Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
HIỆU QUẢ CỦA KỸ THUẬT TRƯỞNG THÀNH TRỨNG NON<br />
(IN-VITRO MATURATION – IVM) SO VỚI THỤ TINH ỐNG NGHIỆM<br />
(IN-VITRO FERTILIZATION – IVF) Ở BỆNH NHÂN<br />
CÓ SỐ NANG NOÃN THỨ CẤP NHIỀU<br />
Hồ Ngọc Anh Vũ*, Phạm Dương Toàn*, Vương Thị Ngọc Lan**<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Kỹ thuật trưởng thành trứng non trong ống nghiệm (IVM) được thay thế cho thụ tinh ống<br />
nghiệm (IVF) nhằm giảm nguy cơ quá kích buồng trứng (QKBT) ở bệnh nhân có số nang thứ cấp (Antral<br />
Follicle Count – AFC) nhiều. Chưa có nghiên cứu so sánh trực tiếp hai kỹ thuật này.<br />
Mục tiêu: So sánh hiệu quả và tính an toàn của IVM và IVF ở bệnh nhân có AFC nhiều.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu được thực hiện tại Đơn vị hỗ trợ sinh sản Mỹ Đức<br />
(IVFMD), bệnh viện Mỹ Đức, TP. Hồ Chí Minh từ 7/2015 đến 12/2017. Bệnh nhân 18-38 tuổi, AFC ≥ 24, điều<br />
trị hỗ trợ sinh sản được nhận vào nghiên cứu. IVM hay IVF được thực hiện do chỉ định của bác sĩ hay chọn lựa<br />
của bệnh nhân. Bệnh nhân IVM được tiêm FSH 3 liều và hCG. Bệnh nhân IVF được tiêm FSH (phác đồ GnRH<br />
đối vận) và hCG. Kết cục chính là tỷ lệ trẻ sinh sống sau lần chuyển phôi đầu tiên.<br />
Kết quả: Có 919 bệnh nhân được nhận vào nghiên cứu, gồm 608 IVM và 311 IVF. Tuổi, BMI và số<br />
noãn không khác biệt giữa 2 nhóm. Tỷ lệ trẻ sinh sống không khác biệt giữa 2 nhóm IVM so với IVF (36,5%<br />
vs 40,8%, p=0,274); OR hiệu chỉnh = 0,74 (KTC 95% 0,42-1,3). Không có QKBT ở nhóm IVM, trong khi<br />
đó, 3,5% ở nhóm IVF.<br />
Kết luận: Ở bệnh nhân AFC nhiều, IVM có thể thay thế IVF do tránh QKBT và giảm gánh nặng điều<br />
trị cho bệnh nhân.<br />
Từ khoá: trưởng thành noãn trong ống nghiệm (IVM), thụ tinh trong ống nghiệm (IVF), AFC, trẻ sinh sống<br />
ABSTRACT<br />
THE EFFECTIVENESS OF IN VITRO MATURATION AND IN VITRO FERTILIZATION IN WOMEN<br />
WITH HIGH ANTRAL FOLLICLES COUNT<br />
Ho Ngoc Anh Vu, Pham Duong Toan, Vuong Thi Ngoc Lan<br />
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 - No 2- 2019: 17 - 22<br />
Introduction: In vitro maturation (IVM) is postulated to be an alternative to conventional in vitro<br />
fertilization IVF to avoid ovarian hyperstimulation syndrome (OHSS) in patients with high Antral Follicle<br />
Count (AFC). To date, there is no direct comparison between IVM versus IVF in women with high AFC.<br />
Aim: To investigate the effectiveness and safety of IVM and IVF in women with high AFC.<br />
Method: We conducted a retrospective study at IVFMD, My Duc Hospital, HCMC, Vietnam from July<br />
2015 to December 2017. We included infertile women between 18-38 years old with AFC ≥ 24, having<br />
indication for ART. Women received either IVM or IVF treatment depending on patients’ or physicians’<br />
choices. In IVM cycles, women received 3 days of FSH followed by hCG. In IVF cycles, women underwent a<br />
GnRH antagonist protocol and were triggered with hCG 6.500 IU. Outcome measures were live birth rate<br />
(LBR) after first embryo transfer.<br />
<br />
*Bệnh viện Mỹ Đức **BM Sản, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: BS. Hồ Ngọc Anh Vũ ĐT: 0935843336 Email: bsvu.hna@myduchospital.vn<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Sản Phụ Khoa 17<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019<br />
<br />
Results: We studied 919 women, of whom 608 underwent IVM and 311 IVF cycles No significant<br />
differences were found in age, BMI, and number of oocytes between two groups. No difference was found in<br />
live birth between two groups after first transfer (37% vs 41%, p = 0.274). Adjusted OR of IVM compared<br />
with IVF for live birth rate was 0.74, 95%CI 0.42-1.3. OHSS did not occur in the IVM group, while it was<br />
3.5% in IVF group.<br />
Conclusion: In women with high AFC, IVM could be an alternative treatment to IVF to avoid OHSS and<br />
reduce treatment burden for patients.<br />
Keywords: IVM, IVF, AFC, live birth<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ GnRH đồng vận(12,17) hay phác đồ GnRH đối<br />
Từ năm 1949, phương pháp kích thích buồng vận(3,18). Tuy nhiên, nhược điểm của các nghiên<br />
trứng (KTBT) được thực hiện thường quy trong cứu trước đây là cỡ mẫu nhỏ với kết quả thai<br />
IVF nhằm hai mục đích: (i) Thu được nhiều noãn không ổn định. Do đó, chúng tôi tiến hành<br />
chất lượng tốt, từ đó, tạo được nhiều phôi; (ii) Có nghiên cứu này nhằm so sánh hiệu quả và tính<br />
phôi dư để trữ lạnh và sử dụng nếu chuyển phôi an toàn của kỹ thuật IVM so với kỹ thuật IVF ở<br />
tươi thất bại, do đó, tăng kết quả thai cho bệnh bệnh nhân có AFC nhiều.<br />
nhân sau một chu kỳ điều trị có KTBT. Tuy PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
nhiên, kỹ thuật này mang lại nhiều gánh nặng Thiết kế nghiên cứu<br />
cho bệnh nhân trong quá trình điều trị như nguy Nghiên cứu đoàn hệ hồi cứu.<br />
cơ bị hội chứng quá kích buồng trứng, xoắn<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
buồng trứng, huyết khối tĩnh mạch cũng như<br />
nhiều phiền toái do bệnh nhân phải tiêm thuốc Bệnh nhân hiếm muộn có AFC nhiều được<br />
liên tục, siêu âm, xét nghiệm máu nhiều lần(7,14). điều trị hỗ trợ sinh sản tại Đơn vị hỗ trợ sinh sản<br />
Nhiều giải pháp đã được đưa ra nhằm giải quyết Bệnh viện Mỹ Đức (IVFMĐ).<br />
các hạn chế này từ việc kích thích buồng trứng. Tiêu chuẩn chọn mẫu<br />
Kỹ thuật trưởng thành noãn trong ống nghiệm Tiêu chuẩn nhận<br />
(IVM) là một trong số đó. Kỹ thuật IVM là một Tuổi từ 18 đến 38.<br />
kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, khác biệt với thụ tinh<br />
Có AFC ≥24 bao gồm các bệnh nhân có hội<br />
ống nghiệm cổ điển ở hai điểm chính: không tiến<br />
chứng buồng trứng đa nang hay hình ảnh buồng<br />
hành hoặc chỉ kích thích buồng trứng nhẹ và<br />
trứng đa nang được chẩn đoán theo tiêu chuẩn<br />
noãn chọc hút được là đa số/ hoặc toàn bộ là<br />
Rotterdam(11).<br />
noãn chưa trưởng thành. Kỹ thuật IVM có ưu<br />
Được thực hiện IVM hay IVF.<br />
điểm lớn trên nhóm bệnh nhân có nguy cơ cao bị<br />
ảnh hưởng từ các biến chứng của quá trình kích Số chu kỳ điều trị hỗ trợ sinh sản ≤2.<br />
thích buồng trứng như bệnh nhân có AFC nhiều Tiêu chuẩn loại<br />
hoặc có hội chứng buồng trứng đa nang(2). Các Các bệnh nhân có bất thường cấu trúc tử cung.<br />
báo đầu tiên ghi nhận tỷ lệ thai của IVM thấp, Các chu kỳ: xin noãn, chẩn đoán tiền<br />
nhưng hiện nay, kết quả IVM đã được cải thiện làm tổ, khởi động trưởng thành noãn bằng<br />
đáng kể. GnRH đồng vận.<br />
Chúng tôi, trong năm 2018 vừa công bố kết Cách chọn mẫu<br />
quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ trẻ sinh sống cộng<br />
Chọn toàn bộ các chu kỳ IVM và IVF thỏa<br />
dồn của IVM ở bệnh nhân có đa nang buồng<br />
tiêu chuẩn chọn mẫu trong thời gian nghiên cứu.<br />
trứng (PCOS) là 33,7%(6). Các nghiên cứu gần<br />
Địa điểm và thời gian nghiên cứu<br />
đây cho thấy tỷ lệ thai khá tương đương giữa kỹ<br />
thuật IVM so với IVF sử dụng KTBT với phác đồ Nghiên cứu được thực hiện tại IVFMD, Bệnh<br />
<br />
<br />
18 Chuyên Đề Sản Phụ Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
viện Mỹ Đức, TP. Hồ Chí Minh từ tháng 07/2015 nguyệt. Siêu âm đầu dò âm đạo để theo dõi độ<br />
đến tháng 12/2017. dày niên mạc tử cung (NMTC) từ ngày thứ 6 trở<br />
Phương pháp tiến hành đi. Khi nội mạc tử cung dày ít nhất 8mm, bệnh<br />
Nhóm IVM nhân được sử dụng progesterone đặt âm đạo<br />
Bệnh nhân được tiêm 3 mũi FSH (liều 100IU) 400mg/viên, 2 lần mỗi ngày. Ba ngày sau bắt đầu<br />
vào ngày thứ 3, 4, 5 của chu kỳ kinh tự nhiên progesterone, bệnh nhân được thực hiện rã đông<br />
hoặc sau sử dụng nội tiết tạo kinh nguyệt. Siêu phôi và chuyển phôi.<br />
âm được thực hiện vào ngày tiêm mũi FSH cuối. Thử thai và hỗ trợ hoàng thể<br />
Bệnh nhân được tiêm hCG 10.000 IU (gọi là mồi Thử thai bằng cách định lượng nồng độ ß-<br />
hCG) ngày tiếp theo. Chọc hút noãn được tiến<br />
hCG trong máu vào 2 tuần sau chuyển phôi. Hỗ<br />
hành ở thời điểm 36 giờ sau đó. Nuôi cấy trưởng<br />
trợ hoàng thể bằng estradiol 4mg/ ngày và<br />
thành noãn trong 20 giờ với môi trường<br />
progesterone ngả âm đạo 800mg/ ngày liên tục<br />
Medicult IVM system (Origio, Đan Mạch). Thụ<br />
tới tuần thứ 7 của thai kỳ.<br />
tinh được thực hiện bằng các tiêm tinh trùng vào<br />
Kết cục nghiên cứu<br />
bào tương noãn (ICSI) sau kiểm tra trưởng thành<br />
noãn (1 ngày sau chọc hút noãn). Chuyển phôi Kết cục chính: tỷ lệ trẻ sinh sống sau lần<br />
tươi được thực hiện vào 2 ngày sau thụ tinh. chuyển phôi đầu tiên.<br />
Phôi còn dư sau chuyển phôi tươi sẽ được trữ lại Kết cục phụ: tỷ lệ thai lâm sàng, thai diễn<br />
cho các chu kỳ chuyển phôi trữ sau. tiến, thai ngoài tử cung, sẩy thai, đa thai, thời<br />
Nhóm IVF gian có thai và tỷ lệ mắc QKBT(13).<br />
<br />
Bệnh nhân được kích thích buồng trứng Quản lý và phân tích số liệu<br />
phác đồ GnRH đối vận với liều FSH khởi đầu từ Dữ liệu của bệnh nhân được quản lý bằng<br />
150-225IU/ngày dựa theo tuổi và BMI. Theo dõi phần mềm Microsoft Access. Phân tích số liệu<br />
sự phát triển nang noãn bằng siêu âm và định được thực hiện bằng phần mềm R, phiên bản<br />
lượng nồng độ estradiol, progesterone. Khi có ít 3.3.3. Giá trị p