intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hiệu quả của phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung tại Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng trong 3 năm (2014-2016)

Chia sẻ: Ni Ni | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

88
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết sử dụng phương pháp mô tả, cắt ngang, hồi cứu các chu kỳ IUI đ thực hiện tại Bệnh viện Phụ sản Hải phòng trong 3 năm 2014 - 2016 nhằm đánh giá hiệu quả của phương pháp IUI và một số yếu tố liên quan đến hiệu quả của IUI.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hiệu quả của phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung tại Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng trong 3 năm (2014-2016)

TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ CHUYÊN ĐỀ HÌNH THÁI HỌC-2017<br /> <br /> HIỆU QUẢ CỦA PHƢƠNG PHÁP BƠM TINH TRÙNG VÀO<br /> BUỒNG TỬ CUNG TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HẢI PHÒNG<br /> TRONG 3 NĂM (2014 - 2016)<br /> Lưu Vũ Dũng*; Vũ Văn Tâm*<br /> TÓM TẮT<br /> Đặt vấn đề: bơm tinh trùng vào buồng tử cung (IUI) đ được sử dụng từ rất lâu trong điều trị<br /> vô sinh và vẫn là một trong những phương pháp điều trị hàng đầu do những ưu điểm riêng.<br /> Đối tượng và phương pháp: mô tả, cắt ngang, hồi cứu các chu kỳ IUI đ thực hiện tại Bệnh viện<br /> Phụ sản Hải phòng trong 3 năm 2014 - 2016 nhằm đánh giá hiệu quả của phương pháp IUI và<br /> một số yếu tố liên quan đến hiệu quả của IUI. Kết quả: có 1.220 chu kỳ thực hiện IUI tại Khoa<br /> Hỗ trợ Sinh sản, Bệnh viện Phụ sản Hải phòng từ 2014 - 2016. Tỷ lệ thành công 18,5%.<br /> Có nhiều yếu tố liên quan tới tỷ lệ có thai như: tuổi vợ, phác đồ kích thích buồng trứng, mật độ<br /> tinh trùng sau lọc rửa, độ dày nội mạc tử cung.<br /> * Từ khóa: Thụ tinh nhân tạo; Bơm tinh trùng vào buồng tử cung.<br /> <br /> Effectiveness of Intra-Uterine Sperm Injection at Haiphong Hospital<br /> of Obstetrics and Gynecology in 3 years (2014 - 2016)<br /> Summary<br /> Objectives: Intra uterine sperm injection has long been used in the treatment of infertility<br /> and remains one of the first-line treatments with its own advantages. Subjects and methods:<br /> A descriptive, cross-sectional and retrospective study was conducted on the IUI cycles performed at<br /> Haiphong Hospital of Obstetrics and Gynecology in 3 years 2014 - 2016 with a view to<br /> assessing the efficacy of intra-uterine sperm injection and its factors related to the effectiveness<br /> of IUI. Results: There were a total of 1,220 IUI cycles performed in Reproductive - Obstetric<br /> Department of Haiphong Hospital of Obstetrics and Gynecology from 2014 to 2016. The success<br /> rate reached 18.5%. There were many factors related to pregnancy rate such as wife's age,<br /> protocol of stimulation ovarian, post-dialysis sperm concentration, endometrial thickness.<br /> * Keywords: Artificial insemination; Intra-uterine sperm injection.<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Bơm tinh trùng vào buồng tử cung (IUI insemination intrauterine) là một thủ thuật<br /> bơm tinh trùng đ qua lọc rửa vào trong<br /> buồng tử cung của người phụ nữ [1].<br /> <br /> Thủ thuật này được sử dụng từ rất lâu trong<br /> điều trị vô sinh. Với những cải tiến không<br /> ngừng trong thời gian gần đây, thủ thuật<br /> này ngày càng an toàn và được áp dụng<br /> rộng rãi ở nhiều trung tâm điều trị vô sinh<br /> trong cả nước. Hiện nay, mặc dù các kỹ thuật<br /> <br /> * Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng<br /> Người phản hồi (Corresponding): Vũ Văn Tâm (drvuvantam@gmail.com)<br /> Ngày nhận bài: 25/07/2017; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 28/08/2017<br /> Ngày bài báo được đăng: 30/08/2017<br /> <br /> 150<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ CHUYÊN ĐỀ HÌNH THÁI HỌC-2017<br /> hỗ trợ sinh sản như thụ tinh trong ống<br /> nghiệm, tiêm tinh trùng vào bào tương<br /> trứng… được áp dụng với tỷ lệ thành<br /> công rất cao, kỹ thuật IUI vẫn có vị thế<br /> riêng vì những ưu điểm như chi phí thấp<br /> và ít xâm lấn so với các kỹ thuật hỗ trợ<br /> sinh sản khác. Tuy nhiên, kỹ thuật IUI chỉ<br /> đạt kết quả tối ưu khi được thực hiện<br /> đúng chỉ định cho BN.<br /> Tại Khoa Hỗ trợ Sinh sản - Bệnh viện<br /> Phụ sản Hải Phòng đ sử dụng kỹ thuật<br /> IUI để điều trị vô sinh cho BN hiếm muộn<br /> từ năm 2001, mỗi năm có khoảng 400<br /> chu kỳ. Trên cơ sở đó, chúng tôi tiến<br /> hành nghiên cứu đề tài này nhằm:<br /> Đánh giá hiệu quả của phương pháp bơm<br /> tinh trùng vào buồng tử cung trong 3 năm<br /> 2014 - 2016 và nhận xét một số yếu tố<br /> ảnh hưởng đến kết quả của phương<br /> pháp này.<br /> ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP<br /> NGHIÊN CỨU<br /> 1. Đối tƣợng nghiên cứu.<br /> Tất cả BN được thực hiện kỹ thuật IUI<br /> tại Khoa Hỗ trợ Sinh sản, Bệnh viện Phụ<br /> sản Hải Phòng từ năm 2014 - 2016.<br /> * Tiêu chuẩn lựa chọn:<br /> - Có ít nhất 1 vòi trứng thông.<br /> - Buồng trứng còn hoạt động.<br /> - Tinh dịch đồ bình thường hoặc thiểu<br /> tinh nhẹ.<br /> <br /> 2. Phƣơng pháp nghiên cứu.<br /> Mô tả cắt ngang, hồi cứu.<br /> * Phương pháp tiến hành:<br /> - BN được chỉ định làm IUI sẽ được<br /> siêu âm vào ngày 2 vòng kinh loại trừ nang<br /> cơ năng.<br /> - BN được kích thích buồng trứng theo<br /> phác đồ: CC hoặc CC + FSH hoặc FSH.<br /> - Siêu âm theo dõi sự phát triển của<br /> nang noãn từ ngày 7 hoặc ngày 9 của<br /> vòng kinh, cách ngày hoặc hàng ngày tùy<br /> từng thời điểm phát triển nang noãn.<br /> - Kích thích phóng noãn khi có ít nhất<br /> 1 nang no n đạt kích thước > 18 mm,<br /> không quá 5 nang no n trưởng thành.<br /> - Thời điểm thực hiện kỹ thuật IUI sau<br /> tiêm hCG 36 giờ.<br /> - Lấy tinh trùng của chồng bằng phương<br /> pháp thủ dâm.<br /> - Chuẩn bị tinh trùng theo phương pháp<br /> Gradient thang nồng độ.<br /> - IUI bằng catheter Gynestic.<br /> - Hỗ trợ giai đoạn hoàng thể bằng<br /> progesterone và theo dõi có thai sau 2 tuần.<br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br /> 1. Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu.<br /> Trong thời gian từ năm 2014 đến 2016<br /> tại Khoa Hỗ trợ Sinh sản, Bệnh viện Phụ sản<br /> Hải Phòng, chúng tôi nhận vào nghiên cứu<br /> 1.220 chu kỳ thỏa m n điều kiện lựa chọn.<br /> Bảng 1: Đặc điểm BN.<br /> <br /> * Tiêu chuẩn loại trừ:<br /> <br /> Min Max<br /> <br /> X ± SD<br /> <br /> - Các bệnh lý toàn thân: suy gan thận,<br /> bệnh lý tim mạch, lao, di truyền…<br /> <br /> Tuổi vợ<br /> <br /> 18<br /> <br /> 44<br /> <br /> 28,34 ± 4,56<br /> <br /> - Các bệnh lý lây truyền qua đường<br /> tình dục.<br /> <br /> Thời gian vô sinh (năm)<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 15<br /> <br /> 2,39 ± 2,13<br /> <br /> Số lần làm IUI<br /> <br /> 1<br /> <br /> 8<br /> <br /> 1,44 ± 0,8<br /> <br /> 151<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ CHUYÊN ĐỀ HÌNH THÁI HỌC-2017<br /> Bảng 4: Số chu kỳ điều trị.<br /> <br /> 2. Kết quả có thai.<br /> Trong tổng số 1.220 chu kỳ IUI, 226<br /> trường hợp có thai (18,5%).<br /> 3. Các yếu tố iên quan đến tỷ lệ có<br /> thai.<br /> Bảng 2: Tuổi vợ.<br /> Thai<br /> <br /> Có thai<br /> <br /> Không<br /> có thai<br /> <br /> < 25<br /> <br /> 19,8%<br /> <br /> 80,2%<br /> <br /> 25 - < 35<br /> <br /> 16,0%<br /> <br /> 84,0%<br /> <br /> > 35 - 40<br /> <br /> 11,5%<br /> <br /> 88,5%<br /> <br /> 0%<br /> <br /> 100%<br /> <br /> 18,5%<br /> <br /> 81,5%<br /> <br /> Tuổi<br /> <br /> ≥ 40<br /> Tổng<br /> <br /> p<br /> <br /> Không<br /> có<br /> thai<br /> <br /> Do vòi trứng<br /> <br /> 14,9%<br /> <br /> 85,1%<br /> <br /> Thiểu tinh<br /> <br /> 14,8%<br /> <br /> 85,2%<br /> <br /> Rối loạn phóng noãn<br /> <br /> 22,6%<br /> <br /> 77,4%<br /> <br /> Không rõ nguyên nhân<br /> <br /> 11,0%<br /> <br /> 89,0%<br /> <br /> Phối hợp nhiều nguyên<br /> 10,6%<br /> nhân<br /> <br /> 89,4%<br /> <br /> Nguyên nhân<br /> <br /> Tổng<br /> <br /> 18,5%<br /> <br /> 0,01<br /> <br /> 1<br /> <br /> 14,3%<br /> <br /> 85,7%<br /> <br /> 2<br /> <br /> 11,9%<br /> <br /> 88,1%<br /> <br /> 3<br /> <br /> 8,7%<br /> <br /> 91,3%<br /> <br /> 4<br /> <br /> 18,2%<br /> <br /> 81,8%<br /> <br /> 5<br /> <br /> 100,0%<br /> <br /> 0%<br /> <br /> 0%<br /> <br /> 100,0%<br /> <br /> 18,5%<br /> <br /> 81,5%<br /> <br /> 0,44<br /> <br /> 81,5%<br /> <br /> p<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> Tỷ lệ có thai cao nhất ở nhóm thực<br /> hiện IUI lần thứ 4, thứ 5 và thấp nhất ở<br /> nhóm làm IUI lần thứ 3, khác biệt không<br /> có ý nghĩa thống kê.<br /> Bảng 5: Phác đồ kích thích.<br /> Thai<br /> <br /> Có thai<br /> <br /> Không<br /> có thai<br /> <br /> CC<br /> <br /> 10,0%<br /> <br /> 90,0%<br /> <br /> CC + FSH<br /> <br /> 26,0%<br /> <br /> 74,0%<br /> <br /> FSH<br /> <br /> 22,2%<br /> <br /> 77,8%<br /> <br /> Chu kỳ tự nhiên<br /> <br /> 9,2%<br /> <br /> 90,8%<br /> <br /> Tổng<br /> <br /> 18,5%<br /> <br /> 81,5%<br /> <br /> Phác đồ<br /> <br /> p<br /> <br /> Chúng tôi ghi nhận tỷ lệ có thai cao<br /> nhất ở nhóm nguyên nhân vô sinh do rối<br /> loạn phóng noãn (22,6%), thấp nhất ở<br /> nhóm vô sinh do phối hợp nhiều nguyên<br /> nhân. Tuy nhiên, khác biệt này không có<br /> ý nghĩa thống kê (p > 0,05).<br /> 152<br /> <br /> Không<br /> có thai<br /> <br /> Tổng<br /> <br /> Bảng 3: Nguyên nhân vô sinh.<br /> Có<br /> thai<br /> <br /> Có thai<br /> <br /> >5<br /> <br /> Tỷ lệ có thai giảm dần theo tuổi vợ,<br /> đặc biệt sau 40 tuổi. Nghiên cứu của<br /> chúng tôi không ghi nhận trường hợp có<br /> thai nào khi vợ > 40 tuổi. Sự khác biệt về<br /> tỷ lệ có thai giữa độ tuổi khác nhau có ý<br /> nghĩa thống kê (p < 0,05).<br /> <br /> Thai<br /> <br /> Số<br /> chu kỳ<br /> <br /> p<br /> <br /> 0,000<br /> <br /> Trong các chu kỳ IUI, tỷ lệ có thai cao<br /> nhất ở nhóm được kích thích buồng trứng<br /> bằng phác đồ phối hợp CC + FSH, chu kỳ<br /> theo dõi phóng noãn tự nhiên có tỷ lệ<br /> thành công thấp nhất (9,2%), khác biệt có<br /> ý nghĩa thống kê (p < 0,05).<br /> Bảng 6: Mật độ tinh trùng sau lọc rửa.<br /> Mật độ<br /> (triệu/ml)<br /> <br /> Có thai<br /> <br /> Không có<br /> thai<br /> <br /> < 10<br /> <br /> 0%<br /> <br /> 100,0%<br /> <br /> ≥ 10<br /> <br /> 18,5%<br /> <br /> 81,5%<br /> <br /> 18,5%<br /> <br /> 81,5%<br /> <br /> Tổng<br /> <br /> p<br /> <br /> 0,01<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ CHUYÊN ĐỀ HÌNH THÁI HỌC-2017<br /> Các trường hợp thiểu năng tinh trùng<br /> nặng, tinh trùng có mật độ sau lọc rửa<br /> < 10 triệu tinh trùng/ml không ghi nhận ca<br /> nào có thai, khác biệt tỷ lệ có thai giữa<br /> 2 nhóm mật độ tinh trùng sau lọc rửa có<br /> ý nghĩa thống kê (p < 0,01).<br /> Bảng 7: Số nang noãn.<br /> Số nang<br /> <br /> Có thai<br /> <br /> Không<br /> có thai<br /> <br /> 1<br /> <br /> 11,7%<br /> <br /> 88,3%<br /> <br /> 2<br /> <br /> 12,6%<br /> <br /> 87,4%<br /> <br /> 3<br /> <br /> 16,4%<br /> <br /> 83,6%<br /> <br /> 4<br /> <br /> 23,1%<br /> <br /> 76,9%<br /> <br /> 18,5%<br /> <br /> 81,5%<br /> <br /> Tổng<br /> <br /> p<br /> <br /> 1. Tuổi vợ.<br /> <br /> 0,15<br /> <br /> Tỷ lệ có thai tăng dần theo số nang<br /> no n trưởng thành. Tỷ lệ có thai cao nhất<br /> ở nhóm có 4 nang no n trưởng thành,<br /> khác biệt không có ý nghĩa thống kê<br /> (p > 0,05).<br /> Bảng 8: Niêm mạc tử cung.<br /> Độ dày<br /> NMTC (mm)<br /> <br /> Có thai<br /> <br /> Không có thai<br /> <br /> ≤7<br /> <br /> 6,2%<br /> <br /> 93,8%<br /> <br /> 7 - ≤ 14<br /> <br /> 18,5%<br /> <br /> 81,5%<br /> <br /> > 14<br /> <br /> 14,7%<br /> <br /> 85,3%<br /> <br /> 18,5%<br /> <br /> 81,5%<br /> <br /> Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ<br /> có thai giảm dần theo tuổi của vợ, từ<br /> 19,8% khi tuổi vợ < 25 giảm còn 11,5%<br /> khi tuổi vợ từ 35 - 40 tuổi. Thậm chí<br /> không có BN nào có thai khi vợ > 40 tuổi.<br /> Như vậy, tuổi của người phụ nữ phản ánh<br /> khả năng dự trữ buồng trứng và chất<br /> lượng noãn, giảm dần theo tuổi và đặc<br /> biệt giảm rất nhanh sau 35 tuổi. Kết quả<br /> này cũng phù hợp với y văn cũng như các<br /> nghiên cứu trong nước và trên thế giới.<br /> 2. Nguyên nhân vô sinh.<br /> <br /> p<br /> <br /> 0,02<br /> Tổng<br /> <br /> từ năm 2014 - 2016. Tỷ lệ thành công là<br /> 18,5%, tương đương với các trung tâm<br /> hỗ trợ sinh sản lớn ở trong nước và ngoài<br /> nước: như Tô Minh Hương tại Bệnh viện<br /> Phụ sản Hà Nội (2006), tỷ lệ có thai<br /> 14,9% [1], cao hơn so với kết quả IUI có<br /> thai của cùng trung tâm năm 2005 là<br /> 13,1% [2].<br /> <br /> Tỷ lệ có thai cao nhất ở nhóm có độ<br /> dày niêm mạc tử cung từ 7 - 14 mm vào<br /> thời điểm cho hCG, thấp nhất ở nhóm có<br /> niêm mạc tử cung ≤ 7 mm, khác biệt có ý<br /> nghĩa thống kê (p < 0,05).<br /> BÀN LUẬN<br /> Trên đây là kết quả nghiên cứu của<br /> 1.220 chu kỳ thực hiện IUI tại Khoa Hỗ trợ<br /> Sinh sản, Bệnh viện Phụ sản Hải phòng<br /> <br /> Tỷ lệ có thai cao nhất ở nhóm có nguyên<br /> nhân do rối loạn phóng noãn và thấp nhất<br /> ở nhóm phối hợp nhiều nguyên nhân.<br /> Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của<br /> Duran và CS (2002), cũng như của Tô Minh<br /> Hương và CS (2006) nghiên cứu trên 141<br /> chu kỳ IUI tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội<br /> từ tháng 8 - 2004 đến tháng 8 - 2005<br /> [2, 5].<br /> 3. Số chu kỳ điều trị.<br /> Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ<br /> có thai cao nhất ở nhóm thực hiện IUI lần<br /> thứ 4, thứ 5 và thấp nhất ở nhóm làm IUI<br /> lần thứ 3. Kết quả này khác với Tô Minh<br /> Hương (2005), tác giả ghi nhận tỷ lệ có<br /> thai cao nhất ở nhóm bơm IUI lần 1 và<br /> 153<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ CHUYÊN ĐỀ HÌNH THÁI HỌC-2017<br /> lần 2 và giảm dần từ những lần sau [2].<br /> Sự khác biệt này có thể do tại trung tâm<br /> chúng tôi thường chỉ định kích thích<br /> buồng trứng với phác đồ đầu tay là theo<br /> dõi phóng noãn tự nhiên hoặc sử dụng<br /> clomiphen citrat, hơn nữa tâm lý BN<br /> thường lo lắng và hồi hộp ở những chu<br /> kỳ đầu, dẫn đến giảm tỷ lệ có thai. Từ chu<br /> kỳ thứ 4, 5 chúng tôi chỉ định phác đồ có<br /> sử dụng FSH nên tỷ lệ có thai cao hơn.<br /> Từ chu kỳ thứ 6, không ghi nhận ca có<br /> thai nào.<br /> 4. Phác đồ kích thich buồng trứng.<br /> Chúng tôi ghi nhận sự khác biệt thống<br /> kê giữa tỷ lệ có thai của các phác đồ kích<br /> thích buồng trứng khác nhau, cao nhất<br /> với phác đồ phối hợp CC + FSH, thấp<br /> nhất ở nhóm theo dõi chu kỳ tự nhiên.<br /> Kết quả này tương tự như nghiên cứu<br /> của Verhuist (2006), tác giả cũng ghi nhận<br /> tỷ lệ trẻ sinh sống cao hơn 2 lần của IUI<br /> có kích thích buồng trứng so với IUI với<br /> chu kỳ tự nhiên (CI 2,0 - 3,5) [6]. Theo<br /> Cantineau AEP (2011), tỷ lệ có thai lâm<br /> sàng ở nhóm dùng gonadotropin cao hơn<br /> CC 1,76 lần [7].<br /> 5. Số nang noãn.<br /> Tỷ lệ có thai tăng khi số nang noãn<br /> tăng, điều này có thể giải thích, mỗi nang<br /> no n trưởng thành có cơ hôi thụ thai tăng<br /> lên khi tăng số nang no n là tăng cơ hội<br /> có thai cộng gộp. Kết quả này phù hợp<br /> với nghiên cứu của Ngô Hạnh Trà tiến<br /> hành tại Bệnh viện Từ Dũ (2003), tỷ lệ có<br /> thai tăng gấp 2 lần khi số nang no n tăng.<br /> Tuy nhiên, khác biệt này không có ý nghĩa<br /> thống kê [3].<br /> 154<br /> <br /> 6. Nội mạc tử cung.<br /> Phác đồ điều trị có liên quan mật thiết<br /> đến số lượng và chất lượng nang noãn,<br /> cũng như nội mạc tử cung. Độ dày nội<br /> mạc tử cung thuận lợi cho làm tổ từ 7 14 mm, < 7 hay > 14 mm, tỷ lệ có thai<br /> giảm có ý nghĩa thống kê. Ngô Hạnh Trà<br /> và CS (2003) cũng nhận thấy nội mạc tử<br /> cung > 6,5 mm cho tỷ lệ có thai cao gấp<br /> 2 lần nhóm có nội mạc tử cung < 6,5 mm [3].<br /> 7. Phƣơng pháp IUI thực sự có hiệu<br /> quả với tinh trùng thiểu năng nhẹ và<br /> trung bình.<br /> Mật độ tinh trùng sau lọc rửa > 10 triệu<br /> tinh trùng/ml. Những trường hợp thiểu<br /> năng nặng không ghi nhận ca nào có thai.<br /> Kết quả này tương tự nghiên cứu của<br /> Tooba Merhannia tại Iran (2006) đưa ra<br /> ngưỡng có thai của mẫu sau lọc rửa phải<br /> trên 10 triệu/ml và trên 50% tinh trùng di<br /> động [8].<br /> KẾT LUẬN<br /> Kỹ thuật IUI đ được áp dụng thường<br /> quy tại Khoa Hỗ trợ Sinh sản, Bệnh viện<br /> Phụ sản Hải Phòng từ năm 2001. Sau nhiều<br /> nghiên cứu và cải tiến, kỹ thuật thụ tinh<br /> nhân tạo này đ ngày càng hoàn thiện,<br /> giúp các cặp vợ chồng vô sinh có cơ hội<br /> có thai tương đối khả quan với chi phí<br /> thấp và an toàn. Chúng tôi cũng ghi nhận<br /> nhiều yếu tố liên quan tới tỷ lệ có thai<br /> như: tuổi vợ, phác đồ kích thích buồng<br /> trứng, mật độ tinh trùng sau lọc rửa, độ<br /> dày nội mạc tử cung. Trên cơ sở đó giúp<br /> các bác sỹ lâm sàng đưa ra những quyết<br /> định chính xác nâng cao cơ hội có thai<br /> cho BN.<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2