nghiệp, dịch vụ, các hoạt động dân quả tương tự, hàm lượng BOD khảo sát vào sinh, đồng thời có sự gia tăng việc sử dụng phân tháng 2 do động trong khoảng 11,9 mg/l, hàm bón hóa học, thuốc trừ sâu trong nông nghiệp..., lượng COD do động trong khoảng 17,5 mg/l. chất lượng nước sông Hồng-Thái Bình đứng Tuy nhiên kết quả khảo sát vào tháng 3 cho thấy trước nguy cơ bị ô nhiễm ngày càng nghiêm chất lượng nước có xu hướng xấu hơn do các hồ trọng. Ngoài ra, thượng nguồn sông Hồng bắt thủy điện đã ngừng xả nước và đây là thời điểm nguồn từ Trung Quốc cũng chịu ảnh hưởng của mùa khô. Hàm lượng BOD tăng lên và dao động nhiều nguồn thải phát sinh từ các hoạt động kinh trong khoảng 12,5 mg/l và hàm lượng COD dao tế của Trung Quốc. Cho đến nay có thể nhận động trong khoảng 18,2 mg/l. thấy chất lượng nước trên lưu vực ngày càng Diễn biến của chất lượng nước trên dòng chính suy giảm, nhiều hiện tượng ô nhiễm bất thường sông Hồng từ trạm thủy văn Tuần Quán xuống cũng đã được ghi nhận, gây ảnh hưởng nhiều đến sông Hồng tại cống Ngô Đồng cho thấy rõ đến môi trường sinh thái, sức khỏe người dân và một số nguồn gây ô nhiễm khá mạnh tại Việt Trì, các hoạt động kinh tế xã hội. sau nhập lưu sông Lô vào sông Hồng, hay đoạn Về hiện trạng chất lượng nước: Các kết quả tiếp nhận nước thải đô thị từ vùng Hà Nội và lân giám sát chất lượng nước từ năm 2005 đến nay cận (tính từ sau trạm Thủy văn Hà Nội). Cũng từ cho thấy, chất lượng nước vào tháng 1, tháng 2 diễn biến này có thể thấy các chất ô nhiễm từ sau khi sông Hồng được bổ sung một lượng nước Hà Nội có ảnh hưởng đến hạ lưu lưu vực sông lớn từ các nhà máy thủy điện phía thượng lưu xả Hồng làm cho nồng độ các chất ô nhiễm trong nước phục vụ gieo cấy lúa vụ Đông Xuân, chất nước tăng cao. 201
- 55 NĂM VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 1961 - 2016 Diễn biến hàm lượng BOD và COD tại trạm TV Tuần Quán Diễn biến hàm lượng NH4+ và NO2- tại trạm TV Tuần Quán Diễn biến một số chỉ tiêu chất lượng nước dọc sông Hồng vào tháng 3/2013 Đánh giá diễn biến chất lượng nước: Chất lượng 24.838.800 người. Giai đoạn 2015-2020 có tỉ lệ nước trên dòng chính sông Hồng từ trạm thủy tăng tự nhiên là 0,8-1,0% năm. Dân cư thành văn Tuần Quán xuống đến sông Hồng tại cống thị sẽ tăng nhanh, đồng thời dân cư nông thôn Ngô Đồng cho thấy rõ một số nguồn gây ô sẽ giảm do ảnh hưởng của quá trình đô thị hoá, nhiễm khá mạnh tại Việt Trì, sau nhập lưu sông công nghiệp hoá. Dự kiến dân cư thành thị Lô vào sông Hồng, hay đoạn tiếp nhận nước chiếm 28% tổng dân số hiện tại sẽ tăng lên trên thải đô thị từ thành phố Hà Nội và vùng lân cận 40% vào năm 2020, 50% vào năm 2030 và 60% (tính từ sau trạm thủy văn Hà Nội). Cũng từ diễn năm 2050. Theo dự báo đến năm 2030 dân số biến này có thể thấy các chất ô nhiễm từ sau trên toàn lưu vực vào khoảng 27.207,732 người thành phố Hà Nội có ảnh hưởng đến hạ lưu lưu và đến năm 2050 dự báo dân số là 40.811.598 vực sông Hồng. Về diễn biến chất lượng nước người (Nguồn: Quy hoạch tổng thể PTKTXH sông Hồng có thể nhận định chất lượng nước sẽ các tỉnh ĐBSH). Như vậy lượng nước dùng cho có những diễn biến tiêu cực bởi các nguồn thải sinh hoạt sẽ tăng lên tương ứng với tỉ lệ tăng dân trong tương lai sẽ ngày càng giang tăng với các số trên lưu vực (tính trung bình 1 người/ngày nguồn thải chính sau: dùng lượng với lượng nước thải ước tính là: 30 - Ô nhiễm do nước thải sinh hoạt: Theo số liệu lít/người) thì lượng nước thải từ sinh hoạt đã vào thống kê đến năm 2011, dân số toàn vùng là khoảng: 816.231,96 m3/ngày. 202
- ĐƠN VỊ ANH HÙNG LAO ĐỘNG - Ô nhiễm do nước thải từ nông nghiệp: Diện tích Phòng, khu Đình Vũ, khu Minh Đức... Tổng số đất sản xuất nông nghiệp năm 2010 toàn vùng toàn ĐBSH -STB mới có thêm 32/145 khu công 1.185.654 ha chiếm 32,4% tổng diện tích đất tự nghiệp đã thành lập và đi vào hoạt động của cả nhiên (3.658.429ha). Trong đất sản xuất nông nước. Hiện nay chưa có các số liệu thống kê đầy nghiệp, diện tích cây hàng năm là 959.124ha đủ về hiện trạng xả thải tại các khu công nghiệp, chiếm 80,9%, như vậy diện tích cây hàng năm vẫn tuy nhiên trên lưu vực đã xảy ra tình trạng các chiếm tỷ trọng lớn của đất nông nghiệp. Trong khu công nghiệp xả nước thải chưa được xử lý, đất cây hàng năm, diện tích đất lúa (833.367ha) hoặc xử lý không triệt để gây ô nhiễm trên lưu chiếm 86,9%, các cây hàng năm khác chiếm vực sông Hồng mà báo chí đã nêu. Trên lưu vực 13,1%. Dự kiến đến năm 2020 diện tích đất canh sông Hồng hiện nay có hai con sông là sông tác toàn lưu vực vào khoảng 1,45 triệu ha. Theo Nhuệ và sông Ngũ Huyện Khê đã và đang bị ô các số liệu thống kê chỉ tính riêng tỉnh Thái Bình nhiễm nghiêm trọng do nước thải từ sản xuất và là tỉnh có diện tích đất nông nghiệp lớn, sử dụng sinh hoạt. lượng thuốc bảo vệ thực vật chiếm từ 8 - 12% tổng lượng thuốc bảo vệ thực vật trong cả nước, Vùng đồng bằng Bắc Bộ có khoảng 700 làng tương đương 250 - 300 tấn/năm. Theo kết quả nghề, chiếm gần một nửa số làng nghề cả nước. điều tra thì đây là nguồn gây ô nhiễm môi trường Trong đó một số ít là làng nghề có qui mô lớn lớn nhất, đặc biệt đối với hệ sinh thái đồng ruộng. còn lại chủ yếu là làng nghề nhỏ. Mức độ ô Kết quả nghiên cứu cho thấy hàm lượng thuốc nhiễm tại các làng nghề khác nhau. Tuy nhiên bảo vệ thực vật tồn dư trong đất và nước ở khu nổi cộm hiện nay có vài chục làng nghề lớn với vực nội đồng khá cao. Trong nước từ: 0,0079 mức độ ô nhiễm nặng. Một số điều tra, khảo sát - 0,1756 µg/l, trong đất từ 7,542 - 70,564 µg/l. cho thấy, 100% mẫu nước thải ở các làng nghề Như vậy với diện tích đất nông nghiệp dự kiến đều cho thông số ô nhiễm vượt tiêu chuẩn cho đến năm 2020 là 1,45 triệu ha thì sẽ có một lượng phép. Ở làng nghề tái chế chì Đông Mai (Hưng lớn thuốc bảo vệ được sử dụng cho nông nghiệp Yên), nồng độ chì vượt quá 2.600 lần tiêu chuẩn là là một trong những tác nhân chính gây ra ô cho phép. Nghề thuộc da, làm miến dong ở Hà nhiễm nguồn nước trên lưu vực. Nội cũng thường xuyên thải ra các chất như bột, da, mỡ làm cho nước nhanh bị hôi thối, ô nhiễm - Ô nhiễm do nước thải từ công nghiệp - các làng nhiều dòng sông chảy qua làng nghề, các làng nghề: Vùng đồng bằng sông Hồng là khu vực nghề Phong Khê, Dương Ổ - Phú Lâm, Phúc sản xuất công nghiệp phát triển năng động và Xuyên, Đai Hội, Đồng Kỵ v.v... (Bắc Ninh) cân đối, quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá nước thải, rác thải từ sản xuất rượu, giấy, đồ mỹ diễn ra nhanh, quy mô lớn. Tốc độ tăng trưởng nghệ đã làm cho môi trường bị ô nhiễm nghiêm công nghiệp đạt khoảng 10, 11%/năm. Các khu trọng. Như vậy có thể thấy rằng nếu trong tương công nghiệp tập trung ngoài các khu cũ, các lai không quy hoạch lại các làng nghề, chuyển khu mới đang hình thành và phát triển như: khu các làng nghề ra khỏi các khu dân cư thì tình Đông Bắc Hà Nội, khu Nam Thăng Long, khu hình ô nhiễm nghiêm trọng tại các làng nghề còn Bắc Thăng Long, khu Sóc Sơn, khu Hoà Lạc, tiếp tục tiếp diễn phức tạp và môi trường nước khu công nghiệp Đồ Sơn, khu Nomura - Hải sẽ ngày càng bị ô nhiễm nghiêm trọng. 203
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Diễn biến chất lượng môi trường nước kênh rạch và tình hình xử lý nước thải tại Thành phố Hồ Chí Minh
8 p | 192 | 34
-
Nghiên cứu thực trạng và giải pháp bảo vệ môi trường khu vực biển và ven biển Thanh Hóa
11 p | 104 | 10
-
Áp dụng chỉ số chất lượng nước để đánh giá chất lượng môi trường tại các trạm quan trắc môi trường biển phía Nam Việt Nam trong 5 năm gần đây (2011-2015)
10 p | 84 | 7
-
Ebook Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2016-2020
191 p | 14 | 6
-
Nghiên cứu hiện trạng và dự báo sự thay đổi môi trường không khí và nước huyện Đại Từ đến năm 2020
18 p | 99 | 4
-
Đánh giá diễn biến chất lượng nước mặt tại các hệ thống sông rạch tỉnh Tây Ninh đề xuất các biện pháp cải thiện
6 p | 31 | 4
-
Hiện trạng và nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng nước hồ Búng Bình Thiên, tỉnh An Giang
5 p | 17 | 3
-
Phân vùng nguồn tiếp nhận nước thải và đề xuất các giải pháp bảo vệ nguồn nước sông Lũy
7 p | 36 | 3
-
Đánh giá hiện trạng và diễn biến chất lượng nước thải sinh hoạt trên địa bàn quận Hoàng Mai
7 p | 6 | 3
-
Hiện trạng và biến động các chất dinh dưỡng đa lượng đạm, lân và kali trong đất trồng lúa tỉnh Thái Bình
10 p | 72 | 3
-
Hiện trạng và diễn thế thực vật trong các hệ sinh thái nhân sinh huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị hình thành sau tác động của chất diệt cỏ trong chiến tranh
9 p | 67 | 2
-
Báo cáo Hiện trạng lưu vực 2010
24 p | 60 | 2
-
Áp dụng chỉ số chất lượng nước để đánh giá chất lượng môi trường tại các trạm quan trắc môi trường biển phía Nam Việt Nam trong 5 năm (2011-2015)
10 p | 111 | 2
-
Chất thải rắn phát sinh từ hoạt động huấn luyện, diễn tập tại Trường bắn Quốc gia khu vực 3: Hiện trạng và cách tiếp cận quản lý tổng hợp
6 p | 45 | 1
-
Thử nghiệm đánh giá hiện trạng công nghệ phục vụ công tác bảo vệ môi trường ở các cơ sở chế biến thủy hải sản Hải Phòng
14 p | 75 | 1
-
Hiện trạng và diễn biến chất lượng nước sông Nhuệ
4 p | 10 | 1
-
Nghiên cứu đánh giá và dự báo diễn biến chất lượng nước sông Đuống bằng phương pháp mô hình toán
7 p | 93 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn