Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN VIÊM GAN SIÊU VI B MẠN<br />
CÓ HBeAg DƯƠNG TÍNH CỦA CHẾ PHẨM DIỆP HẠ CHÂU<br />
(DIỆP HẠ CHÂU – XUYÊN TÂM LIÊN – CỎ MỰC – BỒ CÔNG ANH)<br />
KẾT HỢP LAMIVUDINE<br />
Lý Chung Huy*, Nguyễn Thị Bay*, Cao Ngọc Nga**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Diệp hạ châu được nghiên cứu cho thấy có hiệu quả trong điều trị viêm gan siêu vi B mạn.<br />
Trong nghiên cứu này, chúng tôi muốn thấy hiệu quả của chế phẩm Diệp hạ châu kết hợp với Lamivudine trong<br />
trên bệnh nhân viêm gan siêu vi B mạn có HBeAg dương tính.<br />
Mục tiêu: Nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu quả bình thường hóa men gan ALT, giảm hoạt động của vi rút<br />
và chuyển đổi huyết thanh HBeAg của chế phẩm Diệp hạ châu kết hợp với Lamivudine.<br />
Phương pháp: Thử nghiệm lâm sàng có kiểm chứng, 84 bệnh nhân viêm gan siêu vi B mạn được chia<br />
thành 2 nhóm: Nhóm 1 dùng chế phẩm Diệp hạ châu kết hợp Lamivudine, nhóm 2 dùng Lamivudine đơn thuần,<br />
dùng trong 6 tháng, đánh giá mức ALT sau mỗi tháng, HBV-DNA (15 tuổi), giới tính, mức ALT trước khi<br />
điều trị. mật độ HBV DNA trước khi điều trị, các<br />
chỉ số đường huyết lúc đói, số lượng bạch cầu,<br />
hồng cầu, tiểu cầu, Creatinin, AST, GGT trước<br />
khi điều trị, các triệu chứng của bệnh trước khi<br />
điều trị.<br />
<br />
Biến số độc lập<br />
Gồm 2 nhóm, nhóm 1: kết hợp chế phẩm<br />
Diệp hạ châu với Lamivudine (DHC-LAM) và<br />
nhóm 2: Điều trị bằng Lamivudine đơn<br />
thuần (LAM).<br />
Biến số phụ thuộc<br />
Gồm ALT sau mỗi tháng điều trị, HBeAg,<br />
Anti HBe, mật độ HBV DNA, công thức máu: số<br />
lượng bạch cầu, hồng cầu, tiểu cầu Creatinine<br />
máu, đường huyết lúc đói AST, GGT sau 3<br />
tháng và 6 tháng điều trị, và các triệu chứng lâm<br />
sàng.<br />
<br />
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN<br />
Đặc điểm dân số trước nghiên cứu<br />
Bảng 1: Đặc điểm dân số trước nghiên cứu.<br />
Đặc tính<br />
Giới<br />
<br />
Tuổi<br />
<br />
Nam<br />
Nữ<br />
< 20<br />
20 - 40<br />
> 40<br />
<br />
Tổng cộng<br />
54 (64,29%)<br />
30 (35,71%)<br />
10 (11,9%)<br />
58 (69,05%)<br />
16 (19,05%)<br />
<br />
ALT ban đầu(U/L)<br />
5-8<br />
HBV DNA ban đầu (log copy/ml)<br />
≥8<br />
WBC (K/UL)<br />
Công thức máu<br />
RBC (M/UL)<br />
PLT (K/UL)<br />
Creatinin máu (µmol/l)<br />
Đường huyết lúc đói (mmol/l)<br />
<br />
53 (63,10%)<br />
31 (36,9%)<br />
<br />
DHC-LAM<br />
26 (62%)<br />
16 (38%)<br />
6 (14,29%)<br />
28 (66,67%)<br />
8 (19,04%)<br />
128,24 ± 55,18<br />
27 (64,28%)<br />
15 (35,72%)<br />
6,48 ±1,38<br />
4,36 ± 0,53<br />
255,67 ± 57,85<br />
89,19 ± 12,24<br />
5,21 ± 0,76<br />
<br />
LAM<br />
28 (66,67%)<br />
14 (33,33%)<br />
4 (9,52%)<br />
30 (71,43%)<br />
8 (19,05%)<br />
108,88 ± 46,08<br />
26 (61,9%)<br />
16(38,10%)<br />
6,24 ± 1,45<br />
4,28 ± 0,51<br />
226,74 ± 57,04<br />
90,38 ± 13,84<br />
5,07 ± 0,41<br />
<br />
P<br />
> 0,05<br />
<br />
P > 0,05<br />
P =0,07<br />
P > 0,05<br />
P = 0,44<br />
P = 0,47<br />
P = 0,27<br />
P = 0,6<br />
P = 0,33<br />
<br />
84 bệnh nhân tham gia nghiên cứu, trong<br />
<br />
nồng độ ALT ban đầu, mật độ HBV- DNA ban<br />
<br />
đó có 42 bệnh nhân thuộc nhóm DHC-LAM<br />
<br />
đầu của 2 nhóm cũng khác nhau không có ý<br />
<br />
và 42 bệnh nhân thuộc nhóm LAM. Trong quá<br />
<br />
nghĩa thống kê. Các chỉ số trước nghiên cứu<br />
<br />
trình thực hiện, không có bệnh nhân nào bỏ<br />
<br />
về số lượng bạch cầu, hồng cầu, tiểu cầu,<br />
<br />
dở điều trị hay không tuân thủ điều trị. Trong<br />
<br />
nồng độ creatine máu, đường huyết lúc đói<br />
<br />
đó, giới nam chiếm đa số là 64,29%, và nhóm<br />
<br />
của cả 2 nhóm đều đa số nằm trong giới hạn<br />
<br />
tuổi chủ yếu từ 20 đến 40 tuổi chiếm 69,05%,<br />
<br />
Chuyên Đề Y Học Cổ Truyền<br />
<br />
3<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
bình thường và sự khác biệt giữa 2 nhóm<br />
không có ý nghĩa thống kê.<br />
<br />
Mức hạ men gan ALT và bình thường hóa<br />
men ALT sau nghiên cứu<br />
Mức hạ men ALT sau mỗi tháng<br />
Kết quả men gan ALT trung bình sau mỗi<br />
tháng điều trị của cả 2 nhóm đều giảm. Nồng độ<br />
ALT sau mỗi tháng trong 5 tháng đầu của nhóm<br />
DHC-LAM giảm nhiều hơn so với nhóm LAM<br />
với sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).<br />
Nhưng đến tháng thứ 6 thì nồng độ men ALT<br />
của 2 nhóm không khác nhau (p > 0,05). Như<br />
vậy ta thấy nhóm DHC-LAM có sự giảm men<br />
gan ALT nhiều hơn và sớm hơn so với nhóm<br />
chứng.<br />
<br />
hơn nhóm LAM là 4/42 (9,52%) với sự khác biệt<br />
có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Còn sau 3 tháng<br />
và 6 tháng điều trị thì cả 2 nhóm có tỷ lệ men<br />
ALT giảm về bình thường (≤ 40 U/L) khác biệt<br />
không có ý nghĩa thống kê. Tuy nhiên về mặt<br />
sinh học thì tỷ lệ của nhóm DHC - LAM cao hơn<br />
so với nhóm LAM. Điều này cho ta thấy ta có<br />
thể ứng dụng kết hợp chế phẩm Diệp hạ châu<br />
và Lamivudine trong viêm gan siêu vi B mạn<br />
khi bắt đầu điều trị có nồng độ ALT quá cao.<br />
<br />
Tỷ lệ bệnh nhân có đáp ứng siêu vi<br />
Tỷ lệ bệnh nhân có HBV-DNA giảm > 1log<br />
copy/ml và > 2 log copy/ml sau 3 tháng<br />
78,57<br />
80<br />
<br />
64,29<br />
<br />
70<br />
<br />
Nhóm DHC-LAM<br />
<br />
Nhóm LAM<br />
<br />
66,67<br />
<br />
60<br />
<br />
47,62<br />
<br />
50<br />
<br />
140<br />
<br />
Nhóm DHC-LAM<br />
<br />
% 40<br />
30<br />
<br />
100<br />
<br />
20<br />
<br />
80<br />
<br />
10<br />
<br />
U/L<br />
<br />
120<br />
<br />
Nhóm LAM<br />
<br />
0<br />
<br />
60<br />
<br />
>1log<br />
<br />
>2log<br />
<br />
40<br />
<br />
Hình 2: Đáp ứng siêu vi sau 3 tháng.<br />
<br />
20<br />
0<br />
tháng 0<br />
<br />
tháng 1<br />
<br />
tháng 2<br />
<br />
tháng 3<br />
<br />
tháng 4<br />
<br />
tháng 5<br />
<br />
tháng 6<br />
<br />
Hình 1: Diễn tiến nồng độ men ALT sau mỗi tháng.<br />
<br />
Kết quả bình thường hóa men gan ALT (≤<br />
40U/L) sau 1 tháng, 3 tháng và 6 tháng<br />
Bảng 2: Kết quả bình thường hóa men gan ALT sau<br />
1 tháng, sau 3 tháng, sau 6 tháng.<br />
Nồng độ<br />
Tổng số<br />
ALT<br />
(≤ 40U/L)<br />
Sau 1<br />
17(20,24%)<br />
tháng<br />
Sau 3<br />
61 (72,62%)<br />
tháng<br />
Sau 6<br />
73 (86,9%)<br />
tháng<br />
<br />
DHC - LAM<br />
<br />
LAM<br />
<br />
P<br />
<br />
P<<br />
0,05<br />
P><br />
32 (76,19%) 29 (69,05%)<br />
0,05<br />
P><br />
37 (88,1%) 36 (85,71%)<br />
0,05<br />
13(30,95%)<br />
<br />
4(9,52%)<br />
<br />
Ở thời điểm sau 1 tháng điều trị, tỷ lệ bệnh<br />
nhân có men ALT giảm về bình thường (≤ 40<br />
U/L) ở nhóm DHC-LAM là 13/42 (30,95%) cao<br />
<br />
4<br />
<br />
Tỷ lệ đáp ứng sớm > 1log copy/ml và > 2log<br />
copy/ml của 2 nhóm khác biệt không có ý nghĩa<br />
thống kê (p > 0,05). Tuy nhiên tỷ lệ này khác biệt<br />
khá cao: ở tỷ lệ đáp ứng sớm > 1log copy/ml<br />
nhóm DHC-LAM cao hơn nhóm LAM là 12%, ở<br />
tỷ lệ đáp ứng sớm > 2 log copy/ml nhóm DHC<br />
LAM cao hơn nhóm LAM là 19,05%, có ý nghĩa<br />
về mặt sinh học. Đây là một kết quả gợi ý cho<br />
các nghiên cứu có cỡ mẫu lớn hơn.<br />
Tỷ lệ bệnh nhân có mật độ HBV-DNA < 250<br />
cp/ml, < 3log copy/ml, < 5log copy/ml sau 6<br />
tháng.<br />
Sau 6 tháng điều trị, tỷ lệ bệnh nhân ở<br />
nhóm DHC-LAM có mật độ HBV- DNA < 250<br />
cp/ml là 7/42 (16,67%), ở nhóm LAM là 3/42<br />
(7,14%) với sự khác biệt không có ý nghĩa. Tỷ<br />
lệ bệnh nhân có HBV- DNA < 5 log cp/ml 2<br />
nhóm DHC-LAM và nhóm LAM khác nhau<br />
không có ý nghĩa lần lượt là 34/42 (80,96%) và<br />
<br />
Chuyên Đề Y Học Cổ Truyền<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
31/42 (73,81%). Điều này cho thấy sau 6 tháng<br />
điều trị, cả 2 nhóm đều có đáp ứng với<br />
điều trị.<br />
<br />
Điều trị của 2 nhóm<br />
90<br />
<br />
80,96<br />
73,81<br />
<br />
80<br />
70<br />
60<br />
%<br />
<br />
42,86<br />
<br />
50<br />
<br />
Nhóm DHC - LAM<br />
<br />
40<br />
30<br />
20<br />
10<br />
<br />
Nhóm LAM<br />
21,43<br />
<br />
16,67<br />
7,14<br />
<br />
0<br />
< 250 cp/ml<br />
<br />
< 3 log cp/ml<br />
<br />
< 5 log cp/ml<br />
<br />
Hình 3: Mật độ HBV DNA sau 6 tháng điều trị<br />
Tuy nhiên tỷ lệ bệnh nhân HBV-DNA < 3 log<br />
cp/ml của nhóm kết hợp cao hơn gấp đôi so với<br />
nhóm dùng Lamivudine đơn thuần lần lượt là<br />
42,86% so với 21,43%, có ý nghĩa thống kê (p <<br />
0,05). Và qua nghiên cứu của chúng tôi và 2<br />
nhóm nghiên cứu của Zhang và cộng sự<br />
(2001)(5), của Huang Zheng - Chang và cộng sự<br />
(2004) tại Trung Quốc (1) có tỷ lệ mất HBV DNA<br />
của nhóm phối hợp cao hơn có ý nghĩa so với<br />
nhóm Lamivudine đơn thuần thì thấy rằng ta có<br />
thể lạc quan khi kết hợp thuốc y học cổ truyền<br />
và Lamivudine trong điều trị viêm gan siêu vi B<br />
mạn. Sư kết hợp này giúp cho việc ức chế siêu vi<br />
tốt hơn.<br />
Tỷ lệ chuyển đổi huyết thanh của 2 nhóm<br />
sau 3 tháng, 6 tháng điều trị.<br />
Bảng 3: Tỷ lệ chuyển đổi huyết thanh của 2 nhóm<br />
sau 3 tháng, 6 tháng điều trị.<br />
Chuyển Tổng Số<br />
đổi<br />
n (%)<br />
huyết<br />
thanh<br />
HBeAg<br />
Có<br />
3 (3,57%)<br />
<br />
DHC-LAM LAM n (%) P<br />
n(%)<br />
<br />
2 (4,76%) 1(2,38%) p ><br />
Sau 3<br />
0,0<br />
tháng Không 81(96,43%) 40(95,64%) 41(97,62%)<br />
5<br />
Có<br />
10 (11,9%) 8(19,05%) 2 (4,76%) p <<br />
Sau 6<br />
0,0<br />
tháng Không 74 (88,1%) 34(80,95%) 40(95,64%)<br />
5<br />
<br />
Chuyên Đề Y Học Cổ Truyền<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Tỷ lệ chuyển đổi huyết thanh HBeAg (100%<br />
xuất hiện Anti HBe) sau 3 tháng của 2 nhóm<br />
khác nhau không có ý nghĩa, nhưng sau 6 tháng<br />
điều trị tỷ lệ này của nhóm DHC LAM chiếm<br />
19,05% cao hơn so với nhóm LAM chiếm 4,76%<br />
với sự khác biệt có ý nghĩa (p < 0,05). Kết quả<br />
này thấp hơn theo nghiên cứu của Lau GK<br />
(2005) trên hơn 800 bệnh nhân thì sau 6 tháng tỷ<br />
lệ mất HBeAg của nhóm dùng Lamivudine đơn<br />
thuần là 19%(2), trong nghiên cứu của Zhang và<br />
cộng sự tại Trung Quốc (2001), tỷ lệ chuyển đổi<br />
huyết thanh HBeAg của nhóm phối hợp Diệp<br />
hạ châu và Lamivudine sau 6 tháng là 52,8%(5).<br />
Điều này có thể do cỡ mẫu của chúng tôi còn<br />
thấp và các nghiên cứu trên đã từ lâu, và có thể<br />
hiện nay có tình trạng kháng Lamivudine<br />
nguyên phát, ở Việt Nam có thể bệnh nhân sử<br />
dụng thuốc không đúng, nên kết quả nghiên<br />
cứu của chúng tôi hiện nay kém hơn các nghiên<br />
cứu trước kia của nước ngoài. Do đó, đề tài có<br />
kết quả tốt hơn chúng tôi cần thực hiện với cỡ<br />
mẫu lớn hơn.<br />
<br />
Các kết quả đánh giá độ an toàn sau khi<br />
dùng thuốc<br />
Triệu chứng lâm sàng<br />
Trong 42 bệnh nhân sử dụng DHC- LAM có<br />
2 bệnh nhân có triệu chứng mệt mỏi trước khi<br />
điều trị. Nhưng sau thời gian sử dụng thuốc 1<br />
tháng, 2 bệnh nhân này hoàn toàn hết mệt mỏi.<br />
Và trong 42 bệnh nhân này có 1 trường hợp thấy<br />
đau thượng vị, buồn nôn sau khi uống thuốc 1<br />
giờ. Điều này cũng phù hợp vì theo tài liệu<br />
nghiên cứu của Liu J, Lin H, Mc Intosh H năm<br />
2001 tại Trung Quốc thì Diệp hạ châu có tác<br />
dụng gây buồn nôn, chán ăn, đau dạ dày (4%)<br />
trong thời gian điều trị 20 - 40 ngày(3). Còn 42<br />
bệnh nhân sử dụng Lamivudine đơn thuần<br />
hoàn toàn không có triệu chứng bất thường nào.<br />
Cận lâm sàng<br />
Trong thời gian sau 3 tháng và 6 tháng điều<br />
trị: các chỉ số về số lượng hồng cầu, bạch cầu,<br />
tiểu cầu, Creatinine máu, đường huyết lúc đói<br />
đều không khác biệt so với trước điều trị ở cả 2<br />
nhóm (p > 0,05).<br />
<br />
5<br />
<br />