intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hiệu quả của chương trình tăng cường sức khỏe răng miệng tại trường học và tác động của một số cải tiến của chương trình đối với học sinh thuộc một trường tiểu học ở Q.5 Thành phố Hồ Chí Minh Việt Nam

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

47
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài này nhằm đánh giá hiệu quả của chương trình tăng cường sức khỏe răng miệng trường học và tác động của việc cải tiến chương trình đối với học sinh thuộc một trường tiểu học ở Q.5 TP.Hồ chí Minh trong một nghiên cứu theo chiều dọc trong thời gian năm năm.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hiệu quả của chương trình tăng cường sức khỏe răng miệng tại trường học và tác động của một số cải tiến của chương trình đối với học sinh thuộc một trường tiểu học ở Q.5 Thành phố Hồ Chí Minh Việt Nam

Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 2 * 2014<br /> <br /> HIỆU QUẢ CỦA CHƯƠNG TRÌNH TĂNG CƯỜNG SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG<br /> TẠI TRƯỜNG HỌC VÀ TÁC ĐỘNG CỦA MỘT SỐ CẢI TIẾN<br /> CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐỐI VỚI HỌC SINH THUỘC<br /> MỘT TRƯỜNG TIỂU HỌC Ở Q.5 TP.HỒ CHÍ MINH - VIỆT NAM<br /> Nguyễn Thị Thanh Hà*, Trần Đức Thành*, Phạm Thị Mai Thanh*<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: đánh giá hiệu quả của chương trình tăng cường SKRM trường học và tác động của việc cải tiến<br /> chương trình đối với học sinh thuộc một trường tiểu học ở Q.5 tp.Hồ chí Minh trong một nghiên cứu theo chiều<br /> dọc trong thời gian năm năm.<br /> Phương pháp: Nghiên cứu theo chiều dọc trong thời gian năm năm được áp dụng cho học sinh trong hai<br /> giai đoạn của chương trình tăng cường SKRM trường học: Nhóm 1 (2008-2012) : 157 học sinh; Nhóm 2 (20042008: có cải tiến về các hoạt động của chương trình) : 146 sinh viên , tuổi bắt đầu thực hiện chương trình là 6 tuổi<br /> (Lớp 1). Báo cáo đánh giá những thay đổi theo chiều dọc của SKRM, kiến thức và hành vi của họ đối với<br /> SKRMbằng cách sử dụng các tiêu chuẩn đánh giá của WHO (1997). Sử dụng phép kiểm χ2, kiểm định t.<br /> Kết quả: Có sự khác biệt ý nghĩa thống kê về chỉ số SMT-R và tỷ lệ học sinh không bị sâu răng, nhưng<br /> không có ý nghĩa trong những yếu tố khác giữa 2 nhóm . Trong 5 năm, cả hai nhóm đều có ít hơn 1 sang thương<br /> sâu răng mới và hơn 80 % học sinh được điều trị. 86% học sinh của Nhóm 1 có điểm kiến thức > 50 điểm (điểm<br /> tối đa: 90) và 88,5% có điểm hành vi > 35 điểm (tối đa: 60). Có một mối quan hệ có ý nghĩa thống kê giữa 2 yếu tố<br /> này (p50<br /> scores for knowledge (maximum: 90) and 88.5% had >35 scores for behaviour (maximum: 60). There was a<br /> statistically significant relation between 2 factors (p0,001 (**)<br /> <br /> Không sâu<br /> răng sữalớp 1<br /> %<br /> n<br /> %<br /> 63,1 58 36,9<br /> 64,4 52 35,6<br /> >0,001 (*)<br /> <br /> Sâu răng<br /> sữa-lớp 1<br /> n<br /> 99<br /> 94<br /> <br /> (*): phép kiểm Chi bình phương, (**): phép kiểm t<br /> <br /> Trong quá trình đi học tại trường các em đều<br /> được chăm sóc răng miệng và giáo dục nha khoa<br /> liên tục trong suốt năm năm học. Việc theo dõi<br /> <br /> Chuyên Đề Răng Hàm Mặt<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 2 * 2014<br /> tình trạng răng miệng cũng như các kiến thức<br /> được trang bị nhờ các tiết giáo dục nha khoa<br /> giúp cho SKRM của học sinh được cải thiện hơn;<br /> các em có thái độ và hành vi đúng đắn hơn trong<br /> việc tự chăm sóc và bảo vệ răng của mình.<br /> Chương trình tăng cường SKRM tại trường đã<br /> tác động rất lớn đến học sinh, được biểu hiện<br /> thông qua chỉ số SMT-R của học sinh lớp 5 của<br /> trường HKH ở cả hai nhóm đều thuộc loại rất<br /> thấp (Nhóm 1: 0.29±0.73, nhóm 2: 0.53±0.96 đều<br /> 35<br /> điểm (tối đa: 60 ). Có một mối quan hệ có ý nghĩa<br /> thống kê giữa 2 yếu tố này (p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
39=>0