TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
HIỆU QUẢ CỦA VIỆC HẠ ÁP TÍCH CỰC<br />
BẰNG NICARDIPIN TRUYỀN TĨNH MẠCH<br />
Ở BỆNH NHÂN CHẢY MÁU TRONG SỌ GIAI ĐOẠN CẤP<br />
Mai Duy Tôn1, Nguyễn Danh Cường2, Nguyễn Đạt Anh3<br />
1<br />
<br />
Bệnh viện Bạch Mai; 2Bệnh viện Giao thông Vận tải; 3Trường Đại học Y Hà Nội<br />
<br />
Nghiên cứu trên 30 bệnh nhân chảy máu trong sọ có tăng huyết áp trên 160/90 mmHg, thời gian từ lúc<br />
khởi phát đến lúc điều trị thuốc Nicardipine đường tĩnh mạch trước 6 giờ để kiểm soát tích cực huyết áp theo<br />
mục tiêu dưới 140/90 mmHg trong vòng 24 giờ tại khoa Cấp cứu Bệnh viện Bạch mai từ tháng 12/2011 đến<br />
tháng 11/2012 nhằm đánh giá hiệu quả của kiểm soát huyết áp tích cực đến thể tích của khối máu tụ. Huyết<br />
áp được kiểm soát sau 30 phút điều trị và duy trì theo mục tiêu trong 24 giờ. Thể tích khối máu tụ sau 24 giờ<br />
không tăng so với trước điều trị (p > 0,05). Điểm Glasgow và điểm NIHSS sau 24 giờ không có sự khác biệt<br />
có ý nghĩa thống kê so với trước điều trị (p > 0,05). Kiểm soát tích cực huyết áp theo mục tiêu đã giảm sự<br />
tiến triển khối máu tụ và duy trì được tình trạng lâm sàng của bệnh nhân<br />
Từ khóa: chảy máu trong sọ, tăng huyết áp, thể tích khối máu tụ<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Chảy máu trong sọ ước tính chiếm khoảng<br />
<br />
điều trị sớm, tích cực huyết áp ở những bệnh<br />
<br />
15 - 20% tổng số bệnh nhân đột quỵ não. Hầu<br />
<br />
nhân chảy máu trong sọ cấp tính trong 6 giờ<br />
đầu có thể dẫn đến tác dụng có ích, làm cải<br />
<br />
hết bệnh nhân chảy máu trong sọ thường tiến<br />
triễn đến tử vong hoặc để lại di chứng nặng<br />
<br />
thiện tiên lượng của bệnh nhân, làm giảm sự<br />
tiến triễn khối máu tụ. Vấn đề này được áp<br />
<br />
nề, nhất là trong vòng 24 giờ đầu kể từ khi có<br />
triệu chứng khởi phát đầu tiên do liên quan<br />
<br />
dụng như thế nào trên những bệnh nhân chảy<br />
máu trong sọ ở Việt nam, cũng như các thay<br />
<br />
đến sự tiến triển của khối máu tụ trong sọ.<br />
Tăng huyết áp rất thường gặp trong chảy máu<br />
<br />
đổi về lâm sàng và thể tích khối máu tụ khi<br />
<br />
trong sọ có thể do tăng huyết áp phản ứng<br />
<br />
tiến hành biện pháp điều trị. Đây là chính là<br />
các câu hỏi cần phải được trả lời bằng các kết<br />
<br />
sau chảy máu trong sọ hoặc xảy ra trên bệnh<br />
nhân có tiền sử tăng huyết áp từ trước. Tuy<br />
<br />
quả từ nghiên cứu trên thực tế lâm sàng.<br />
Chính vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu<br />
<br />
nhiên, có mối liên quan chặt chẽ giữa tăng<br />
huyết áp và sự gia tăng thể tích khối máu tụ<br />
<br />
này nhằm mục tiêu: Đánh giá hiệu quả kiểm<br />
soát tích cực huyết áp bằng nicardipin truyền<br />
<br />
[1; 2]. Các nghiên cứu cho thấy, trong 6 giờ<br />
<br />
tĩnh mạch ở bệnh nhân chảy máu trong sọ<br />
<br />
đầu sau khi xuất hiện triệu chứng khởi phát<br />
đầu tiên, tăng huyết áp ở mức trên 160mmHg<br />
<br />
trong 6 giờ đầu kể từ khi xuất hiện triệu chứng<br />
đầu tiên.<br />
<br />
sẽ làm gia tăng thể tích khối máu tụ trong sọ,<br />
dẫn đến làm xấu tình trạng lâm sàng. Vì vậy<br />
<br />
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
1. Đối tượng<br />
<br />
Địa chỉ liên hệ: Mai Duy Tôn, Khoa Cấp cứu, bệnh viện<br />
Bạch Mai, 78 Giải phóng, Đống Đa, Hà Nôi.<br />
Email: tonresident@gmail.com<br />
Ngày nhận: 02/04/2013<br />
Ngày được chấp thuận: 20/6/2013<br />
<br />
82<br />
<br />
Tất cả bệnh nhân chảy máu trong sọ nhập<br />
viện khoa Cấp cứu, bệnh viện Bạch Mai trong<br />
thời gian từ tháng 12 năm 2011 đến tháng 11<br />
năm 2012 đáp ứng đủ các tiêu chuẩn lựa chọn:<br />
TCNCYH 83 (3) - 2013<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn<br />
V=<br />
<br />
Tuổi bệnh nhân ≥ 18 tuổi.<br />
Điểm Glasgow > 8 điểm.<br />
Thời gian từ khi khởi phát đến khi điều trị<br />
dưới 6 giờ. Có huyết áp trước khi điều trị ><br />
160/90 mmHg.<br />
Chụp cắt lớp vi tính sọ não có chảy máu<br />
trong sọ với thể tích khối máu tụ dưới 60 ml.<br />
<br />
AxBxC<br />
2<br />
<br />
Trong đó: A: là đường kính lớn nhất của<br />
khối máu tụ trên lớp cắt có vùng chảy máu lớn<br />
nhất.<br />
B: là đường kính lớn nhất vuông góc với A<br />
trên cùng một lớp cắt.<br />
<br />
1.2. Tiêu chuẩn loại trừ<br />
<br />
C: được tính bằng cách so sánh mỗi lớp<br />
cắt có chảy máu với lớp cắt có diện tích chảy<br />
<br />
- Thời gian khởi phát đến khi điều trị trên 6<br />
<br />
máu lớn nhất.<br />
<br />
giờ.<br />
- Điểm Glasgow dưới 8 điểm, thể tích khối<br />
máu tụ trên 60ml.<br />
- Các chảy máu trong sọ không phải do<br />
<br />
Tiêu chuẩn được xem là có tăng thể tích<br />
khối máu tụ khi thể tích khối máu tụ đánh giá<br />
thời điểm 24 giờ tăng trên 33% so với ban<br />
đầu [3].<br />
<br />
tăng huyết áp : Nhồi máu chuyển dạng xuất<br />
huyết, chảy máu não - não thất, dị dạng động<br />
<br />
3. Xử lý số liệu: Các số liệu thu thập được<br />
sẽ được xử lý theo chương trình phần mềm<br />
<br />
tĩnh mạch, phình mạch, u não chảy máu, chấn<br />
thương, rối loạn đông máu.<br />
<br />
thống kê y học SPSS 16.0.<br />
<br />
2. Phương pháp<br />
<br />
4. Đạo đức nghiên cứu: Nghiên cứu<br />
được chấp thuận bởi Hội đồng Y đức bệnh<br />
<br />
Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả tiến<br />
<br />
viện Bạch Mai.<br />
<br />
cứu, so sánh trước và sau điều trị.<br />
Phương pháp nghiên cứu:<br />
Bệnh nhân đủ tiêu chuẩn nghiên cứu<br />
được đánh giá ban đầu: lâm sàng, thể tích<br />
khối máu tụ.<br />
Kiểm soát và duy trì huyết áp tâm thu ở<br />
mức 140 - 160 mmHg bằng truyền thuốc hạ<br />
huyết áp nicardipin (biệt dược là Loxen)<br />
đường tĩnh mạch trong 24 giờ, với liều 5mg/<br />
giờ, sau đó tăng mỗi 2,5mg/giờ mỗi 15 phút,<br />
liều tối đa là 15mg/giờ.<br />
Bệnh nhân được đặt catheter động mạch<br />
để theo dõi huyết áp liên tục với mục tiêu đích<br />
huyết áp tâm thu là 140 - 160 mmHg.<br />
Theo dõi huyết áp, nhịp tim, tình trạng lâm<br />
<br />
III. KẾT QUẢ<br />
1. Diễn biến thay đổi huyết áp trong quá<br />
trình điều trị<br />
Tất cả bệnh nhân được kiểm soát huyết áp<br />
tâm thu theo mục tiêu sau 30 phút điều trị<br />
(biểu đồ 1).<br />
2. Diễn biến liều nicardipin truyền tĩnh<br />
mạch<br />
Liều nicardipin sử dụng cao nhất ở thời<br />
điểm 20 phút (biểu đồ 2).<br />
3. Thay đổi thể tích khối máu tụ sau<br />
24 giờ<br />
<br />
sàng,các tác dụng phụ theo phác đồ.<br />
Đánh giá thể tích khối máu tụ theo công<br />
<br />
Sau 24 giờ điều trị, có gia tăng thể tích<br />
khối máu tụ, tuy nhiên so với thời điểm ban<br />
<br />
thức và tình trạng lâm sàng sau 24 giờ [4; 5].<br />
<br />
đầu không có ý nghĩa thống kê với (p > 0,05).<br />
<br />
TCNCYH 83 (3) - 2013<br />
<br />
83<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
, giờ<br />
<br />
Biểu đồ 1. Diễn biến thay đổi huyết áp trong quá trình điều trị<br />
Liều nicardipine<br />
<br />
Thời điểm, giờ<br />
<br />
Biểu đồ 2. Diễn biến liều nicardipin truyền tĩnh mạch<br />
Liều nicardipin sử dụng cao nhất ở thời điểm 20 phút.<br />
3. Thay đổi thể tích khối máu tụ sau 24 giờ<br />
Bảng 1. Thay đổi thể tích khối máu tụ sau 24 giờ<br />
Thời gian<br />
<br />
Thể tích máu tụ (ml)<br />
<br />
T0<br />
<br />
15,7 ± 12,19<br />
<br />
T24<br />
<br />
16,4 ± 14,24<br />
<br />
P<br />
> 0,05<br />
<br />
Sau 24 giờ điều trị, có gia tăng thể tích khối máu tụ, tuy nhiên so với thời điểm ban đầu không<br />
có ý nghĩa thống kê với (p > 0,05).<br />
4. Điểm Glasgow khi vào viện và sự thay đổi thể tích khối máu tụ<br />
Sự thay đổi về tri giác lúc nhập viên và sự gia tăng thể tích khối máu tụ không có sự khác biệt<br />
có ý nghĩa thống kê với (p > 0,05).<br />
<br />
84<br />
<br />
TCNCYH 83 (3) - 2013<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
Bảng 2. Điểm Glasgow khi vào viện và sự thay đổi thể tích khối máu tụ<br />
Thể tích khối máu tụ tăng<br />
Glasgow nhập viện<br />
<br />
Tổng số trường hợp<br />
Không<br />
6<br />
(85,7%)<br />
<br />
1<br />
(14,3%)<br />
<br />
7<br />
<br />
12 - 15<br />
<br />
19<br />
(82,6%)<br />
<br />
4<br />
(17,4%)<br />
<br />
23<br />
(100%)<br />
<br />
n<br />
<br />
25<br />
(83,3%)<br />
<br />
5<br />
(16,7%)<br />
<br />
30<br />
(100%)<br />
<br />
8 - 11<br />
<br />
p<br />
<br />
Có<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
5. Thay đổi điểm Glasgow và điểm NIHSS sau 24 giờ<br />
Bảng 3. Thay đổi điểm Glasgow và điểm NIHSS sau 24 giờ<br />
Đặc điểm<br />
<br />
T 0 giờ<br />
<br />
T 24 giờ<br />
<br />
p<br />
<br />
Điểm Glasgow<br />
<br />
14 (8 - 15)<br />
<br />
(8 - 15)<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
Điểm NIHSS<br />
<br />
9 (5 - 15)<br />
<br />
(6 - 15)<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
Sự thay đổi điểm Glasgow và điểm NIHSS sau điều trị không có sự khác biệt có ý nghĩa so<br />
với thời điểm ban đầu với (p > 0,05).<br />
<br />
IV. BÀN LUẬN<br />
Diễn biến thay đổi huyết áp và liều nicardipin trong quá trình điều trị<br />
Qua nghiên cứu dùng nicardipin truyền<br />
tĩnh mạch để điều trị cho 30 bệnh nhân<br />
chảy máu trong sọ giai đoạn cấp có tăng<br />
huyết áp, chúng tôi thấy sau 10 phút truyền<br />
nicardipin liều bắt đầu từ 5 mg/giờ, huyết áp<br />
tâm thu của tất cả các bệnh nhân đã được<br />
khống chế và sau đó đã đưa về huyết áp<br />
mục tiêu sau 30 phút điều trị. Kết quả của<br />
chúng tôi cũng tương tự của Varon, tác giả<br />
đã dùng nicardipin để kiểm soát cơn tăng<br />
<br />
trên 15% huyết áp ban đầu ở nghiên cứu<br />
của chúng tôi chậm hơn, sau 30 phút huyết<br />
áp mới giảm được 13 - 15% trị số huyết áp<br />
ban đầu ở hầu hết các trường hợp. Điều<br />
này có thể giải thích là do chúng tôi truyền<br />
liều tấn công ban đầu thấp hơn (5 - 7,5 mg/<br />
giờ so với 12,80 ± 0,30 mg/giờ, p < 0,05).<br />
Huyết áp của bệnh nhân tiếp tục giảm từ từ<br />
và ổn định ở mức 140 - 160 / 90 - 100 mmHg<br />
với liều nicardipin duy trì từ 4 - 5mg/ giờ. Tổng<br />
số 30 bệnh nhân tham gia nghiên cứu, huyết<br />
áp đều được kiểm soát khá tốt, không có bệnh<br />
nhân nào có hiện tượng hạ huyết áp quá mức.<br />
<br />
huyết áp của 122 bệnh nhân phẫu thuật, tác<br />
<br />
Thay đổi thể tích khối máu tụ sau 24 giờ<br />
<br />
giả nhận thấy huyết áp tâm thu đã giảm<br />
được 15% trị số ban đầu ở 94% số bệnh<br />
<br />
Bảng 3 cho thấy thể tích khối máu tụ sau<br />
24 giờ kiểm soát huyết áp bằng nicardipin là<br />
<br />
nhân trong 11,50 ± 0,80 phút truyền<br />
nicardipin liều tấn công là 12,80 ± 0,30 mg/<br />
<br />
16,4 ± 14,24 ml, có tăng hơn so với thời điểm<br />
lúc vào viện (15,7 ± 12,19 ml), tuy nhiên sự<br />
<br />
giờ [6]. Tuy nhiên, thời gian để giảm được<br />
<br />
tăng thể tích khối máu tụ này không có ý<br />
<br />
TCNCYH 83 (3) - 2013<br />
<br />
85<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
nghĩa thông kê với (p > 0,05). Kết quả nghiên<br />
<br />
chúng tôi cũng tương tự của tác giả Anderson<br />
<br />
cứu của chúng tôi cũng tương tự của Anderson và cộng sự [1].<br />
<br />
[1] và tác giả Arima [2].<br />
<br />
Trong số 30 bệnh nhân tham gia nghiên<br />
cứu có 5 bệnh nhân có tăng thể tích khối máu<br />
<br />
V. KẾT LUẬN<br />
<br />
tụ sau 24 giờ điều trị, chiếm 16,7%. Như vậy,<br />
nếu so sánh với những bệnh nhân chảy máu<br />
<br />
Qua nghiên cứu 30 bệnh nhân chảy máu<br />
trong sọ được kiểm soát huyết áp tích cực<br />
<br />
trong sọ mà không được kiểm soát huyết áp<br />
<br />
bằng nicardipin truyền tĩnh mạch, chúng tôi rút<br />
<br />
tích cực trong nghiên cứu của Brott [3], có đến<br />
38% số bệnh nhân có tăng thể tích khối máu<br />
<br />
ra các kết luận sau:<br />
<br />
tụ sau 20 giờ điều trị và nếu tác giả đánh giá<br />
vào thời điểm 24 giờ, thì có thể số bệnh nhân<br />
<br />
mục tiêu với mức giảm từ 184,27 ± 23,89<br />
<br />
còn tăng hơn nữa.<br />
<br />
11,86 sau 30 phút.<br />
<br />
Điểm Glasgow khi vào viện và sự thay<br />
đổi thể tích khối máu tụ<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi, nhóm<br />
bệnh nhân có điểm Glasgow từ 8 -11 có 1<br />
bệnh nhân tăng thể tích khối máu tụ chiếm tỷ<br />
lệ 14,3%. Nhóm bệnh nhân có điểm Glasgow<br />
từ 12 - 15 có 4 bệnh nhân tăng thể tích khối<br />
máu tụ chiếm tỷ lệ 17,4%. Sự khác biệt về tri<br />
giác khi nhập viện và sự gia tăng thể tích khối<br />
máu tụ là không có ý nghĩa thông kê với<br />
p > 0,05. Như vậy, sự gia tăng thể tích khối<br />
máu tụ không có liên quan đến mức độ nặng<br />
về ý thức ban đầu của bệnh nhân.<br />
Thay đổi điểm Glasgow và điểm NIHSS<br />
sau 24 giờ<br />
<br />
100% bệnh nhân đạt được huyết áp theo<br />
mmHg ở thời điểm T0 xuống mức 155,20 ±<br />
<br />
Kiểm soát tích cực huyết áp đã kiểm soát<br />
sự tiến triển khối máu tụ trên 83,33% số bệnh<br />
nhân trong 24h.<br />
<br />
Lời cám ơn<br />
Nghiên cứu được hoàn thành nhờ sự hợp<br />
tác của bệnh nhân đã đồng ý tham gia nghiên<br />
cứu, đồng thời có sự đóng góp của tập thể<br />
bác sỹ, y tá khoa Cấp cứu và khoa Chẩn đoán<br />
hình ảnh Bệnh viện Bạch Mai.<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1. Anderson C.S, Huang Y, Arima H<br />
<br />
Tất cả 30 bệnh nhân trong nghiên cứu của<br />
<br />
(2010). Effects of Early Intensive Blood Pressure-Lowering Treatment on the Growth of<br />
Hematoma and Perihematomal Edema in<br />
<br />
chúng tôi đều được kiểm soát huyết áp theo<br />
<br />
Acute Intracerebral Hemorrhage: The Inten-<br />
<br />
mục tiêu nghiên cứu. Do vậy, khi đánh giá về<br />
<br />
sive Blood Pressure Reduction in Acute Cere-<br />
<br />
thay đổi tình trạng lâm sàng của bệnh nhân<br />
<br />
bral Haemorrhage Trial. Stroke, 41, 307 - 312.<br />
<br />
sau 24 giờ dựa trên thang điểm Glasgow và<br />
thang điểm NIHSS, chúng tôi không thấy có<br />
sự khác biệt so với thời điểm ban đầu. Như<br />
vậy, việc kiểm soát tích cực huyết áp đã giúp<br />
<br />
2. Arima H, Anderson C.S, Wang J.G, et<br />
al (2010). Lower treatment blood pressure is<br />
associated with greatest reduction in hematoma growth after acute intracerebral hemorrhage, Hypertension. 56, 852 - 858.<br />
<br />
ngăn ngừa sự tiến triển của khối máu tụ, qua<br />
<br />
3. Brott T, Broderick J, Kothari R, et al<br />
<br />
đó ngăn ngừa sự tiến triển xấu về lâm sàng<br />
<br />
(1997). Early hemorrhage growth in patients with<br />
intracerebral hemorrhage Stroke, 28, 1 - 5.<br />
<br />
của bệnh nhân. Kết quả nghiên cứu của<br />
<br />
86<br />
<br />
TCNCYH 83 (3) - 2013<br />
<br />