Nghiên cứu Y học <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014<br />
<br />
HIỆU QUẢ CỦA GÂY TÊ THẦN KINH ĐÙI – HÔNG TO <br />
CÓ MÁY KÍCH THÍCH TRONG PHẪU THUẬT VÙNG CẲNG CHÂN <br />
Vũ Minh Hùng*, Nguyễn Hồng Sơn** <br />
<br />
TÓM TẮT <br />
Mục tiêu: So sánh gây tê tủy sống với gây tê thần kinh đùi – hông to dưới sự trợ giúp của máy kích thích <br />
thần kinh trong phẫu thuật vùng cẳng chân về hiệu quả vô cảm, sự ổn định huyết học trong phẫu thuật. Thời <br />
gian giảm đau, tai biến, tác dụng phụ sau phẫu thuật. <br />
Phương pháp: Một trăm bốn mươi bệnh nhân được chia ngẫu nhiên thành hai nhóm: 70 bệnh nhân <br />
được gây tê tủy sống bằng 12 mg bupivacaine (đẳng trọng) và 20 mcg fentanyl ở tư thế ngồi; 70 bệnh nhân <br />
được gây tê thần kinh đùi ‐ hông to với 20 ml bupivacaine 0,5% và adrenaline 1/400000 cho dây thần kinh <br />
hông to ; 15 ml cho dây thần kinh đùi ở tư thế nằm. Dưới sự trợ giúp của máy kích thích thần kinh, hiệu quả <br />
tê của hai nhóm được đánh giá sau ba mươi phút. Điểm đau VAS sau 24 giờ, tỉ lệ sử dụng thuốc giảm đau, <br />
tác dụng phụ được ghi nhận. <br />
Kết quả: Phong bế cảm giác đạt được trong 100% ở nhóm tê tủy sống, 97,1% ở nhóm tê thần kinh đùi – <br />
hông to. Nhịp tim chậm hoặc tụt huyết áp không quan sát thấy ở nhóm tê thần kinh đùi – hông to. Điểm đau <br />
VAS, tỉ lệ sử dụng thuốc giảm đau 24 giờ sau phẫu thuật nhóm tê thần kinh đùi – hông to thấp hơn nhóm TTS. <br />
Kết luận: Gây tê tủy sống và tê thần kinh đùi – hông to hiệu quả tương tự nhau. Gây tê thần kinh đùi – <br />
hông to giảm tỉ lệ tai biến, tác dụng phụ so với TTS. <br />
Từ Khóa: Bupivacaine, adrenaline, gây tê tủy sống, gây tê thần kinh đùi – hông to, phẫu thuật chỉnh hình <br />
<br />
ABSTRACT <br />
EFFECTS OF BLOCK OF FEMORAL ‐ SCIATIC NERVE WITH NERVE STIMULATOR <br />
IN CRUS SURGERY <br />
Vu Minh Hung, Nguyen Hong Son <br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 1 ‐ 2014: 400 - 404 <br />
Background‐objectives: Comparison of spinal block with femoral ‐sciatic nerve block with nerve stimulator <br />
in crus surgery about analgesic efficiency, hemodynamic stability during surgery, analgesic duration, <br />
complications, side effects after surgery. <br />
Method: One hundred and forty patients were randomized into two groups: 70 patients received spinal <br />
block with bupivacaine 12 mg (bupivacaine plain) and 20 mcg fentanyl in a sitting position, 70 patients received <br />
femoral ‐ sciatic nerve block with the 20 ml of 0.5% bupivacaine and adrenaline 1/400.000 for the sciatic nerve <br />
and 15 ml for femoral nerve in lying position. Under the help of nerve stimulator, the analgesic effect of the two <br />
groups were evaluated after thirty minutes. VAS pain scores after 24 hours, the rate of use of analgesic <br />
medications, side effects were noted. <br />
Results: Block of sensation achived 100% in the spinal block group, and 97.1% in the femoral and <br />
sciatic nerve block group. Bradycardia or hypotension was not observed in the femoral and sciatic nerve block <br />
group. VAS pain scores, the rate of analgesic medications were used 24 hours after surgery lower than the <br />
spinal block group. <br />
Conclusion: Spinal block and femoral ‐sciatic nerve block are similar analgesic effect. Femoral ‐sciatic nerve <br />
Bệnh viện 7A – Cục Hậu cần – Quân khu 7 ** Bệnh viện 175 <br />
Tác giả liên lạc: Bs. Vũ Minh Hùng <br />
ĐT:0913939026 Email:bshung7a@yahoo.com.vn <br />
<br />
400<br />
<br />
Chuyên Đề Ngoại Khoa <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 <br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
block reduces the rate of complications, side effects when compares with spinal block. <br />
Keywords: Bupivacaine, adrenaline, spinal block, Femoral ‐sciatic nerve block, orthopedic surgery. <br />
cho phẫu thuật chi dưới mới được áp dụng <br />
ĐẶT VẤN ĐỀ <br />
trong thời gian gần đây đạt kết quả tốt. Tuy <br />
Chấn thương chi dưới thường gặp nhất <br />
nhiên, chưa có nghiên cứu nào được thực hiện <br />
trong các chấn thương. Theo một khảo sát năm <br />
để đánh giá hiệu quả của kĩ thuật này trong <br />
2008 – 2009 của tác giả Cao Thỉ(2), trong 5231 <br />
phẫu thuật vùng cẳng chân(11,12,13,14). <br />
trường hợp gãy xương chi dưới cần phẫu thuật <br />
Câu hỏi nghiên cứu: gây tê thần kinh đùi ‐ <br />
thì gãy xương cẳng chân có 4821 trường hợp <br />
hông to với sự trợ giúp của máy kích thích thần <br />
chiếm (40,22%). <br />
kinh hiệu quả vô cảm trong phẫu thuật, thời <br />
Các phương pháp vô cảm cho phẫu thuật chi <br />
gian giảm đau sau phẫu thuật, tai biến, tác dụng <br />
dưới bao gồm: tê tủy sống (TTS), ngoài màng <br />
phụ như thế nào so sánh với TTS trong phẫu <br />
cứng, mê nội khí quản... TTS thường được lựa <br />
thuật vùng cẳng chân. <br />
chọn do hiệu quả vô cảm tốt, kĩ thuật đơn giãn, <br />
ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU <br />
dễ thực hiện, ít đòi hỏi sự hổ trợ phương tiện <br />
máy móc đắt tiền. Tuy nhiên TTS cũng có những <br />
Được sự chấp thuận của hội đồng khoa học <br />
mặt hạn chế trong và sau phẫu thuật như: tụt <br />
Bệnh viện 7A – Cục Hậu cần – Quân khu 7 và <br />
huyết áp, rét run, nhức đầu, đau lưng, bí tiểu, <br />
đồng ý của các bệnh nhân có kí giấy cam kết. <br />
ngứa... Ngoài ra, TTS còn có chống chỉ định trên <br />
Trong thời gian từ tháng 5 – 2012 tới 5 – 2013; <br />
các bệnh nhân có bệnh lí đông máu, tăng áp lực <br />
140 bệnh nhân có ASA I – III, tuổi trung bình: <br />
nội sọ và chưa phù hợp với các trường hợp chỉ <br />
36,8 tuổi, cân nặng và chiều cao trung bình là <br />
phẫu thuật một bên chi. Hơn nữa thời gian giảm <br />
57,04 kg và 163,6 m ở cả hai nhóm phẫu thuật <br />
đau sau phẫu thuật ngắn, bệnh nhân phải sử <br />
vùng cẳng chân được đưa vào nghiên cứu. Tiêu <br />
dụng nhiều loại thuốc giảm đau trong đó có <br />
chuẩn loại trừ là các bệnh nhân có tiền sử dị ứng <br />
thuốc phiện, hậu quả là phải chịu nhiều tác <br />
thuốc tê, rối loạn đông máu, nhiễm trùng tại chổ <br />
dụng phụ bất lợi của thuốc giảm đau(9,14). <br />
hoặc toàn thân, tổn thương thần kinh chi phối <br />
chi dưới, chỉ số BMI > 25 kg/m2. <br />
Thần kinh đùi – hông to xuất phát từ đám <br />
rối thắt lưng ‐ cùng chi phối cảm giác và vận <br />
động cho chi dưới. Tê thần kinh đùi ‐ hông to <br />
là phương pháp đưa thuốc tê vào đường đi <br />
của dây thần kinh dưới sự trợ giúp của máy <br />
kích thích thần kinh, là phương pháp hiệu quả, <br />
an toàn trong phẫu thuật và để giảm đau sau <br />
phẫu thuật. Tê thần kinh đùi – hông to được <br />
Winnine thực hiện năm 1973 để giảm đau sau <br />
phẫu thuật khớp gối ‐ háng và cho phẫu thuật <br />
chi dưới. Từ đó tới nay có rất nhiều công trình <br />
nghiên cứu thành công về kết hợp gây tê thần <br />
kinh đùi – hông to dưới sự trợ giúp của máy <br />
kích thích thần kinh áp dụng trong phẫu thuật <br />
và giảm đau cho chi dưới nói chung và vùng <br />
cẳng chân nói riêng(1,3,5). <br />
Ở Việt Nam do hạn chế về vật chất và con <br />
người kĩ thuật gây tê thần kinh đùi – hông to <br />
<br />
Ngoại Tổng Quát <br />
<br />
Các bệnh nhân được chọn ngẫu nhiên bằng <br />
cách bốc thăm chia thành 2 nhóm, nhóm 1: gây <br />
tê thần kinh đùi – hông to (tê TKNV) với hỗn <br />
hợp thuốc tê bupivacaine 0,5% và adrenaline <br />
1/400000 với 20ml cho thần kinh hông to và 15 <br />
ml cho thần kinh đùi. Nhóm 2: gây TTS bằng <br />
bupivacaine 0,5% (đẳng trọng) và 20 mcg <br />
fentanyl. <br />
<br />
Kĩ thuật tiến hành <br />
Tất cả bệnh nhân đều được tiền mê 1 mg <br />
midazolame và 50 mcg fentanyl với nhóm tê <br />
TKNV và 1mg midazolame với nhóm TTS. <br />
Bệnh nhân TTS ở tư thế ngồi, đầu vai gập. <br />
Sát trùng da bằng dung dịch povidin, mốc <br />
chọc kim L4, 5, đường giữa với kim 25 G (B. <br />
Braun). Khi kim qua dây chằng vàng có cảm <br />
giác nhẹ tay, rút cây thông nòng thấy dịch não <br />
<br />
401<br />
<br />
Nghiên cứu Y học <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014<br />
<br />
tủy trong suốt chảy ra đốc kim. Tiến hành bơm <br />
chậm 12 mg bupivacaine 0,5% (đẳng trọng) và <br />
20 mcg fentanyl. <br />
Gây tê thần kinh đùi với bệnh nhân tư thế <br />
nằm ngữa, mốc chọc kim là dưới dây chằng bẹn <br />
1 – 1,5 cm, ngoài động mạch đùi 1 – 1,5cm. Với <br />
máy kích thích và kim dò thần kinh bọc cách <br />
điện dài 10 cm, cường độ 1,5 mA, tần số phát <br />
xung 1 Hz tiến hành xác định vị trí dây thần <br />
kinh đùi. Khi có đấu hiệu co cơ tứ đầu đùi và di <br />
chuyển xương bánh chè, hạ cường độ xuống 0,5 <br />
mA dấu co cơ vẫn còn. Tiến hành tiêm liều thử <br />
sau đó tiêm hết 15ml thuốc gồm: bupivacaine <br />
0,5% và adrenaline 1/400000, thử lại mỗi 5ml. <br />
Gây tê thần kinh hông to với bệnh nhân tư thế <br />
(SIM): gập hông, co gối. Mốc chọc kim là điểm <br />
giữa mấu chuyển lớn xương đùi và ụ ngồi. Với <br />
máy kích thích, xác định vị trí dây thần kinh <br />
hông to, khi có dấu gấp bàn chân, ngón chân, <br />
xoay ngược bàn chân vào trong, hạ cường độ <br />
xuống còn 0,5 mA dấu co cơ vẫn còn đáp ứng, <br />
bơm liều thử sau đó bơm hết 20ml thuốc tê gồm: <br />
bupivacaine và adrenaline 1/400000. <br />
Đánh giá mức phóng bế cảm giác và vận <br />
động sau 30 phút gây tê bằng cảm giác nhiệt <br />
lạnh và thang điểm Bromage. <br />
Các thông số mạch, huyết áp, SpO2, điểm <br />
đau VAS được đánh giá mỗi 5 phút sau 30 phút <br />
gây tê cho tới khi kết thúc phẫu thuật. Hạ huyết <br />
áp (huyết áp tâm thu giảm >20 % chỉ số lúc đầu), <br />
xữ trí bằng ephedrine 6 mg tĩnh mạch. Nhịp <br />
chậm khi