Hiệu quả cải thiện tình trạng dinh dưỡng và tiêu hóa ở trẻ 3-6 tuổi tại một số trường mẫu giáo tại Bắc Ninh thông qua bổ sung sản phẩm dinh dưỡng giàu vi chất dinh dưỡng và bổ sung lợi khuẩn Bifidobacterium lactis
lượt xem 1
download
Nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu quả bổ sung sản phẩm dinh dưỡng giàu vi chất dinh dưỡng và bổ sung lợi khuẩn Bifidobacterium lactis trên tình trạng dinh dưỡng và tiêu hóa của trẻ 3- 6 tuổi. Nghiên cứu can thiệp cộng đồng được tiến hành trên 200 trẻ từ 3 - 6 tuổi ở một số trường mẫu giáo tại 2 xã thuộc huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Hiệu quả cải thiện tình trạng dinh dưỡng và tiêu hóa ở trẻ 3-6 tuổi tại một số trường mẫu giáo tại Bắc Ninh thông qua bổ sung sản phẩm dinh dưỡng giàu vi chất dinh dưỡng và bổ sung lợi khuẩn Bifidobacterium lactis
- vietnam medical journal n01 - AUGUST - 2019 V. KẾT LUẬN Đa số học sinh thấy dễ dàng để tiếp cận các Đa số học sinh sở hữu và sử dụng các thông tin về sức khỏe sinh sản (75,5%), số còn lại phương tiện thông tin hiện đại: điện thoại (24,5%) học sinh cảm thấy khó khăn do một số (85,5%) và máy vi tính (32,1%) có kết nối rào cản như sợ bị hiểu lầm, bị người lớn cấm đoán. Internet; 73,3% học sinh sử dụng với mục đích TÀI LIỆU THAM KHẢO tìm kiếm thông tin. Thông tin mà học sinh nhận 1. Tổng cục DS-KHHGĐ (2015). Số liệu thống kê được nhiều nhất là tài liệu học tập (90,5%), tiếp chuyên ngành. đến là thông tin về sức khỏe sinh sản (77,6%). 2. Tổng cục Dân số-Kế hoạch hóa gia đình Học sinh tiếp cận thông tin về SKSS nhiều nhất (2014), Tài liệu Truyền thông Dân số - Kế hoạch là điện thoại có kết nối internet (77,6%), ít nhất hóa gia đình. 3. Tổng cục Dân số-Kế hoạch hóa gia đình là “pano, áp phích, tờ rơi” (6,4%). Có sự khác (2010). Báo cáo chuyên đề Thanh thiếu niên Việt biệt giữa nam và nữ về nguồn cung cấp thông Nam với việc tiếp cận và sử dụng các phương tiện tin về SKSS từ “bố, mẹ, người thân trong gia truyền thông đại chúng. đình” (p
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 481 - THÁNG 8 - SỐ 1 - 2019 faecal dysfunctions was significantly lower in the trên cộng đồng đánh giá trước sau, có đối chứng. intervention group than in the control group (p n → tính được 84 trọng cho trẻ 3-6 tuổi, trong đó chú trọng bổ đối tượng/nhóm. sung lactoferrin, các vi chất như sắt, kẽm, *Tính cỡ mẫu theo sự thay đổi về chiều cao: δ vitamin A, vitamin D, đồng thời được bổ sung = 6 cm; µ1-µ2 = 3 cm → n = 84 đối tượng/nhóm. prebiotic (Inulin, FOS) và lợi khuẩn *Tính cỡ mẫu theo số ngày mắc bệnh tiêu Bifidobacterium lactis. Với giả thuyết cho rằng, chảy trung bình/trẻ:δ = 0,4 ngày; µ1-µ2 = 0,2 các thành phần dinh dưỡng cơ bản đáp ứng 40- ngày/đợt → n = 84 đối tượng/nhóm. 50% nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ (khi sử dụng Như vậy, chúng tôi chọn cỡ mẫu chung là 84 70-80 gram sản phẩm/ngày) đồng thời với sự có trẻ/nhóm, cộng thêm 20% bỏ cuộc sẽ có là 100 mặt của lactoferrin, inulin, lợi khuẩn đối tượng mỗi nhóm, tổng số đối tượng của 2 Bifidobacterium lactis trong sản phẩm thì sẽ giúp nhóm là 200 trẻ 3-6 tuổi. cho trẻ được bổ sung đầy đủ nguồn dinh dưỡng, Chọn mẫu: Chọn chủ đích huyện Tiên Du, cân bằng hệ vi sinh đường ruột, tăng nhu động tỉnh Bắc Ninh, đảm bảo tiêu chí là các xã tương ruột, tăng khả năng hấp thu vitamin và dưỡng đồng về dân cư, ngành nghề, kinh tế xã hội và chất, hỗ trợ trẻ cải thiện tình trạng dinh dưỡng, có tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng gần giống nhau. cải thiện rối loạn tiêu hóa và duy trì tiêu hóa tốt. Chính quyền địa phương, trạm y tế, trường mẫu Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu lâm sàng nào giáo tình nguyện tham gia. Đối tượng được phân được tiến hành đánh giá hiệu quả nói trên của ngẫu nhiên theo tiêu chuẩn vào 1 xã chứng, 1 xã sản phẩm dinh dưỡng giàu vi chất dinh dưỡng can thiệp và được nhặt ghép cặp đủ cho 100 cặp và bổ sung lợi khuẩn Bifidobacterium lactis, do theo 3 nhóm tuổi: 36-47 tháng tuổi: 34 trẻ; 48- đó nhóm nghiên cứu tiến hành nghiên cứu này 59 tháng tuổi: 33 trẻ; 60-72 tháng tuổi: 33 trẻ nhằm đánh giá hiệu quả sử dụng sản phẩm dinh và theo giới: mỗi nhóm tuổi cân bằng giới giữa dưỡng giàu vi chất dinh dưỡng và bổ sung lợi nhóm chứng và nhóm can thiệp. khuẩn Bifidobacterium lactis lên tình trạng dinh -Nhóm chứng (NC): là nhóm trẻ ăn uống bình dưỡng và tiêu hóa của trẻ 3-6 tuổi tại 2 xã Lạc thường tại gia đình và nhà trẻ, không sử dụng Vệ và Phú Lâm, huyện Tiên Du, Bắc Ninh. sản phẩm dinh dưỡng giàu vi chất dinh dưỡng II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU và bổ sung lợi khuẩn Bifidobacterium lactis trong 2.1. Thiết kế nghiên cứu: Thử nghiệm lâm sàng 4 tháng. 183
- vietnam medical journal n01 - AUGUST - 2019 -Nhóm can thiệp (NCT) là nhóm ăn uống bình (NKHH, tiêu hóa, dị ứng...), sử dụng thuốc thường tại gia đình, nhà trẻ nhưng được sử kháng sinh, men vi sinh, men tiêu hóa, tình hình dụng sản phẩm dinh dưỡng giàu vi chất dinh ăn uống của trẻ được theo dõi và ghi chép lại dưỡng và bổ sung lợi khuẩn Bifidobacterium bởi các hệ thống giám sát (Bà mẹ, cô giáo, cộng lactis 2 gói/ngày (mỗi gói 36 gram) hàng ngày tác viên, giám sát viên). trong 4 tháng. 2.6. Xử lý số liệu: Tất cả số liệu được làm 2.5. Các chỉ tiêu nghiên cứu: Số liệu được sạch, sau đó nhập số liệu bằng chương trình EPI đánh giá tại 03 thời điểm: ban đầu (T0), sau 2 DATA, 6.0. Số liệu nhân trắc được nhập và xử lý tháng (T2) và sau 4 tháng (T4): bằng phần mềm Anthro của WHO 2006. Phân - Thu thập các thông tin chung qua phỏng tích số liệu theo chương trình SPSS 16.0. Các số vấn đối tượng: Phỏng vấn mẹ của trẻ bằng bộ liệu của biến định lượng được kiểm tra phân bố câu hỏi thiết kế sẵn nhằm thu thập các thông tin chuẩn trước khi phân tích. chung của gia đình và thông tin về trẻ, các 2.7. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu: thông tin liên quan đến thói quen sinh hoạt, thói Đề cương được thông qua Hội đồng Đạo đức, quen ăn uống, tình trạng sức khoẻ hiện tại, tình Hội đồng Khoa học - Viện Dinh dưỡng trước khi trạng biếng ăn của trẻ. triển khai. Bố mẹ đối tượng được giải thích rõ về - Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ qua mục đích, nội dung thực hiện và quyền lợi của thu thập số liệu nhân trắc: Cách tính tuổi của trẻ đối tượng khi tham gia nghiên cứu và ký giấy được tính theo WHO; sử dụng cân điện tử SECA tình nguyện cho con tham gia. có độ chính xác tới 0,1 kg để xác định cân nặng; đo chiều cao nằm, đo chiều cao đứng bằng III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU thước gỗ có độ chính xác tới 1 mm. Phân loại 3.1. Hiệu quả của sản phẩm đối với tình tình trạng dinh dưỡng của trẻ theo phân loại trạng dinh dưỡng của trẻ. Bảng 1 cho thấy tăng trưởng của WHO năm 2006. không có sự khác biệt về cân nặng trung bình - Đánh giá trình trạng biếng ăn, tiêu chảy, táo của 2 nhóm trẻ tại thời điểm ban đầu, sau 2 và bón, phân sống: Phỏng vấn tình trạng biếng ăn, tiêu sau 4 tháng, cân nặng trung bình và chỉ số Z- chảy, táo bón, phân sống của trẻ trong 2 tuần qua score CN/T của cả 2 nhóm đều thay đổi và tăng - Xét nghiệm phân của trẻ; Đánh giá tính chất cân, cân nặng trung bình và chỉ số Z-score CN/T phân của trẻ: Nhóm nghiên cứu hướng dẫn cho ở nhóm can thiệp cao hơn rõ rệt so với nhóm đối tượng cách sử dụng công cụ Bristol Stool chứng, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở cả 2 Scale. Dựa trên công cụ Bristol Stool scale, các thời điểm sau 2 và sau 4 tháng (p
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 481 - THÁNG 8 - SỐ 1 - 2019 Bảng 2 cho thấy tại thời điểm ban đầu không có sự khác biệt về chiều cao trung bình của 2 nhóm, chiều cao trung bình và chỉ số Z-score CC/T của cả 2 nhóm đều thay đổi và tăng lên sau 2 và sau 4 tháng, nhóm can thiệp có xu hướng tăng cao hơn so với nhóm chứng, nhưng không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Trong 4 tháng, tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi có xu hướng giảm ở cả 2 nhóm, nhưng nhóm can thiệp có xu hướng giảm nhiều hơn (p>0,05). Ở nhóm can thiệp, tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi từ 8,3% xuống còn 4,2% (bảng 2). Bảng 2. Sự thay đổi trên chỉ số chiều cao (cm), z-score CC/tuổi, tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi sau 4 tháng can thiệp Chỉ số Thời gian Nhóm can thiệp (n=96) Nhóm chứng (n=96) T0 100,57 ± 5,51 100,19 ± 5,46 T2 101,77 ± 5,4a 101,03 ± 5,56 a Chiều cao (cm) T4 103,15 ± 5,45*,a 102,40 ±5,62a T2-T0 1,19 ± 0,79 1,08 ± 1,69 T4-T0 2,58 ± 0,69 2,21 ± 2,49 T0 -1,24 ± 0,62 -1,28 ± 0,79 T2 -1,05 ± 0,6,a -1,12 ± 0,85 Z-Score CC/T T4 -0,94 ± 0,63a -1,06 ± 0,89a T2-T0 0,18 ±0,18 0,16 ±0,37 T4-T0 0,30 ±0,15 0,22 ±0,55 Tỷ lệ suy dinh T0 8 (8,3) 12 (12,5) dưỡng (Z-score T2 5 (5,2) 10 (10,4) CC/T
- vietnam medical journal n01 - AUGUST - 2019 Bảng 5 cho thấy trong số trẻ đi ngoài táo bón, số lần mắc trung bình của các trẻ này là 1,04 lần mắc trong 4 tháng ở nhóm can thiệp trong khi nhóm chứng là 4,06 (p
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Cải thiện tình trạng tiêu hóa và nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ 2-5 tuổi suy dinh dưỡng thấp còi sau 9 tháng bổ sung sản phẩm dinh dưỡng tại Tuyên Quang
9 p | 20 | 7
-
Hiệu quả bổ sung Vibozyme trong cải thiện biếng ăn, tình trạng dinh dưỡng ở trẻ 12-36 tháng tuổi sau sử dụng kháng sinh tại tỉnh Bắc Ninh
9 p | 16 | 5
-
Hiệu quả cải thiện điều kiện lao động đối với tình trạng mệt mỏi và rối loạn cơ - xương - khớp nghề nghiệp
8 p | 71 | 5
-
Hiệu quả cải thiện tình trạng dinh dưỡng của bổ sung vitamin D3 kết hợp thực đơn giàu canxi ở trẻ 12-36 tháng
10 p | 12 | 5
-
Hiệu quả bổ sung đa vi chất dinh dưỡng và bột lá cây Shell Ginger trong cải thiện tình trạng dinh dưỡng và chỉ số miễn dịch của trẻ em dân tộc Thái 36-59 tháng tuổi tại thành phố Sơn La
11 p | 15 | 5
-
Hiệu quả ăn bổ sung để cải thiện tình trạng dinh dưỡng cho trẻ em ở nông thôn Phú Thọ
4 p | 83 | 4
-
Cải thiện tình trạng kháng insulin thông qua bổ sung dung dịch giàu carbohydrate trước phẫu thuật cho bệnh nhân thông liên thất tại Bệnh viện Nhi Trung ương
7 p | 23 | 3
-
Hiệu quả sử dụng sữa tươi bổ sung vi chất trong cải thiện tình trạng thiếu kẽm và vitamin D trên trẻ trường mầm non và tiểu học năm 2018
6 p | 32 | 3
-
Hiệu quả giải pháp can thiệp cộng đồng cải thiện tình trạng chăm sóc sức khỏe sinh sản ở nữ vị thành niên huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế
13 p | 52 | 3
-
Hiệu quả của phương pháp da kề da đối với việc bú sữa mẹ của trẻ sinh mổ tại bệnh viện quận thành phố Hồ Chí Minh
7 p | 47 | 3
-
Bổ sung bữa ăn giàu vi chất dinh dưỡng nhằm cải thiện tình trạng thấp còi của trẻ em tại huyện Tiên Lữ - Hưng Yên
9 p | 73 | 2
-
Hiệu quả cải thiện chỉ số khí máu bằng phương thức thở không xâm nhập qua mũ trùm đầu ở bệnh nhân suy hô hấp cấp
5 p | 13 | 2
-
Hiệu quả cải thiện lâm sàng bằng phương pháp thở không xâm nhập qua mũ trùm đầu ở bệnh nhân suy hô hấp cấp
5 p | 8 | 2
-
Hiệu quả can thiệp dinh dưỡng nuôi ăn qua ống thông mũi dạ dày bằng súp xay có chỉ số đường huyết thấp trên bệnh nhân đái tháo đường tại khoa Thần kinh Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh
6 p | 5 | 1
-
Nuôi dưỡng sớm đường tiêu hoá cải thiện tình trạng dinh dưỡng cho trẻ sau phẫu thuật vá thông liên thất tại Bệnh viện Nhi Trung ương
10 p | 18 | 1
-
Đánh giá hiệu quả phẫu thuật amidan quá phát điều trị ngáy ở bệnh nhân trưởng thành tại Bệnh viện Trường Đại học Y dược Cần Thơ
5 p | 40 | 1
-
Hiệu quả can thiệp bằng truyền thông tích cực cải thiện tình trạng rối loạn chuyển hóa lipid máu ở người cao tuổi nông thôn Thái Bình
5 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn