Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
HIỆU QUẢ CỦA NƯỚC SÚC MIỆNG CHỨA TINH DẦU<br />
TRÊN LƯỢNG VI KHUẨN STREPTOCOCCUS MUTANS Ở BỆNH NHÂN<br />
MANG KHÍ CỤ CHỈNH HÌNH RĂNG MẶT CỐ ĐỊNH<br />
Võ Thị Thảo Nguyên*, Đặng Vũ Ngọc Mai**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá hiệu quả của nước súc miệng chứa tinh dầu trên số lượng vi khuẩn<br />
Streptococcus mutans trong nước bọt ở bệnh nhân mang khí cụ chỉnh hình răng mặt cố định.<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng thiết kế song song, ngẫu nhiên,<br />
mù đơn, có nhóm chứng, thực hiện trên 29 bệnh nhân đang điều trị chỉnh hình răng mặt với khí cụ cố định tại<br />
Khoa Răng Hàm Mặt - Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh. Các đối tượng được chia ngẫu nhiên thành 2<br />
nhóm: nhóm thử nghiệm (n=15) súc miệng bằng nước súc miệng chứa tinh dầu, nhóm chứng (n=14) súc miệng<br />
bằng nước muối sinh lí; súc miệng ngày 2 lần, mỗi lần 20 ml trong 30 giây. Nước bọt không kích thích được lấy<br />
trước khi súc miệng và sau khi dùng nước súc miệng 4 tuần. Nước bọt được pha loãng, cấy trên đĩa thạch MSB<br />
(Mitis Salivarius Bacitracin) là môi trường nuôi cấy chọn lọc đối với Streptococcus mutans, ủ yếm khí ở 370C<br />
trong 5 ngày, đếm số khúm vi khuẩn mọc trên mặt thạch sau đó tính ra số đơn vị tạo khúm/ml (CFU/ml).<br />
Kết quả: Số lượng vi khuẩn S.mutans trong nước bọt ở thời điểm ban đầu ở hai nhóm khác biệt không có ý<br />
nghĩa (p>0,05). Sau 4 tuần súc miệng với nước muối sinh lí, số lượng vi khuẩn S.mutans trong nước bọt tăng<br />
2,54% nhưng không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Ở nhóm súc miệng với nước súc miệng chứa tinh dầu, lượng<br />
vi khuẩn S.mutans giảm 50,48% và có ý nghĩa thống kê (p0.05). The control group showed an increase of 2.54% in the S.mutans CFU with no statistical<br />
significance (p>0.05). There was a significant difference in CFU between baseline and after 4 weeks in<br />
experimental group (p0,05) (Bảng 3).<br />
trung bình 32,93 x 105 CFU/ml. Trong khi đó, ở<br />
Bảng 3. So sánh hiệu quả làm thay đổi số lượng S.mutans (CFU/ml) trong nước bọt giữa nước súc miệng chứa<br />
tinh dầu và nước muối sinh lí<br />
5 5 5<br />
Loại NSM n Trước súc miệng (x10 CFU/ml) Sau súc miệng (x10 CFU/ml) Thay đổi (x10 CFU/ml)<br />
NSM chứa tinh dầu 15 61,27 ± 98,23 28,33 ± 59,87 Giảm 32,93 ± 46,22<br />
NMSL 14 39,00 ± 37,52 59,36 ± 53,45 Tăng 20,36 ± 58,80<br />
p= 0,817 Kiểm định Mann - Whitney U<br />
Sau khi dùng nước súc miệng, tỉ lệ vi khuẩn nghiệm và nhóm chứng. Sử dụng kiểm định phi<br />
S.mutans trong nước bọt giảm trung bình 50,48 % tham số cho hai mẫu độc lập Mann - Whitney U<br />
và tăng trung bình 2,54 % tương ứng ở nhóm thử để so sánh hiệu quả làm thay đổi phần trăm (%)<br />
<br />
<br />
<br />
122 Chuyên Đề Răng Hàm Mặt<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
số lượng vi khuẩn trước và sau khi dùng nước hơn đáng kể so với thời gian 11 ngày trong<br />
súc miệng cho thấy sự khác biệt này không có ý nghiên cứu của Fine và cs (2000).<br />
nghĩa thống kê (p>0,05) (Bảng 4). Tuy nhiên, kết quả thu được trong nghiên<br />
Bảng 4. So sánh tỉ lệ phần trăm (%) thay đổi số cứu của chúng tôi không nhất quán với nghiên<br />
lượng S.mutans (CFU/ml) trong nước bọt giữa nước cứu của Fard và cs (2010)(7) ghi nhận nước súc<br />
súc miệng chứa tinh dầu và nước muối sinh lí miệng chứa tinh dầu không có tác dụng làm<br />
Loại NSM N Thay đổi (%) giảm có ý nghĩa số lượng S.mutans trong nước<br />
NSM chứa tinh dầu 15 Giảm 50,48 ± 38,47 bọt. Về phương pháp, nghiên cứu có những<br />
NMSL 14 Tăng 2,54 ± 776,68 điểm khá tương đồng với nghiên cứu của chúng<br />
p=0,728 Kiểm định Mann - Whitney U tôi như đối tượng nghiên cứu là bệnh nhân đang<br />
BÀN LUẬN điều trị chỉnh hình, thời gian dùng nước súc<br />
miệng là 3 tuần. Song cũng có khác biệt quan<br />
Kết quả nghiên cứu cho thấy sau khi súc<br />
trọng là sử dụng bộ kit Strip-Mutans (Orion<br />
miệng với nước súc miệng chứa tinh dầu trong 4<br />
Diagnostica, Strip-Mutans, Finland) để đánh giá<br />
tuần, lượng S.mutans trong nước bọt giảm<br />
sự thay đổi số lượng vi khuẩn S.mutans trong<br />
50,48% so với thời điểm ban đầu và sự giảm này<br />
nước bọt kích thích. Đây là phương pháp đánh<br />
có ý nghĩa thống kê (p0,05). Nghiên cứu bước đầu<br />
được loại trừ khi kết quả nghiên cứu cho thấy<br />
cho thấy nước súc miệng chứa tinh dầu có hiệu<br />
súc miệng với nước muối sinh lí sau 4 tuần<br />
quả làm giảm số lượng vi khuẩn S.mutans trong<br />
không làm thay đổi có ý nghĩa số lượng vi khuẩn<br />
nước bọt ở bệnh nhân mang khí cụ chỉnh hình<br />
S.mutans trong nước bọt (p>0,05). Nước muối<br />
răng cố định. Việc bổ sung nước súc miệng chứa<br />
sinh lí trong nghiên cứu của chúng tôi đóng vai<br />
tinh dầu vào quy trình vệ sinh răng miệng hàng<br />
trò nhóm chứng âm để đánh giá hiệu quả cơ học<br />
ngày có thể đem lại lợi ích cho sức khỏe răng<br />
của việc súc miệng. Nghiên cứu của Fine và cs<br />
miệng của bệnh nhân.<br />
(2000)(9) sử dụng nước làm nhóm chứng âm cũng<br />
ghi nhận kết quả tương tự: số lượng vi khuẩn TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
S.mutans trung bình trong nước bọt ở thời điểm 1. Agarwal P, Nagesh L (2011). Comparative evaluation of<br />
efficacy of 0.2% Chlorhexidine, Listerine and Tulsi extract<br />
trước và sau thử nghiệm lần lượt là 104,39 và 104,40 mouth rinses on salivary Streptococcus mutans count of high<br />
(p>0,05). Kết quả này cũng tương đồng với kết school children-RCT. Contemp Clin Trials.; 32(6): 802-8.<br />
2. Asadoorian J (2006). CDHA Position Paper on Commercially<br />
quả ghi nhận được ở nhóm chứng âm (nước<br />
Available Over-the-Counter Oral Rinsing Products. Canadian<br />
muối sinh lí) trong nghiên cứu của Dogan và cs Journal Of Dental Hygiene (CJDH), 40(4): 1-13.<br />
(2009)(5). 3. Bouzgui F (2012). Orthodontics-Basic aspects and clinical<br />
consideraions. Intech.<br />
Kết quả nghiên cứu này cho thấy nước súc 4. DePaola LG, Spolarich AE (2007). Safety and Efficacy of<br />
miệng chứa tinh dầu có khả năng làm giảm có ý Antimicrobial Mouthrinses in Clinical Practice. Journal of<br />
Dental Hygiene; 81(5): 1-16.<br />
nghĩa 50,48% số lượng vi khuẩn S.mutans trong 5. Dogan AA, Adilogu AK, Onal S, Cetin ES, Polat E, Uskun E,<br />
nước bọt, trong khi đó, nước muối sinh lí không Koksal F (2008). Short-term relative antimicrobial effect of<br />
làm thay đổi có ý nghĩa số lượng vi khuẩn octenidine dihydrochloride on the oral microflora in<br />
orthodontically treated patients. International Journal of<br />
S.mutans sau 4 tuần thử nghiệm. Song, kết quả so Infectious Diseases; 12: e19-e25.<br />
sánh hiệu quả của hai loại nước súc miệng cho 6. Faleiro ML (2011). The mode of antibacterial action of essential<br />
oil. Science against microbial pathogens, 1143-1156.<br />
thấy không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.<br />
7. Fard BK, Ghasemi M, Rastgariyan H, Sajjadi SH, Emami H,<br />
Điều này có thể do nghiên cứu thực hiện trên cỡ Amani M, Motamedi MHK (2011). Effectiveness of Mouth<br />
mẫu nhỏ (nhóm thử nghiệm n=15, nhóm chứng Washes on Streptococci in Plaque around Orthodontic<br />
Appliances. International Scholarly Research Network: 1-4.<br />
n=14), làm cho sự khác biệt giữa hai nhóm không 8. Fine DH, Furgang D, Barnett ML, Drew C, Steinberg L,<br />
được biểu hiện rõ ràng. Charles CH, Vincent JW (2000). Effect of an essential oil-<br />
<br />
<br />
<br />
124 Chuyên Đề Răng Hàm Mặt<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
containing antiseptic mouthrinse on plaque and salivary ceramic bracket: a quantitative in-vitro study. Int. Journal of<br />
Streptococcus mutans levels. J Clin Periodontol; 27:157-161. Contemporary Dentistry, 2(5): 66-75.<br />
9. Hamdan AM, Maxfield BJ, Tüfekçi E, Shroff B, Lindauer SJ 13. Rosenbloom RG, Tinanoff N (1991). Salivary Streptococcus<br />
(2012). Preventing and treating white-spot lesions associated mutans levels in patients before, during, and after orthodontic<br />
with orthodontic treatment: A survey of general dentists and treatment. Am J Orthodentofacorthop; 100: 35-7.<br />
orthodontists. JADA; 143(7): 777 - 783. 14. Sari E, Birinci I (2007). Microbiological evaluation of 0.2%<br />
10. Oyanagi T, Tagami J, Martin K (2012). Potential of chlorhexidine gluconate mouthrinse in orthodontic patients.<br />
mouthwashes in disinfecting cariogenic bacteria and biofilms Angle Orthodontist; 77(5):881-884.<br />
leading to inhibition of caries. The Open Dentistry Journal; 6: 23-<br />
30.<br />
11. Phạm Lệ Quyên (2011). Tình trạng mảng bám ở bệnh nhân Ngày nhận bài báo: 25/01/2016<br />
mang mắc cài chỉnh nha. Tạp chí Y học, 17: 58-64.<br />
12. Reddy PRR, Raghunandan C, Veena R, Ganeshbabu K (2011).<br />
Ngày phản biện nhận xét bài báo: 18/02/2016<br />
Adhesion of cariogenic streptococci to orthodontic metal and Ngày bài báo được đăng: 25/03/2016<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Răng Hàm Mặt 125<br />