intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hiểu biết về các dấu hiệu nguy hiểm trước, trong và sau khi sinh của các cặp vợ chồng tại 7 tỉnh

Chia sẻ: ViApollo11 ViApollo11 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

54
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu sử dụng thiết kế nghiên cứu ngang mô tả thiết kế KPC 2000+ sử dụng bộ câu hỏi phỏng vấn 1459 cặp vợ chồng tuổi từ 15-49 với mục đích là mô tả kiến thức của các ông bố và bà mẹ về các nguy cơ, tai biến trước, trong và sau khi sinh tại 7 tỉnh trong cả nước năm 2006.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hiểu biết về các dấu hiệu nguy hiểm trước, trong và sau khi sinh của các cặp vợ chồng tại 7 tỉnh

HIỂU BIẾT VỀ CÁC DẤU HIỆU NGUY HIỂM TRƯỚC, TRONG VÀ SAU KHI SINH<br /> CỦA CÁC CẶP VỢ CHỒNG TẠI 7 TỈNH<br /> TẠ NHƯ ĐÍNH, LÊ THIỆN THÁI, NGÔ VĂN TOÀN<br /> TÓM TẮT<br /> Nghiên cứu sử dụng thiết kế nghiên cứu ngang mô thực tế và không đầy đủ. Nghiên cứu này được thực<br /> tả, thiết kế KPC 2000+ sử dụng bộ câu hỏi phỏng vấn hiện nhằm mô tả kiến thức của các ông bố và bà mẹ<br /> 1459 cặp vợ chồng tuổi từ 15-49 với mục đích là mô tả về các nguy cơ, tai biến trước, trong và sau khi sinh tại<br /> kiến thức của các ông bố và bà mẹ về các nguy cơ, tai 7 tỉnh trong cả nước năm 2006.<br /> biến trước, trong và sau khi sinh tại 7 tỉnh trong cả<br /> ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> nước năm 2006. Kết quả nghiên cứu cho thấy kiến<br /> 1. Đối tượng nghiên cứu: Là các cặp vợ chồng<br /> thức về các dấu hiệu nguy hiểm khi mang thai, khi sinh trong độ tuổi sinh đẻ từ 15-49 tuổi thuộc 7 tỉnh: Hà<br /> và sau sinh 42 ngày của phụ nữ và nam giới tuổi từ 15- Giang, Hòa Bình, Phú Thọ, Kon Tum, Ninh Thuận,<br /> 49 là rất thấp. Cách xử trí chủ yếu của cả nam và nữ Tiền Giang và Bến Tre.<br /> khi gặp dấu hiệu nguy hiểm trong thời kỳ mang thai,<br /> 2. Phương pháp nghiên cứu: Là một thiết kế<br /> khi sinh và sau khi sinh là đến cơ sở y tế công. Kết quả nghiên cứu ngang mô tả, thiết kế KPC 2000+ được áp<br /> này đề xuất việc tăng cường công tác truyền thông dụng cho nghiên cứu này. Cỡ mẫu nghiên cứu được<br /> giáo dục sức khoẻ về các dấu hiệu nguy hiểm khi tính theo công thức cho nghiên cứu mô tả, bao gồm<br /> mang thai, khi sinh và sau sinh 42 ngày cho các đối 1459 cặp vợ chồng tuổi từ 15-49. Bộ câu hỏi phỏng<br /> tượng trên là rất quan trọng nhằm làm giảm tỷ lệ tử vấn về các nguy cơ, tai biến trước, trong và sau khi<br /> vong mẹ và trẻ sơ sinh.<br /> sinh được sử dụng để thu thập các thông tin. Số liệu<br /> Từ khóa: mang thai, trẻ sơ sinh.<br /> được kiểm tra hàng ngày nhằm đảm bảo tính chính<br /> SUMMARY<br /> xác và tin cậy. Số liệu được nhập và phân tích trên<br /> The cross sectional design (KPC 200+) was chương trình SPSS 10.0. Kết quả được trình bày bằng<br /> applied in the research with structure questionnaire in tỷ lệ %.<br /> 1459 men and women aged 15-49 to describe their<br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br /> knowledge of danger signs of pregnancy, delivery and<br /> 1. Hiểu biết các dấu hiệu có thể nguy hiểm cho<br /> post natal period in 7 provinces in 2006. Results show<br /> phụ nữ mang thai<br /> that their knowledge is rather poor. Those who<br /> Sáu dấu hiệu bất thường liên quan đến thai nghén<br /> suffered these danger signs said that they came to<br /> public health services for care. The research suggests có thể gây nguy hiểm cho người phụ nữ đã được mô<br /> increase of health education and behavioral change tả trong bảng dưới. Kiến thức của phụ nữ và nam giới<br /> communication for community to reduce maternal and về các dấu hiệu nguy hiểm đối với người phụ nữ mang<br /> thai còn rất hạn chế. Còn 39,1% số đối tượng không<br /> neonatal mortality.<br /> biết bất kỳ dấu hiệu nào trong sáu dấu hiệu nguy hiểm<br /> Keywords: pregnancy, neonatal mortality.<br /> thường gặp cho người phụ nữ khi mang thai. Tỷ lệ<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Chăm sóc trước, trong và sau khi sinh cho bà mẹ không biết bất kỳ dấu hiệu nào ở nam cao hơn ở nữ<br /> và trẻ sơ sinh đóng vai trò rất quan trọng trong việc (44,7% so với 33,4%) và khác biệt có ý nghĩa thống kê<br /> giữ gìn sức khỏe cho bà mẹ và trẻ sơ sinh. Việc hiểu giữa nam và nữ (p0,05<br /> biết tất cả các nguy cơ cũng như các dấu hiệu nguy<br /> Đau đầu<br /> 10,4<br /> 8,3<br /> 12,5<br /> >0,05<br /> hiểm này rất thấp và rất khác nhau cho các vùng miền<br /> Phù<br /> 9,6<br /> 8,0<br /> 11,3<br /> >0,05<br /> khác nhau và các nhóm đối tượng khác nhau. Điều<br /> Chảy máu ở cửa<br /> 30,8<br /> 36,2<br /> 25,5<br /> 0,05<br /> một số tỉnh có dự án nước ngoài hỗ trợ. Các số liệu<br /> Không biết<br /> 39,1<br /> 33,4<br /> 44,7<br /> 0,05<br /> <br /> 56<br /> <br /> Y HỌC THỰC HÀNH (914) - SỐ 4/2014<br /> <br /> Biết 2 dấu hiệu<br /> Biết 3 dấu hiệu<br /> Biết 4 dấu hiệu<br /> Biết 5 dấu hiệu<br /> <br /> 23,9<br /> 5,9<br /> 1,3<br /> 0,7<br /> <br /> 27,7<br /> 6,2<br /> 1,4<br /> 0,3<br /> <br /> 20,2<br /> 5,5<br /> 1,2<br /> 1,0<br /> <br /> >0,05<br /> >0,05<br /> >0,05<br /> >0,05<br /> <br /> Bảng 2 cho biết tỷ lệ nam và nữ hiểu biết cách xử<br /> trí khi gặp các dấu hiệu nguy hiểm khi mang thai.<br /> 96,7% nam và nữ trả lời là đến cơ sở y tế nhà nước<br /> khi gặp các dấu hiệu nguy hiểm khi mang thai. Chỉ có<br /> một tỷ lệ rất thấp trả lời là tự chữa hoặc để tự khỏi<br /> hoặc đến thầy lang hoặc cúng. Không có sự khác biệt<br /> có ý nghĩa thống kê về xử trí giữa nam và nữ (p>0,05).<br /> Bảng 2. Tỷ lệ hiểu biết về cách xử trí khi gặp các<br /> dấu hiệu nguy hiểm cho thai nghén<br /> Chun Phụ<br /> Nam<br /> Cách xử trí<br /> p<br /> g<br /> nữ<br /> giới<br /> >0,0<br /> Để tự khỏi<br /> 0,6<br /> 1,0<br /> 0,1<br /> 5<br /> >0,0<br /> Tự chữa<br /> 1,2<br /> 1,4<br /> 1,1<br /> 5<br /> >0,0<br /> Mời thầy thuốc đến nhà 10,1<br /> 9,9<br /> 10,4<br /> 5<br /> >0,0<br /> Đến CSYT nhà nước<br /> 96,7 95,7<br /> 97,9<br /> 5<br /> >0,0<br /> Đến phòng khám tư<br /> 8,0<br /> 8,6<br /> 7,4<br /> 5<br /> >0,0<br /> Đến thầy lang khám và<br /> 0,1<br /> 0,1<br /> 0,1<br /> chữa<br /> 5<br /> >0,0<br /> Cúng<br /> 0,1<br /> 0,1<br /> 0<br /> 5<br /> 2. Hiểu biết về các dấu hiệu nguy hiểm của<br /> người mẹ trong quá trình chuyển dạ<br /> Hiểu biết của nam giới và phụ nữ về các dấu hiệu<br /> nguy hiểm trong quá trình chuyển dạ được đánh giá<br /> thông qua 5 dấu hiệu. Hiểu biết của cả nam giới và<br /> phụ nữ về các dấu hiệu nguy hiểm cho người phụ nữ<br /> trong chuyển dạ còn kém. Có 39% đối tượng phỏng<br /> vấn (33,7% phụ nữ, 44,3% nam giới) không biết được<br /> bất kỳ dấu hiệu nguy hiểm nào đối với phụ nữ trong<br /> khi sinh. Sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê với<br /> p0,05.<br /> Bảng 3. Tỷ lệ hiểu biết những dấu hiệu nguy hiểm<br /> cho phụ nữ trong chuyển dạ<br /> Dấu hiệu nguy<br /> Chung Phụ nữ Nam giới<br /> p<br /> hiểm<br /> Đau bụng dữ dội<br /> 32,7<br /> 31,4<br /> 34,0<br /> >0,05<br /> Chảy nhiều máu<br /> 32,0<br /> 36,7<br /> 27,3<br /> >0,05<br /> Sốt<br /> 10,9<br /> 6,4<br /> 15,4<br /> 0,05<br /> Vỡ ối sớm<br /> 13,8<br /> 19,5<br /> 8,0<br /> 0,05<br /> Không biết<br /> 39,0<br /> 33,7<br /> 44,3<br /> >0,05<br /> Biết 1 dấu hiệu<br /> 34,5<br /> 39,3<br /> 29,7<br /> >0,05<br /> <br /> Y HỌC THỰC HÀNH (914) - SỐ 4/2014<br /> <br /> Biết 2 dấu hiệu<br /> Biết 3 dấu hiệu<br /> Biết 4 dấu hiệu<br /> Biết 5 dấu hiệu<br /> <br /> 20,2<br /> 3,5<br /> 2,5<br /> 0,3<br /> <br /> 22,3<br /> 3,6<br /> 1,0<br /> 0,1<br /> <br /> 18,1<br /> 3,4<br /> 4,0<br /> 0,5<br /> <br /> >0,05<br /> >0,05<br /> >0,05<br /> >0,05<br /> <br /> 3. Hiểu biết về các dấu hiệu nguy hiểm của<br /> người mẹ sau đẻ<br /> Câu hỏi “Những dấu hiệu nào cho thấy người phụ<br /> nữ sau đẻ gặp nguy hiểm?” cùng với 5 dấu hiệu chính<br /> sau đẻ để lựa chọn đã được sử dụng để đánh giá hiểu<br /> biết về các vấn đề chăm sóc sau sinh. Sự hiểu biết<br /> của cả phụ nữ và nam giới về các dấu hiệu nguy hiểm<br /> cho người phụ nữ sau sinh còn hạn chế. Còn 29,7%<br /> số phụ nữ và 47% số nam giới phỏng vấn không kể<br /> được bất kỳ dấu hiệu nguy hiểm nào đối với người<br /> phụ nữ sau sinh. Sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê<br /> với p0,05<br /> Không biết các dấu hiệu<br /> 38,4 29,7 47,0 0,05<br /> Biết 4 dấu hiệu<br /> 1,1<br /> 0,7 1,5 >0,05<br /> Biết 5 dấu hiệu<br /> 1,6<br /> 0,0 3,2<br /> Bảng 5 cho biết tỷ lệ nam và nữ hiểu biết cách xử<br /> trí khi gặp các dấu hiệu nguy hiểm khi mang thai.<br /> 93,1% nam và nữ trả lời là đến cơ sở y tế nhà nước<br /> khi gặp các dấu hiệu nguy hiểm sau khi sinh. Chỉ có<br /> một tỷ lệ rất thấp trả lời là tự chữa hoặc để tự khỏi<br /> hoặc đến thầy lang hoặc cúng. Không có sự khác biệt<br /> có ý nghĩa thống kê về cách xử trí giữa nam và nữ<br /> (p>0,05).<br /> Bảng 5. Tỷ lệ hiểu biết các cách xử trí khi người<br /> mẹ sau sinh gặp nguy hiểm<br /> Chun<br /> Nam<br /> Cách xử trí<br /> Phụ nữ<br /> p<br /> g<br /> giới<br /> Để tự khỏi<br /> 0,7<br /> 1,2<br /> 0,0 >0,05<br /> 1,0<br /> 1,3<br /> 0,6 >0,05<br /> Tự chữa<br /> Mời CBYT đến nhà<br /> 11,8 13,1<br /> 10,2 >0,05<br /> Đến CSYT nhà nước 93,1 91,0<br /> 96,0 >0,05<br /> Đến phòng khám tư<br /> 6,0<br /> 4,6<br /> 7,8 >0,05<br /> <br /> 57<br /> <br /> Đến thầy lang khám và<br /> chữa<br /> Cúng<br /> Khác<br /> Không biết<br /> <br /> 0,4<br /> <br /> 0,7<br /> <br /> 0,1<br /> <br /> >0,05<br /> <br /> 0,3<br /> 0,7<br /> 1,2<br /> <br /> 0,3<br /> 1,3<br /> 1,1<br /> <br /> 0,2<br /> 0,0<br /> 1,2<br /> <br /> >0,05<br /> >0,05<br /> >0,05<br /> <br /> BÀN LUẬN<br /> Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy tỷ lệ<br /> nam và nữ trong độ tuổi sinh đẻ hiểu biết về các nguy<br /> cơ và dấu hiệu nguy hiểm khi mang thai, khi sinh và<br /> sau đẻ rất thấp, đặc biệt là biết từ 3 dấu hiệu nguy<br /> hiểm trở lên. Như trên đã trình bày hàng năm trên thế<br /> giới có khoảng 500.000 bà mẹ chết liên quan đến<br /> mang thai, sinh đẻ và sau đẻ. Trong số này có đến<br /> 90% số bà mẹ chết ở các nước đang phát triển [4].<br /> Một số công trình nghiên cứu khoa học trên thế giới đã<br /> ước lượng nếu các bà mẹ và ông bố hoặc thành viên<br /> trong gia đình biết các dấu hiệu nguy hiểm khi mang<br /> thai, khi sinh và sau khi sinh 42 ngày và có thái độ xử<br /> trí đúng thì có thể cứu sống được khoảng 2/3 số<br /> trường hợp mẹ chết. Số còn lại thuộc về sự đáp ứng<br /> của cơ sở y tế, tình trạng bệnh và khả năng biến<br /> chuyển quá nhanh hoặc quá đột ngột của bà mẹ [5].<br /> Tổ chức Y tế Thế giới cũng đã khẳng định được<br /> khoảng 15% các bà mẹ mang thai sẽ có nguy cơ mắc<br /> tai biến sản khoa mà khó có thể lường trước được.<br /> Trong sản khoa hiện nay người ta thường nói<br /> nhiều đến việc khắc phục “3 chậm trễ” của cả gia đình<br /> và cơ sở y tế trong cấp cứu sản khoa và trẻ sơ sinh.<br /> Trong “3 chậm trễ” này thì có đến “2 chậm trễ” liên<br /> quan đến hiểu biết của phụ nữ mang thai và gia đình<br /> của họ. Đó là “chậm trễ” khi phát hiện các dấu hiệu<br /> nguy hiểm khi mang thai, khi sinh và sau khi sinh và do<br /> vậy đã không có chiến lược chuyển sản phụ đến có sở<br /> y tế thích hợp để có thể cấp cứu kịp thời cứu sống bà<br /> mẹ và trẻ sơ sinh. “Chậm trễ” thứ 2 là chậm trễ khi đã<br /> phát hiện được các dấu hiệu nguy hiểm nhưng không<br /> có phương tiện chuyển tuyến kịp thời đến cơ sở y tế<br /> chuyên khoa. Vấn đề này đặc biệt nghiêm trọng ở các<br /> vùng sâu vùng xa, không có phương tiện giao thông<br /> và chất lượng rất kém của hệ thống đường xá. Một<br /> chậm trễ nữa không liên quan đến hiểu biết của bà mẹ<br /> và thành viên gia đình, đó là “chậm trễ” đến từ phía cơ<br /> sở y tế khi bà mẹ hoặc trẻ sơ sinh đã đến được cơ sở<br /> y tế nhưng không có đủ cán bộ có trình độ và trang<br /> thiết bị cũng như cơ sở hạ tầng để có thể cứu sống bà<br /> mẹ và trẻ sơ sinh.<br /> <br /> 58<br /> <br /> Theo một số tính toán thì chỉ cần đầu tư cho mỗi bà<br /> mẹ 1 đô la để chăm sóc trong quá trình mang thai và<br /> sinh đẻ thì cũng có thể cứu sống được rất nhiều các<br /> bà mẹ và trẻ sơ sinh. Trong những năm gần đây,<br /> Chính phủ đã có rất nhiều nỗ lực cùng với các tổ chức<br /> quốc tế cũng như của cộng đồng nhằm làm giảm tỷ lệ<br /> tử vong mẹ và tử vong sơ sinh. Chỉ trong vòng 30 năm<br /> tỷ xuất tử vong mẹ đã giảm từ 400/100.000 trẻ đẻ<br /> sống xuống còn 165/100.000 trẻ đẻ sống và tỷ xuất tử<br /> vong trẻ sơ sinh từ 70/1.000 trẻ đẻ sống xuống còn<br /> 15/1.000 trẻ đẻ sống [6]. Hiện nay chỉ có khoảng 68%<br /> các bệnh viện huyện có khả năng cung cấp các dịch<br /> vụ cấp cứu sản khoa toàn diện và khoảng 80% các<br /> trạm y tế xã có khả năng cung cấp dịch vụ chăm sóc<br /> sản khoa cơ bản [2].<br /> KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ<br /> Kiến thức về các dấu hiệu nguy hiểm khi mang<br /> thai, khi sinh và sau sinh 42 ngày của phụ nữ và nam<br /> giới tuổi từ 15-49 là rất thấp. Cách xử trí chủ yếu của<br /> cả nam và nữ khi gặp dấu hiệu nguy hiểm trong thời<br /> kỳ mang thai, khi sinh và sau khi sinh là đến cơ sở y tế<br /> công. Kết qủa này đề xuất việc tăng cường công tác<br /> truyền thông giáo dục sức khoẻ về các dấu hiệu nguy<br /> hiểm khi mang thai, khi sinh và sau sinh 42 ngày cho<br /> các đối tượng trên là rất quan trọng nhằm làm giảm tỷ<br /> lệ tử vong mẹ và trẻ sơ sinh.<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> 1. WHO (2001). Save motherhood and neonatal care.<br /> Guideline for developing countries. WHO. Geneva.<br /> 2. Bộ Y tế (2004). Tình trạng chăm sóc sức khoẻ trẻ<br /> sơ sinh trên thế giới: Việt Nam. Bộ Y tế - Tổ chức Cứu trợ<br /> Trẻ em Mỹ. Nhà Xuất bản Y học.<br /> 3. Tổ chức Dân số và Kế hoạch hoá Gia đình Liên<br /> hiệp quốc/UNFPA (2005). Điều tra cơ bản về chăm sóc<br /> sức khoẻ sinh sản taị 12 tỉnh. Hà Nội.<br /> 4. Ngô Văn Toàn (2007). Phân tích đa biến mối liên<br /> quan giữa các yếu tố ảnh hưởng và thực hành chăm sóc<br /> trước và trong sinh tại tỉnh Quảng Trị năm 2005. Tạp chí<br /> Y học thực hành, số 1: 34-37.<br /> 5. Bang TA, Bang RA, Reddy MH (2005). Homebased neonatal care: Summary and application of the field<br /> trials in Rural Gadchiroli (1993-2003). Journal of<br /> Perinatology;25: p. 108-22.<br /> 6. Uỷ ban Dân số, Gia đình và Trẻ em/Tổng cục<br /> Thống kê (2002). Điều tra Dân số và sức khoẻ. Nhà xuất<br /> bản Thống kê.<br /> <br /> Y HỌC THỰC HÀNH (914) - SỐ 4/2014<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2