Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015<br />
<br />
<br />
HIỆU QUẢ BAN ĐẦU VÀ TRUNG HẠN CỦA THỦ THUẬT CẮT ĐỐT<br />
ĐƯỜNG CHẬM Ở BỆNH NHÂN NHỊP NHANH DO VÀO LẠI TẠI NÚT<br />
NHĨ THẤT<br />
Nguyễn Công Vân*, Trương Quang Khanh*, Hồ Thượng Dũng*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: khảo sát hiệu quả ban đầu và trung hạn của thủ thuật cắt đốt đường chậm ở bệnh nhân nhịp<br />
nhanh do vào lại tại nút nhĩ thất (AVNRT). Khảo sát mối liên hệ một số đặc điểm lâm sàng và thủ thuật với hiệu<br />
quả thủ thuật.<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu tiến hành trên 124 bệnh nhân AVNRT, được khảo sát<br />
điện sinh lý và cắt đốt đường chậm. Tiêu chí thành công của thủ thuật là không khởi phát được cơn nhịp nhanh<br />
AVNRT, bệnh nhân sau cắt đốt thành công được theo dõi trong 6 tháng hoặc dừng theo dõi sớm nếu có tái phát<br />
cơn.<br />
Kết quả: cắt đốt thành công ở 123 bệnh nhân (99,2%). Sau cắt đốt 123 bệnh nhân sau cắt đốt thành công<br />
được theo dõi trong 6 tháng. Có 4 (3,3%) trong 123 bệnh nhân cắt đốt thành công có biểu hiện tái phát cơn trong<br />
thời gian theo dõi. Có sự khác biệt có ý nghĩa về tỷ lệ tái phát cơn giữa nhóm bệnh nhân trẻ tuổi so với nhóm lớn<br />
tuổi hơn (31,5±13,3 so với 50,9±13,5, p=0,03). Không thấy có mối liên hệ giữa các đặc điểm giới tính, dạng<br />
AVNRT, xuất hiện nhịp bộ nối trong lúc cắt đốt và đặc điểm còn đường chậm và/hoặc một nhịp echo sau đốt với<br />
tỷ lệ tái phát AVNRT.<br />
Kết luận: thủ thuật cắt đốt đường chậm nút nhĩ thất ở bệnh nhân AVNRT có tỷ lệ thành công cao và tỷ lệ<br />
tái phát cơn thấp. Ngoại trừ yếu tố tuổi, các yếu tố khác như giới tính, dạng cơn nhịp nhanh, sự xuất hiện nhịp bộ<br />
nối trong lúc cắt đốt, còn đường chậm và/hoặc một nhịp echo sau đốt không ảnh hưởng đến hiệu quả thủ thuật.<br />
Từ khoá: cắt đốt đường chậm, nhịp nhanh do vào lại tại nút nhĩ thất<br />
ABSTRACT<br />
ACUTE AND LONG-TERM RESULTS OF SLOW PATHWAY ABLATION IN PATIENTS WITH<br />
ATRIOVENTRICULAR NODAL REENTRANT TACHYCARDIA<br />
Nguyen Cong Van, Truong Quang Khanh, Ho Thuong Dung<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 19 - No 5 - 2015: 54 - 58<br />
<br />
Aims: The aim of this study was to report the acute and long-term results of slow pathway ablation of<br />
patients with atrioventricular nodal reentrant tachycardia and the relations between the clinical and procedure<br />
features with procedure effectiveness.<br />
Methods: The study included 124 consecutive patients with atrioventricular nodal reentrant tachycardia<br />
who underwent slow pathway ablation. Successful ablation procedure was determined by the disappearance of<br />
atrioventricular nodal reentrant tachycardia. Post-successful ablation patients were followed up for 6 months and<br />
stopped if patients developed atrioventricular nodal reentrant tachycardia recurrences during the follow- up.<br />
Results: Acute success was achieved in 123 patients (99.2%). After ablation, 123 patients were followed up<br />
for six months. Of 123 patients with successful ablation, 4 patients (3.3%) developed AVRNT recurrences during<br />
<br />
<br />
* Khoa Tim mạch Bệnh viện Thống Nhất thành phố Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: Bs. Nguyễn Công Vân ĐT: 0966895008 Email: nguyencongvan81@yahoo.com.vn<br />
<br />
54 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất năm 2015<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
the follow-up. There was significant difference in the rate of AVNRT recurrence between younger and older age<br />
group (31.5±13.3 vs. 50.9±13.5; p=0.03). No significant differences in the rate of AVNRT recurrence with sex,<br />
AVNRT type, developing junction rhythms during ablation, preserving slow pathway and/or echo beat after<br />
ablation.<br />
Conclusions: slow pathway ablation for AVNRT is a high successful procedure and a low recurrence rate.<br />
Our study demonstrated that only younger age, but not other sex, AVNRT type, developing junction rhythms<br />
during ablation, preserving slow pathway and/or echo beat after ablation correlate with the effective procedure.<br />
Keywords: slow pathway ablation, atrioventricular nodal reentrant tachycardia.<br />
MỞ ĐẦU trí nhĩ phải cao. Chẩn đoán sinh lý hai đường<br />
nút nhĩ thất và dạng của cơn nhịp nhanh dựa<br />
Nhịp nhanh trên thất do vào lại tại nút nhĩ<br />
vào các tiêu chuẩn cơ bản(5,7), những trường hợp<br />
thất là một dạng loạn nhịp thường gặp nhất khó khởi phát cơn hay quá ngắn, chúng tôi sử<br />
trong các loại nhịp nhanh kịch phát trên thất, dụng thuốc kích thích giao cảm isoproterenol<br />
chiếm tỉ lệ 1/5000 trong dân số chung(7). Trong truyền tĩnh mạch (liều 1-4mcg/phút), một số<br />
hơn hai thập kỷ qua, cắt đốt đường chậm bằng trường hợp phải sử dụng thêm atropine tiêm<br />
năng lượng sóng tần số radio được xem là chọn tĩnh mạch để khởi phát cơn dể dàng hơn.<br />
lựa đầu tay cho điều trị loại nhịp nhanh này (8,9,10),<br />
Một catheter cắt đốt 7F đầu 4mm được sử<br />
do là thủ thuật có tỷ lệ thành công cao, ít tái phát<br />
dụng, xác định vị trí cắt đốt dựa vào kết hợp cả<br />
và an toàn (4,6,8). Tuy nhiên vẫn còn có một số ý<br />
hai phương pháp tiếp cận dưới hướng dẫn giải<br />
kiến khác nhau về tiêu chuẩn thành công của thủ<br />
phẫu và điện sinh lý(5,7,8). Tại vị trí đường chậm<br />
thuật, và một số yếu tố liên quan đến hiệu quả<br />
năng lượng được phóng thích hai đợt mỗi đợt 60<br />
của thủ thuật(4,6,11,13).<br />
giây với năng lượng tối đa 50W, nhiệt độ tối đa<br />
Trong nghiên của chúng tôi, một nghiên cứu<br />
600C (trong đợt đầu, năng lượng khởi đầu tối đa<br />
cắt ngang-tiến cứu trên 124 bệnh nhân có nhịp<br />
20W sau 15 giây nếu không có biểu hiện bất lợi<br />
nhanh do vào lại tại nút nhĩ thất được khảo sát như kéo dài khoảng AH, thì năng lượng mới<br />
điện sinh lý và cắt đốt. chúng tôi khảo sát về tỷ lệ được nâng lên 50W). Điện trở và dẫn truyền nhĩ<br />
thành công ban đầu của thủ thuật, tỷ lệ tái phát<br />
thất được theo dõi sát, phóng thích năng lượng<br />
cơn nhịp nhanh và khảo sát mối liên quan của<br />
được dừng ngay lập tức nếu có sự gia tăng đột<br />
một số yếu tố với hiệu quả của thủ thuật. ngột điện trở hoặc có blốc dẫn truyền nhĩ thất<br />
ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨU hay thất nhĩ.<br />
Đối tượng nghiên cứu Tiêu chuẩn cắt đốt thành công: rõ ràng nhất<br />
là blốc đường chậm và không khởi phát được<br />
Trong thời gian từ tháng 4/2014 đến tháng<br />
cơn sau đốt. Những trường hợp còn đường<br />
2/2015, có 124 bệnh nhân với nhịp nhanh do vào<br />
chậm và/hoặc còn một nhịp echo sau cắt đốt<br />
lại tại nút nhĩ thất được khảo sát điện sinh lý và<br />
nhưng không khởi phát được cơn nhịp nhanh<br />
cắt đốt cơn nhịp nhanh, được đưa vào mẫu<br />
sau đốt cũng được xem là cắt đốt thành công.<br />
nghiên cứu.<br />
Những trường hợp không khởi phát được cơn<br />
Khảo sát điện sinh lý và cắt đốt nhịp nhanh lúc khảo sát trước cắt đốt thì block<br />
Chúng tôi sử dụng ba catheter chẩn đoán, đường chậm sau đốt là tiêu chuẩn thành công.<br />
gồm: một catheter 5F với mười điện cực được<br />
Theo dõi tái phát cơn nhịp nhanh<br />
đặt tại tĩnh mạch xoang vành, một catheter 6F<br />
Tất cả bệnh nhân sau cắt đốt thành công<br />
với bốn điện cực được đặt tại mỏm thất phải,<br />
được theo dõi trong 6 tháng (tái khám sau 10<br />
một catheter 6F với bốn điện cực được đặt tại vị<br />
ngày tại bệnh viện, sau đó tái khám qua điện<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất năm 2015 55<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015<br />
<br />
thoại sau 1, 3 và 6 tháng). Những bệnh nhân có nặng ngực (25%), không có bệnh nhân nào có<br />
biểu hiện nghi ngờ tái phát cơn được đề nghị biểu hiện ngất hoặc gần ngất trong cơn nhịp<br />
đến bệnh viện làm Holter ECG, kích thích nhĩ nhanh.<br />
qua thực quản (nếu Holter ECG không bất Hầu hết bệnh nhân có nhịp nhanh do vào lại<br />
thường) để xác định bệnh nhân có tái phát cơn tại nút nhĩ thất có sinh lý hai đường nút nhĩ thất<br />
nhịp nhanh không. trong lúc khảo sát trước cắt đốt (87,1%). Cơn<br />
Phân tích thống kê nhịp nhanh dạng điển hình chiếm đa số (93%).<br />
Chúng tôi sử dụng phần mềm thống kê Stata Kết quả cắt đốt và theo dõi tái phát cơn<br />
12. Số liệu được trình bày dưới dạng trung bình sau đốt<br />
± độ lệch chuẩn (TB ± SD), tỷ lệ (%). So sánh hai Bảng 2: Kết quả cắt đốt và theo dõi sau đốt<br />
tỉ lệ chúng tôi sử dụng test Chi bình phương Đặc điểm Tỷ lệ (%) TB ± SD<br />
hoặc test chính xác Fisher. So sánh hai trung bình Có nhịp bô nối trong lúc cắt đốt 119/124 (96%)<br />
chúng tôi sử dụng t-test. Kết quả được xem là có Blốc đường chậm nút nhĩ thất sau đốt 93/108 (88,6%)<br />
ý nghĩa thống kê khi p