TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
HIỆU QUẢ CỦA PHƯƠNG PHÁP GIẢM ĐAU<br />
DO BỆNH NHÂN KIỂM SOÁT (PCA) ĐƯỜNG TĨNH MẠCH<br />
SỬ DỤNG KẾT HỢP MORPHINE VÀ KETAMINE SAU<br />
CÁC PHẪU THUẬT LỚN TẠI Ổ BỤNG<br />
Nguyễn Toàn Thắng, Nguyễn Hữu Tú<br />
Trường Đại học Y Hà Nội<br />
Nghiên cứu tiến cứu lâm sàng, ngẫu nhiên có đối chứng nhằm đánh giá hiệu quả và tác dụng không<br />
mong muốn của phương pháp giảm đau do bệnh nhân kiểm soát (PCA) đường tĩnh mạch sử dụng kết hợp<br />
morphine và ketamine sau các phẫu thuật lớn tại ổ bụng. Kết quả cho thấy không có khác biệt giữa hai<br />
nhóm về các yếu tố liên quan đến bệnh nhân, gây mê, phẫu thuật cũng như các thay đổi về hô hấp và tuần<br />
hoàn. Điểm VAS (Visual Analogue Scale) trung bình sau mổ của nhóm M (morphine) và nhóm MK (kết hợp<br />
morphine và ketamine) tương đương nhau ở các thời điểm 24 và 48 giờ. Tiêu thụ morphine PCA trong 24 và<br />
48 giờ sau mổ ở nhóm M (40,4 ± 7,2 mg và 71 ± 8,9 mg) lớn hơn so với nhóm MK (36,6 ± 6,2 mg và 65,5 ±<br />
10,3 mg) (p < 0,05). Không có khác biệt về tỷ lệ buồn nôn và nôn sau mổ, ngứa, Ramsay > 4 giữa hai nhóm<br />
(p > 0,05). Kết hợp morphine và ketamine (theo tỷ lệ 1:1, 1mg/1mg) trong PCA đường tĩnh mạch là phương<br />
pháp giảm đau hiệu quả sau các phẫu thuật lớn tại ổ bung. Sự kết hợp này làm giảm tiêu thụ morphine<br />
nhưng không làm thay đổi ý nghĩa tỷ lệ nôn, buồn nôn, ngứa và mức độ an thần.<br />
Từ khóa: Giảm đau do bệnh nhân kiểm soát (PCA), giảm đau sau mổ, morphine, ketamine<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Bên cạnh việc gây đau đớn, khó chịu, sợ<br />
hãi cho bệnh nhân, giảm chất lượng của hệ<br />
<br />
đã bắt đầu được sử dụng tại một số bệnh viện<br />
<br />
thống chăm sóc y tế, giảm đau sau mổ không<br />
<br />
lớn từ đầu những năm 1990 [2]. Với PCA,<br />
morphine là thuốc được sử dụng rộng rãi<br />
<br />
hiệu quả còn ảnh hưởng không ít đến các hệ<br />
thống cơ quan trong cơ thể (đặc biệt là trên<br />
<br />
nhất, tuy nhiên cũng giống như các opioid<br />
khác bên cạnh tác dụng giảm đau, morphine<br />
<br />
tim mạch, hô hấp), làm chậm quá trình hồi<br />
phục, tăng tỷ lệ các biến chứng và thậm trí là<br />
<br />
còn gây ra một số tác dụng không mong muốn<br />
như; buồn nôn, nôn, ngứa, bí đái, an thần sâu<br />
<br />
tỉ lệ tử vong sau mổ (đặc biệt ở các nhóm<br />
bệnh nhân có nguy cơ cao). Giảm đau do<br />
bệnh nhân kiểm soát (patient controlled analgesia: PCA) sử dụng các opioid đường tĩnh<br />
mạch là một trong những phương pháp giảm<br />
đau được sử dụng phổ biến nhất hiện nay trên<br />
thế giới [1]. Tại Việt Nam, phương pháp này<br />
<br />
Địa chỉ liên hệ: Nguyễn Toàn Thắng, Bộ môn Gây mê hồi<br />
sức, Trường Đại học Y Hà Nội<br />
Email: thanggmhs@yahoo.com<br />
Ngày nhận: 16/04/2013<br />
Ngày được chấp thuận: 20/6/2013<br />
<br />
60<br />
<br />
và nguy hiểm nhất là suy hô hấp. Điều này<br />
làm hạn chế việc kiểm soát đau sau mổ bằng<br />
morphine như một thuốc giảm đau duy nhất<br />
với sự ra đời của quan niệm “giảm đau đa<br />
phương thức” (multimodal analgesia). Đây là<br />
phương pháp giảm đau phối hợp một số thuốc<br />
giảm đau có cơ chế tác dụng khác nhau với<br />
mục đích làm tăng cường hiệu quả giảm đau<br />
trong khi làm giảm tỷ lệ các tác dụng không<br />
mong muốn. Ketamine (chất đối kháng receptor NMDA) là thuốc gây mê có tác dụng giảm<br />
đau ở liều thấp, làm giảm hiện tượng tăng<br />
đau, đau mạn tính sau mổ [1; 3]. Trên thế giới<br />
TCNCYH 83 (3) - 2013<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
đã có những nghiên cứu về PCA đường tĩnh<br />
<br />
xuyên các thuốc giảm đau.<br />
<br />
mạch phối hợp morphine và ketamine trong<br />
giảm đau sau mổ [4, 5, 6], tuy nhiên kết quả<br />
<br />
Nghiện hoặc phụ thuộc vào các opioid.<br />
Có các biến chứng gây mê và/ hoặc phẫu<br />
<br />
còn trái ngược nhau, trong khi ở Việt Nam<br />
chưa có nhiều nghiên cứu về vấn đề này, do<br />
<br />
thuật.<br />
Cần thở máy kéo dài tại phòng hồi tỉnh<br />
<br />
đó chúng tôi thực hiện nghiên cứu với mục<br />
tiêu: Đánh giá hiệu quả giảm đau, tiêu thụ<br />
morphine và tác dụng không mong muốn của<br />
<br />
hoặc hồi sức (trên 2 giờ).<br />
<br />
phương phương pháp giảm đau do bệnh nhân<br />
kiểm soát (PCA) đường tĩnh mạch sử dụng<br />
kết hợp morphine và ketamine sau các phẫu<br />
thuật tại ổ bụng.<br />
<br />
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
1. Đối tượng<br />
Nghiên cứu được thực hiện trên 60 bệnh<br />
nhân tại khoa gây mê hồi sức bệnh viện Bạch<br />
Mai từ tháng 08/2011 đến tháng 8/2012 với<br />
các tiêu chuẩn sau:<br />
Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân<br />
Bệnh nhân trên 18 tuổi, đồng ý và hợp tác<br />
tham gia vào nghiên cứu.<br />
Phẫu thuật tại ổ bụng theo kế hoạch dưới<br />
<br />
2. Phương pháp<br />
Nghiên cứu tiến cứu lâm sàng, ngẫu nhiên<br />
có đối chứng.<br />
Các bước tiến hành<br />
Bệnh nhân đủ tiêu chuẩn được bốc thăm<br />
ngẫu nhiên chia làm hai nhóm:<br />
Nhóm chứng (M): giảm đau sau mổ bằng<br />
PCA đường tĩnh mạch sử dụng morphine đơn<br />
thuần.<br />
Nhóm nghiên cứu (MK): giảm đau sau mổ<br />
bằng PCA đường tĩnh mạch sử dụng morphine kết hợp với ketamine (theo tỷ lệ 1:1) [4].<br />
Tất cả bệnh nhân đều được thăm khám<br />
như thường quy, được giải thích rõ về<br />
phương pháp giảm đau PCA và cách sử<br />
dụng thước VAS (Visual Analogue Scale)<br />
điểm từ 0 - 10. Gây mê toàn thân quản sử<br />
<br />
gây mê nội khí quản (NKQ).<br />
Tình trạng sức khỏe trước mổ; ASA<br />
<br />
dụng các thuốc; propofol, fentanyl và giãn<br />
cơ. Sau mổ bệnh nhân được chuyển ra<br />
<br />
(American Society of Anesthesiologists) I - III.<br />
<br />
phòng hồi tỉnh và rút ống khi đủ tiêu chuẩn.<br />
Sau khi rút ống nội khí quản các bệnh<br />
<br />
Đã được khám gây mê và giải thích về kỹ<br />
thuật PCA trước mổ, có khả năng hiểu và ấn<br />
nút PCA.<br />
Không có chống chỉ định với các thuốc sử<br />
dụng trong nghiên cứu.<br />
Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân<br />
Không đồng ý tham gia nghiên cứu.<br />
Trạng thái thần kinh, tâm thần không ổn<br />
định, khiếm khuyết về các giác quan nghe,<br />
nhìn, phát âm (không có khả năng hiểu và/<br />
hoặc ấn nút PCA).<br />
Tình trạng sức khỏe trước mổ nặng<br />
(ASA IV).<br />
Có đau mạn tính và/ hoặc sử dụng thường<br />
TCNCYH 83 (3) - 2013<br />
<br />
nhân đều được chuẩn độ đau bằng morphine<br />
để đạt được điểm VAS < 4 trước khi lắp giảm<br />
đau PCA. Cách pha thuốc giảm đau: nhóm M<br />
(morphine nồng độ 1mg/ml), nhóm MK (pha<br />
hỗn hợp morphine và ketamine với tỷ lệ 1:1,<br />
nồng độ 1 mg/1mg/ml).<br />
Các thông số trên bơm tiêm PCA được cài<br />
đặt như sau: liều bolus: 1ml, thời gian khóa: 8<br />
phút, giới hạn liều trong 4 giờ, 15 ml, không<br />
áp dụng liều duy trì [3; 7].<br />
Các tiêu chuẩn đánh giá<br />
- Các đặc điểm liên quan đến bệnh nhân,<br />
quá trình gây mê và phẫu thuật.<br />
61<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
- Mức độ giảm đau sau mổ dựa vào thước<br />
<br />
các giá trị trung bình và test Chi - square để<br />
<br />
VAS.<br />
- Tiêu thụ thuốc giảm đau PCA trong 24 và<br />
<br />
so sánh các tỷ lệ giữa hai nhóm, sự khác biệt<br />
được coi là có ý nghĩa thống kê khi p < 0,05.<br />
<br />
48 giờ (lượng morphine).<br />
- Các thay đổi về hô hấp (tần số thở, bão<br />
<br />
4. Đạo đức nghiên cứu: Đã được thông<br />
<br />
hòa ôxy mao mạch), tuần hoàn (huyết áp, tần<br />
số tim).<br />
- Các tác dụng không mong muốn; nôn,<br />
buồn nôn (theo ba mức độ; không nôn và<br />
buồn nôn, chỉ buồn nôn nhưng không nôn,<br />
nôn và buồn nôn), ngứa, mức độ an thần<br />
(theo thang điểm của Ramsay).<br />
- Thời điểm đánh giá: trước mổ, ngay sau<br />
rút NKQ, ngay sau khi chuẩn độ, 6, 12, 24 và<br />
<br />
qua hội đồng chấm đề cương nghiên cứu sinh<br />
của trường Đại học Y Hà Nội và được Hội<br />
đồng y đức bệnh viện Bạch Mai chấp thuận.<br />
<br />
III. KẾT QUẢ<br />
Nghiên cứu sử dụng giảm đau sau mổ<br />
bằng PCA trên 60 bệnh nhân sau phẫu thuật<br />
tại ổ bụng chúng tôi thu được một số kết<br />
quả sau:<br />
<br />
48 giờ sau sử dụng PCA.<br />
<br />
1. Một số đặc điểm liên quan đến bệnh<br />
<br />
3. Xử lý kết quả nghiên cứu: Sử dụng<br />
phần mềm SPSS 16.0, test Anova để so sánh<br />
<br />
nhân và gây mê, phẫu thuật<br />
<br />
Bảng1. Đặc điểm bệnh nhân và các yếu tố liên quan đến gây mê - phẫu thuật<br />
Đặc điểm đánh giá<br />
Tuổi (năm)<br />
Giới (% nam)<br />
Cân nặng (kg)<br />
Phân loại ASA (%)<br />
I<br />
II<br />
III<br />
Bệnh cần phẫu thuật (%)<br />
Tiêu hóa<br />
Gan mật<br />
Khác<br />
Thời gian mổ (phút)<br />
Đường rạch da (%)<br />
Trên rốn<br />
Trên và dưới rốn<br />
Khác<br />
Tiêu thụ fentanyl (mcg)<br />
<br />
Nhóm MK<br />
(n1 = 30)<br />
<br />
Nhóm M<br />
(n2 = 30)<br />
<br />
52,2 ± 11,5<br />
60<br />
53,2 ± 6,2<br />
<br />
52,8 ± 9,1<br />
73,3<br />
52,5 ± 7,6<br />
<br />
3,3<br />
50<br />
46,7<br />
<br />
3,3<br />
56,7<br />
40<br />
<br />
46,6<br />
36,7<br />
16,7<br />
110,1 ± 25,9<br />
<br />
60<br />
26,7<br />
13,3<br />
120,7 ± 28,9<br />
<br />
23,3<br />
66,7<br />
10<br />
336,7 ± 66,9<br />
<br />
13,3<br />
73,3<br />
13,3<br />
360 ± 59,3<br />
<br />
p<br />
<br />
p > 0,05<br />
<br />
Không có sự khác biệt ý nghĩa về đặc điểm bệnh nhân cũng như các yếu tố liên quan đến gây<br />
mê và phẫu thuật giữa hai nhóm (p > 0,05).<br />
2. Hiệu quả giảm đau sau mổ bằng PCA ở hai nhóm<br />
62<br />
<br />
TCNCYH 83 (3) - 2013<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
Bảng 2. Điểm VAS khi nằm yên ở các thời điểm nghiên cứu<br />
Thời điểm<br />
Sau rút nội khí quản<br />
Sau chuẩn độ<br />
Ở giờ thứ 6<br />
Ở giờ thứ 12<br />
Ở giờ thứ 24<br />
Ở giờ thứ 48<br />
<br />
Nhóm MK<br />
<br />
Nhóm M<br />
<br />
p<br />
<br />
5,8 ± 1,1<br />
2,6 ± 0,8<br />
2,4 ± 1,1<br />
2,3 ± 1,2<br />
2,2 ± 0,9<br />
2,2 ± 0,8<br />
<br />
6,2 ± 1,1<br />
2,2 ± 0,9<br />
3,1 ± 1,1<br />
2,5 ± 1,0<br />
2,3 ± 1,1<br />
2,1 ± 1,0<br />
<br />
p* > 0,05<br />
<br />
Bảng 3. Điểm VAS khi vận động ở các thời điểm nghiên cứu<br />
Thời điểm<br />
Sau rút nội khí quản<br />
Sau chuẩn độ<br />
Ở giờ thứ 6<br />
Ở giờ thứ 12<br />
Ở giờ thứ 24<br />
Ở giờ thứ 48<br />
<br />
Nhóm MK<br />
<br />
Nhóm M<br />
<br />
p<br />
<br />
7,1 ± 1,0<br />
4,5 ± 0, 9<br />
4.0 ± 1,1<br />
3,8 ± 1,3<br />
3,6 ± 1,0<br />
3,3 ± 0,9<br />
<br />
7,5 ± 1,1<br />
4,3 ± 1,0<br />
4,5 ± 0,9<br />
4,1 ± 0,9<br />
4,1 ± 1,1<br />
3,4 ± 1,1<br />
<br />
p* > 0,05<br />
<br />
Bảng 2 và 3: Không có sự khác biệt về điểm VAS giữa hai nhóm ở các thời điểm nghiên cứu<br />
(cả khi nằm yên và vận động) (p > 0,05). Ngay sau khi rút ống nội khí quản đa số bệnh nhân có<br />
mức độ đau từ trung bình trở lên.<br />
3. Thay đổi về hô hấp và tuần hoàn<br />
Bảng 4. Thay đổi về tần số thở (lần/phút)<br />
Thời điểm<br />
Trước gây mê<br />
Sau rút nội khí quản<br />
Sau chuẩn độ<br />
Ở giờ thứ 6<br />
Ở giờ thứ 12<br />
Ở giờ thứ 24<br />
Ở giờ thứ 48<br />
<br />
Nhóm MK<br />
<br />
Nhóm M<br />
<br />
p<br />
<br />
17,8 ± 1,8<br />
16,5 ± 2,2<br />
14,4 ± 1,1<br />
16,1 ± 1,5<br />
16,3 ± 1,9<br />
16,4 ± 1,5<br />
17,4 ± 1,6<br />
<br />
17,3 ± 2,4<br />
15,9 ± 1,8<br />
14,7 ± 1,9<br />
15,5 ± 1,7<br />
15,9 ± 1,8<br />
16,2 ± 2,1<br />
16,4 ± 1,3<br />
<br />
p* > 0,05<br />
<br />
Không có khác biệt về tần số thở giữa hai nhóm ở các thời điểm nghiên cứu (p > 0,05).<br />
<br />
TCNCYH 83 (3) - 2013<br />
<br />
63<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
Bảng 5. Thay đổi về bão hoà ôxy mao mạch (SpO2)<br />
Thời điểm<br />
<br />
Nhóm MK<br />
<br />
Nhóm M<br />
<br />
p<br />
<br />
99,6 ± 0,8<br />
99,3 ± 0,7<br />
99,2 ± 0,8<br />
99,4 ± 0,6<br />
99,2 ± 0,9<br />
99,3 ± 0,9<br />
98,9 ± 0,9<br />
<br />
99,5 ± 0,9<br />
99,3 ± 0,9<br />
99,2 ± 0,9<br />
99,5 ± 0,7<br />
99,4 ± 0,9<br />
99,1 ± 1,0<br />
99,4 ± 0,8<br />
<br />
p*> 0,05<br />
<br />
Trước gây mê<br />
Sau rút nội khí quản<br />
Sau chuẩn độ<br />
Ở giờ thứ 6<br />
Ở giờ thứ 12<br />
Ở giờ thứ 24<br />
Ở giờ thứ 48<br />
<br />
Khác biệt không có ý nghĩa về SpO2 giữa hai nhóm ở các thời điểm nghiên cứu (p > 0,05).<br />
Bảng 6. Thay đổi huyết áp tối đa (mmHg)<br />
Thời điểm<br />
Trước gây mê<br />
Sau rút nội khí quản<br />
Sau chuẩn độ<br />
Ở giờ thứ 6<br />
Ở giờ thứ 12<br />
Ở giờ thứ 24<br />
Ở giờ thứ 48<br />
<br />
Nhóm MK<br />
<br />
Nhóm M<br />
<br />
p<br />
<br />
125,2 ± 13,1<br />
132,9 ± 12,5<br />
128,2 ± 13,0<br />
124,6 ± 9,4<br />
127,1 ± 9,3<br />
125,6 ± 8,9<br />
125,6 ± 6,5<br />
<br />
130,9 ± 17,8<br />
134,9 ± 12,9<br />
129,7 ± 12,6<br />
126,6 ± 13,1<br />
128,2 ± 11,2<br />
126,3 ± 10,0<br />
124,5 ± 10,6<br />
<br />
p*> 0,05<br />
<br />
Khác biệt không có ý nghĩa về huyết áp tối đa giữa hai nhóm ở các thời điểm nghiên cứu<br />
(p > 0,05).<br />
4. Tiêu thụ các thuốc giảm đau và các tác dụng không mong muốn<br />
Bảng 7. Tiêu thụ morphine và các tác dụng không mong muốn<br />
Đặc điểm đánh giá<br />
<br />
Nhóm MK<br />
<br />
Nhóm M<br />
<br />
p<br />
<br />
Tiêu thụ morphine sau 24 giờ (mg)<br />
<br />
36,6 ± 6,2<br />
<br />
40,4 ± 7,2<br />
<br />
p < 0,05<br />
<br />
Tiêu thụ morphine sau 48 giờ (mg)<br />
<br />
65,5 ± 10,3<br />
<br />
71 ± 8,9<br />
<br />
p < 0,05<br />
<br />
Điểm an thần (Ramsay > 4) (%)<br />
<br />
8,4<br />
<br />
6,6<br />
<br />
p > 0,05<br />
<br />
Buồn nôn (%)<br />
<br />
13,8<br />
<br />
15,6<br />
<br />
p > 0,05<br />
<br />
Nôn và buồn nôn (%)<br />
<br />
7,9<br />
<br />
10,2<br />
<br />
p > 0,05<br />
<br />
Ngứa (%)<br />
<br />
12,4<br />
<br />
14,3<br />
<br />
p > 0,05<br />
<br />
Tiêu thụ morphine trong 24 và 48 giờ sau mổ của nhóm MK thấp hơn so với nhóm M<br />
(p < 0,05). Không có khác biệt ý nghĩa về tỉ lệ buồn nôn, nôn, ngứa và Ramsay trên 4 giữa hai<br />
nhóm (p > 0,05). Không có bệnh nhân Ramsay 6. Không có trường hợp nào ngừng thở hoặc tần<br />
số thở dưới 8 lần/phút.<br />
Trong các bảng trên, p* là kết quả so sánh các giá trị trung bình giữa nhóm MK và nhóm M ở<br />
từng thời điểm nghiên cứu.<br />
64<br />
<br />
TCNCYH 83 (3) - 2013<br />
<br />