Hiệu quả điều trị nội nha một lần hẹn răng có tổn thương quanh chóp: Tổng quan hệ thống và phân tích gộp
lượt xem 4
download
Điều trị răng có tổn thương quanh chóp bằng phương pháp nội nha dựa trên bệnh nguyên và cơ sở kiểm soát tốt lượng vi khuẩn trong lòng ống tủy và vùng quanh chóp răng. Bài viết trình bày tổng quan hệ thống và phân tích gộp các nghiên cứu về hiệu quả điều trị nội nha một lần hẹn răng có tổn thương quanh chóp.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Hiệu quả điều trị nội nha một lần hẹn răng có tổn thương quanh chóp: Tổng quan hệ thống và phân tích gộp
- vietnam medical journal n02 - DECEMBER - 2023 HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ NỘI NHA MỘT LẦN HẸN RĂNG CÓ TỔN THƯƠNG QUANH CHÓP: TỔNG QUAN HỆ THỐNG VÀ PHÂN TÍCH GỘP Nguyễn Thị Hoa1, Trịnh Thị Thái Hà1, Phạm Thị Thu Hiền2, Nguyễn Đức Hoàng1, Nguyễn Thùy Trang3, Đặng Công Sơn4 TÓM TẮT and radiographic interpretation). Results: A total of 260 studies were found through search terms from the 53 Mục tiêu: Tổng quan hệ thống và phân tích gộp databases. After reviewing research titles and các nghiên cứu về hiệu quả điều trị nội nha một lần abstracts, removing duplicate studies and screening hẹn răng có tổn thương quanh chóp. Đối tượng và studies according to selection criteria, 10 documents phương pháp: Nghiên cứu tổng quan hệ thống were considered for evaluation according to the (systematic review) và phân tích gộp (meta analysis) objectives and scope of the research scope. Nine được thực hiện với tài liệu tìm kiếm từ Pubmed, studies were included in the meta-analysis. Cocharne, Google Scholar và ScienceDirect. Câu hỏi Conclusion: Single-visit endodontic treatment seems nghiên cứu được đặt ra là: Ở những răng có tổn to be slightly more effective than multiple-visit thương quanh chóp, điều trị nội nha một lần hẹn so endodontic treatment, with a 4.88% higher healing với việc điều trị nội nha nhiều lần có dẫn đến tỷ lệ rate. However, the difference in healing rate of these điều trị thành công thấp hơn hay không. Kết quả: Có two groups is not statistically significant (OR = 1.29, tất cả 260 nghiên cứu được tìm thấy thông qua thuật 95% CI: 0.74-2.45). Keywords: Endodontic ngữ tìm kiếm từ các cơ sở dữ liệu. Sau khi xem xét treatment, single – visit, one - visit, apical tiêu đề và tóm tắt nghiên cứu, loại bỏ các nghiên cứu periodontitis, periapical lesion, non – surgical. trùng lặp và sàng lọc nghiên cứu theo các tiêu chuẩn lựa chọn, 10 tài liệu đã được đưa vào xem xét đánh I. ĐẶT VẤN ĐỀ giá theo các mục tiêu và phạm vi nghiên cứu. 9 nghiên cứu được đưa vào phân tích gộp. Kết luận: Điều trị răng có tổn thương quanh chóp Điều trị nội nha răng một lần hẹn dường như có hiệu bằng phương pháp nội nha dựa trên bệnh quả hơn một chút so với điều trị nội nha nhiều lần nguyên và cơ sở kiểm soát tốt lượng vi khuẩn hẹn, tỷ lệ lành thương cao hơn 4,88%. Tuy nhiên sự trong lòng ống tủy và vùng quanh chóp răng. khác biệt về tỷ lệ lành thương của 2 nhóm này không Theo Muller và cộng sự1 cho rằng, vi khuẩn và có ý nghĩa thống kê (OR=1.29, 95% CI: 0,74-2,45). Từ khóa: Điều trị nội nha, không phẫu thuật, sản phẩm của nó là nguyên nhân của tủy hoại tử một lần hẹn, tổn thương quanh chóp. và viêm quanh chóp. Thất bại trong điều trị tủy hầu hết là không loại bỏ được nhiễm trùng2 . SUMMARY Phương pháp sửa soạn ống tủy kết hợp bơm EFFECTIVENESS OF SINGLE-VISIT rửa ống tủy với dung dịch sát khuẩn 0,5 - 6% ENDODONTIC TREATMENT OF TEETH WITH natri hypoclorit có thể loại bỏ 40 - 60% vi APICAL PERIODONTITIS: A SYSTEMATIC khuẩn3. Ngoài ra việc sử dụng canxi hydroxit làm REVIEW AND META-ANALYSIS thuốc điều trị đặt trong lòng ống tủy đã được Objectives: Systematic review and meta-analysis of studies on the effectiveness of single-visit chứng minh là làm giảm số lượng vi khuẩn tới 80 endodontic treatment of teeth with apical - 100%3. Đây là cơ sở của việc điều trị nội nha periodontitis. Subjects and methods: Systematic nhiều lần hẹn. Như vậy nếu kiểm soát tốt nhiễm review and meta-analysis were performed with khuẩn trong lòng ống tủy và vùng quanh chóp documents searched from Pubmed, Cocharne, Google răng thì hoàn toàn có cơ sở để thực hiện điều trị Scholar and ScienceDirect. The research question was: nội nha một lần hẹn trên những răng có tổn in patients undergoing root canal treatment for apical periodontitis (teeth with an infected root canal thương quanh chóp. system), does single-visit endodontic treatment Điều trị nội nha một lần hẹn giúp tiết kiệm compared to multiple endodontic treatments lead to a được thời gian và vật liệu, bệnh nhân không cần lower treatment success rate (as measured by clinical đi lại nhiều lần và hoàn tất quá trình điều trị nhanh chóng, giảm rủi ro bệnh nhân đến không 1Trường Đại học Y Hà Nội đúng lịch hẹn hoặc bỏ dở điều trị; bác sĩ không cần 2Đại Học Quốc Gia Hà Nội đặt lại đam cao su, loại bỏ các phục hình tạm thời, 3Trường Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội cũng không phải tìm hiểu lại hình thái ống tủy của 4Viện KH Công Nghệ Y Dược và Sức Khỏe Cộng Đồng bệnh nhân, giảm nguy cơ lây nhiễm chéo cũng như Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thị Hoa tái nhiễm vi khuẩn trong lòng ống tủy4. Email: hoanguyendentist@gmail.com Câu hỏi nghiên cứu được đặt ra là: ở những Ngày nhận bài: 18.9.2023 răng có tổn thương quanh chóp, điều trị nội nha Ngày phản biện khoa học: 10.11.2023 một lần hẹn, so với việc điều trị nội nha nhiều Ngày duyệt bài: 30.11.2023 224
- TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 533 - th¸ng 12 - sè 2 - 2023 lần bằng việc đặt canxi hydroxit trong 1 tuần trở nhóm kiểm soát. Sự khác biệt rủi ro cho nghiên lên, có dẫn đến tỷ lệ điều trị thành công thấp cứu này là sự khác biệt về tỷ lệ điều trị thành hơn hay không? công giữa điều trị nội nha một lần hẹn và điều trị nhiều lần hẹn. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu được thực hiện theo chuẩn III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU nghiên cứu meta - analysis, tổng quan y văn 3.1. Kết quả tìm kiếm. Có tất cả 260 PRISMA và hướng dẫn của Cochrane về tổng nghiên cứu được tìm thấy thông qua thuật ngữ quan hệ thống. Câu hỏi nghiên cứu được xây tìm kiếm từ các cơ sở dữ liệu: Pubmed, Science dựng theo mô hình PICO (bảng 1) Direct, Thư viện Cochrane Library, Googe Bảng 1: Câu hỏi nghiên cứu được xây scholar. Sau khi xem xét tiêu đề và tóm tắt dựng theo mô hình PICO nghiên cứu, loại bỏ các nghiên cứu trùng lặp và in patients undergoing root canal sàng lọc nghiên cứu theo các tiêu chuẩn lựa P treatment for apical periodontitis chọn, 10 tài liệu đã được đưa vào xem xét đánh (Population/ (teeth with an infected root canal giá theo các mục tiêu và phạm vi nghiên cứu. Problems) system) (Biểu đồ 1) I(Intervention) does single-visit treatment C(Comparative compared to multiple-visit Intervention) treatment result in a lower healing (success) O rate (as measured by clinical and (Outcome) radiographic interpretation)? Đối tượng nghiên cứu: Các nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng có đối chứng ngẫu nhiên và không ngẫu nhiên, các thử nghiệm lâm sàng (tiến cứu và hồi cứu) đáp ứng tiêu chí PICO. Các nghiên cứu được tìm kiếm thông qua thuật ngữ tìm kiếm từ các cơ sở dữ liệu: Pubmed, Science Direct, Thư viện Cochrane Library, Google Scholar. (Bảng 2) Bảng 2: Chiến lược tìm kiếm tài liệu Biểu đồ 1: Sơ đồ PRISMA 3.2. Đánh giá chất lượng bài báo. Các bài báo được đưa vào trong nghiên cứu có chất lượng rất tốt. Kết quả thống kê của chúng tôi cho thấy có 9/10 bài báo được đăng tải trên các tạp chí được xếp hạng trong chuyên ngành từ Q1 (chất lượng cao nhất) đến Q4 (chất lượng thấp nhất). Trong đó, 6/10 bài báo đăng tải trên các tạp chí có phân hạng Q1; 2/10 bài báo đăng trên tạp chí xếp hạng chuyên ngành Q2, 1 tạp chí Q3 và 0 tạp chí Q4. Có 9/10 bài báo nằm trong danh mục Scopus hoặc ISI và 8/10 bài bào Phân tích gộp: sử dụng thuật toán khi bình nằm trong danh mục chung của 2 cơ sở dữ liệu. phương và Comprehensive Meta – Analysis được Có 6/8 bài báo có chỉ số IF >=2 chiếm tỷ lệ sử dụng để đánh giá sự không đồng nhất giữa 75%. Tạp chí có chỉ số IF cao nhất là 5.085, thấp các nghiên cứu. Chênh lệch rủi ro là thước đo nhất là 1.488. Có 8/9 bài báo có chỉ số CS >=2 chính đánh giá hiệu quả điều trị. Nó được định chiếm tỷ lệ 88,9%. Tạp chí có chỉ số CS cao nhất nghĩa là rủi ro nhóm thử nghiệm trừ đi rủi ro của là 9.5 và thấp nhất là 1.7 (Bảng 3) 225
- vietnam medical journal n02 - DECEMBER - 2023 Bảng 3: Đánh giá chất lượng bài báo Tác Năm Tạp chí Chỉ số Chỉ số PL STT Tên bài báo giả xuất bản đăng tải CS/SCOPUS IF/ ISI tạp chí Outcome of single- versus two-visit Internation Karaoğl root canal retreatment in teeth with al 1 2022 9.5 5.085 Q1 an et al periapical lesions: A randomized Endodontic clinical trial Journal Clinical and radiographic Journal of Ajay assessment of periapical pathology conservati 2 Chhabr 2017 2.9 1.488 Q2 in single versus multivisit root canal ve a et al treatment: An in vivo study dentistry Annals of Single Versus Multi-visit Endodontic medical G S Gill Treatment of Teeth with Apical 3 2016 and health - - - et al Periodontitis An in vivo Study with sciences 1-year Evaluation research Clinical and radiographic evaluation Journal of Gogala of single-visit and multi-visit Conservati 4 Dorasa 2013 2.9 1.488 Q2 endodontic treatment of teeth with ve ni et al periapical pathology: An in vivo study Dentistry The Flare-up rate in molars with journal of Akbar 5 periapical radiolucency in one-visit 2013 contempor 1.7 Q3 et al vs two-visit endodontic treatment ary dental practice Success rate of single- versus two- Journal of J.P.Viey visit root canal treatment of teeth 6 2012 endodontic 8.5 4.211 Q1 ra et al with apical periodontitis: a s randomized controlled trial Outcome of one‐visit and two‐visit Vince A endodontic treatment of necrotic Journal of 7 Penesis teeth with apical periodontitis: a 2008 endodontic 8.5 4.211 Q1 et al randomized controlled trial with s one‐year evaluation Clinical and radiographic evaluation A.Molan of one‐and two‐visit endodontic Journal of 8 der et treatment of asymptomatic necrotic 2007 endodontic 8.5 4.211 Q1 al teeth with apical periodontitis: a s randomized clinical trial Microbiological evaluation of one- Journal of T. Kvist and two-visit endodontic treatment 9 2004 Endodontic 8.5 4.211 Q1 et al of teeth with apical periodontitis: a s randomized, clinical trial. M. Endodontic treatment of teeth with Journal of 10 Trope apical periodontitis: Single vs. 1999 endodontic 8.5 4.211 Q1 et al Multivisit treatment s 3.3. Kết quả tổng hợp từ các bài báo độ tuổi từ 12 đến 80 tuổi. Trong số 1000 răng Tổng hợp 10 nghiên cứu thực hiện trên tổng được chọn, 510 răng được điều trị nội nha 1 lần số 1000 răng tủy hoại tử và có tổn thương quanh hẹn và 465 răng được điều trị nội nha nhiều lần chóp (bằng chứng trên Xquang) gồm cả răng hẹn. (Bảng 4) một chân và răng nhiều chân trên bệnh nhân có Bảng 4: Kết quả tổng hợp từ các bài báo Phương Thời Số răng Số răng Tỷ lệ thành Tỷ lệ thành Kết Tên tác giả/ Mẫu pháp gian điều trị điều trị công điều công điều quả STT Năm xuất nghiên nghiên theo 1 lần nhiều trị 1 lần trị nhiều lần phân bản cứu cứu dõi hẹn lần hẹn hẹn hẹn tích (p) 1 Karaoğlan2022 RCT 100 2 năm 44 45 88,6% 86,7% 0.785 226
- TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 533 - th¸ng 12 - sè 2 - 2023 Ajay Chhabra - Nghiên cứu 2 60 6 tháng 27 29 78% 31% 0.31 2017 lâm sàng Nghiên cứu 3 G S Gill - 2016 60 1 năm 21 39 76,19% 71,79% 0.71 lâm sàng Nghiên cứu 4 Dorasani -2013 44 1 năm 23 21 61% 76 % 0.21 lâm sàng Nghiên cứu 5 Akbar - 2013 100 6 tháng 50 50 90% 92% 0.727 lâm sàng Paredes-Vieyra 6 RCT 300 2 năm 146 136 96,57% 88,97% 0.05 - 2012 Vince A 7 RCT 63 1 năm 33 30 67% 70% 0.74 Penesis -2008 Anders 8 RCT 101 2 năm 49 40 65% 75% 0.75 Molander-2007 9 T. Kvist - 2004 RCT 96 1 năm 52 44 71% 64% 0.36 Martin Trope - Nghiên cứu 10 76 1 năm 45 31 80% 80,6% 0.491 1999 lâm sàng Tổng 1000 510 465 82,94% 78,06% 0.0542 RCT: Randomized clinical trial (Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng) 3.4. Phân tích Meta-analysis. Loại trừ cứu của Ajay Chhabra (2017) OR= 7,78 (2,34- nghiên cứu về điều trị tủy lại của Karaoğlan, 9 25,85) và nghiên cứu của Paredes-Viey ra (2012) nghiên cứu còn lại được đưa vào phân tích gộp. OR=3,50 (1,23-9,90). Hai nghiên cứu này chiếm Trong 9 nghiên cứu, có 2 nghiên cứu cung tỉ trọng lần lượt là 10,39% và 11,83% (Bảng 5) cấp tỷ suất chênh có ý nghĩa thống kê: Nghiên Bảng 5: Dữ liệu phân tích Meta-analysis Khoảng tin cậy 95% STT Tên tác giả/Năm xuất bản Chênh lệch rủi ro Tỉ trọng Giới hạn dưới Giới hạn trên 1 Ajay Chhabra et al-2017 7,778 2,341 25,845 9,18 2 G S Gill et al - 2016 1,257 0,37 4,269 8,86 3 Dorasani et al-2013 0,486 0,131 1,797 7,74 4 Akbar et al - 2013 0,783 0,197 3,103 6,98 5 Paredes-Vieyra et al - 2012 3,496 1,235 9,899 12,22 6 Vince A Penesis et al -2008 0,857 0,296 2,486 11,68 7 Anders Molander et al - 2007 0,627 0,248 1,585 15,42 8 T. Kvist et al - 2004 1,410 0,597 3,326 17,96 9 Martin Trope et al - 1999 0,960 0,303 3,038 9,97 Từ biểu đồ Forest, phân tích gộp hiệu quả điều trị nội nha một lần hẹn răng có tổn thương quanh chóp. Ước tính I2=55,4% cho thấy tính không đồng nhất giữa các nghiên cứu. Áp dụng mô hình ngẫu nhiên (Random effect model) cho thấy hiệu quả tổng hợp 9 nghiên cứu OR = 1,29 (0,74-2,45). (Biểu đồ 2) Kiểm định Egger cho thấy không có sai chệch xuất bản nào ảnh hưởng tới kết quả. (Biểu đồ 4) Biểu đồ 2. Biểu đồ Forest Kiểm tra khả năng thiên vị trong xuất bản (publication bias) cho thấy có 1 nghiên cứu ở ngoài biểu đồ funnel nằm bên phải, 8 nghiên cứu bên trong biểu đồ funnel. (Biểu đồ 3) Biểu đồ 3. Biểu đồ funnel plot 227
- vietnam medical journal n02 - DECEMBER - 2023 Vieyra (2012) OR=3,50 (KTC 1,23-9,90). Tuy nhiên khi phân tích gộp, sự khác biệt về nguy cơ của 9 nghiên cứu này không có ý nghĩa thống kê (OR=1.29, 95% CI: 0,74-2,45). Khuyến cáo lâm sàng dựa trên kết quả khi các bác sĩ lâm sàng phải đối mặt với nhiều phác đồ điều trị, họ lựa chọn phác đồ nào nên điều trị cho bệnh nhân, vấn đề trọng tâm cần được xem xét là phác đồ nào có lợi nhiều hơn có hại, phác đồ nào tốt nhất cho bệnh nhân, lại phù hợp thời gian, công sức, chi phí và sự hài lòng của bệnh Biểu đồ 4. Mô hình hồi quy tuyến tính của nhân. Chúng ta có thể thấy hiệu quả điều trị nội kiểm định Egger nha một lần hẹn không có khác biệt với điều trị IV. BÀN LUẬN nội nha nhiều lần hẹn, thậm chí tỉ lệ lành thương còn cao hơn một chút so với điều trị nội nha Tổng hợp 10 nghiên cứu thực hiện trên tổng nhiều lần hẹn. Trong khi đó điều trị nội nha 1 lần số 1000 răng tủy hoại tử và có tổn thương quanh hẹn bộc lộ nhiều ưu điểm như: tiết kiệm được chóp (bằng chứng trên Xquang), trong đó 510 thời gian và vật liệu, bệnh nhân không cần đi lại răng được điều trị nội nha không phẫu thuật 1 nhiều lần và hoàn tất quá trình điều trị nhanh lần hẹn và 465 răng được điều trị nội nha không chóng, giảm rủi ro bệnh nhân đến không đúng phẫu thuật nhiều lần hẹn. Thời gian theo dõi của lịch hẹn hoặc bỏ dở điều trị; bác sĩ không cần các nghiên cứu từ 6 tháng đến 2 năm cho kết đặt lại đam cao su, loại bỏ các phục hình tạm quả lành thương của các răng đã điều trị rất cao, thời, cũng không phải tìm hiểu lại hình thái ống tỷ lệ lành thương của nhóm răng điều trị tủy một tủy của bệnh nhân, giảm nguy cơ lây nhiễm chéo lần hẹn là 82,94% và tỷ lệ lành thương của cũng như tái nhiễm vi khuẩn trong lòng ống tủy4. nhóm điều trị tủy nhiều lần hẹn là 78,06%. Như Do đó đối với răng có tổn thương quanh chóp, vậy chúng ta có thể thấy từ số liệu thu thập các bác sĩ lâm sàng vẫn hoàn toàn có thể lựa được của 10 nghiên cứu thì tỷ lệ lành thương của chọn phương pháp điều trị nội nha một lần hẹn nhóm răng điều trị tủy một lần hẹn cao hơn không phẫu thuật. Việc quan trọng nhất là kiểm nhóm điều trị tủy nhiều lần hẹn 4,88%. Tuy soát tốt nhiễm khuẩn trong lòng ống tủy và vùng nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa thống quanh chóp răng. kê với p = 0,0542. Trong 10 nghiên cứu, tỉ lệ lành thương ở V. KẾT LUẬN nhóm răng điều trị tủy một lần hẹn cao nhất là Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê 96,57% (Vieyra) và thấp nhất là 61% giữa tỷ lệ lành thương của nhóm điều trị nội nha (Dorasani); tỉ lệ lành thương ở nhóm răng điều một lần hẹn và nhóm điều trị nội nha nhiều lần trị tủy nhiều lần hẹn cao nhất là 92% (Akbar); hẹn. thấp nhất là 31% (Chhabra). Có 5 nghiên cứu cho kết quả tỷ lệ lành thương của nhóm răng TÀI LIỆU THAM KHẢO điều trị tủy một lần hẹn cao hơn nhóm điều trị 1. Muller A.J.R. et al (1981). Influence on periapial tủy nhiều lần hẹn (Karaoğlan, Chhabra, Gill, tissues of indigenous oral bacteria and necrotic pulp tissue in monkeys. Scand J DentRes, 89, pp. Vieyra, Kvist). 5 nghiên cứu còn lại cho kết quả 475- 84 tỷ lệ lành thương của nhóm răng điều trị tủy một 2. Vera, Jorge, et al. "One-versus two-visit lần hẹn thấp hơn nhóm điều trị tủy nhiều lần endodontic treatment of teeth with apical hẹn. Tuy nhiên tất cả 10 nghiên cứu đều đưa ra periodontitis: a histobacteriologic study." Journal of endodontics 38.8 (2012): 1040-1052. kết luận không có sự khác biệt có ý nghĩa thống 3. Gill, G. S., et al. "Single Versus Multi‑visit kê giữa tỷ lệ lành thương của nhóm điều trị tủy Endodontic Treatment of Teeth with Apical một lần hẹn và nhóm điều trị tủy nhiều lần hẹn. Periodontitis: An In vivo Study with 1‑year Loại trừ nghiên cứu về điều trị tủy lại của Evaluation." Annals of medical and health sciences research 6.1 (2016): 19-26. Karaoğlan, 9 nghiên cứu còn lại được đưa vào 4. Wong, Amy WY, Chengfei Zhang, and Chun- phân tích gộp. Trong 9 nghiên cứu, có 2 nghiên hung Chu. "A systematic review of nonsurgical cứu cung cấp tỷ suất chênh có ý nghĩa thống kê: single-visit versus multiple-visit endodontic Nghiên cứu của Ajay Chhabra (2017) OR= 7,78 treatment." Clinical, cosmetic and investigational dentistry (2014): 45-56. (KTC 2,34-25,85) và nghiên cứu của Paredes- 228
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Một số yếu tố liên quan với thực hành tuân thủ điều trị của bệnh nhân lao phổi tại phòng khám lao quận Hai Bà Trưng, Hà Nội
5 p | 106 | 5
-
Bước đầu đánh giá hiệu quả lâm sàng của calcium hydroxide trong điều trị nội nha tại Bệnh viện Quân y 175
9 p | 54 | 5
-
Hiệu quả của các phương pháp loại bỏ lớp mùn trong điều trị nội nha
6 p | 131 | 4
-
Hiệu quả điều trị nội nha răng vĩnh viễn có lỗ chóp mở bằng fibrin giàu tiểu cầu
4 p | 8 | 3
-
Đánh giá hiệu quả của chốt sợi trong phục hồi thân răng hàm lớn
6 p | 8 | 3
-
Đánh giá hiệu quả lâm sàng của Inlay Zirconia nguyên khối trong phục hồi nhóm răng sau
4 p | 6 | 3
-
So sánh hiệu quả làm sạch calcium hydroxide trong ống tủy bằng các phương pháp bơm rửa khác nhau: Nghiên cứu in vitro
7 p | 14 | 3
-
Nhận xét kết quả điều trị nhạy cảm ngà của kem đánh răng Sensitive Mineral Expert By P/S trên công nhân nhà máy Hanvico - Hà Nội
4 p | 20 | 3
-
Hiệu quả khử khuẩn ống tủy khi điều trị nội nha với hệ thống đơn trâm tự điều chỉnh
5 p | 26 | 3
-
Hiệu quả sử dụng nút chặn chóp A-PRF+ kết hợp MTA trong điều trị nội nha răng vĩnh viễn có lỗ chóp mở
5 p | 12 | 3
-
Hiệu quả điều trị nội nha trên răng có sang thương quanh chóp của xi măng trám bít ống tủy nền Calcium Silicate
6 p | 10 | 2
-
So sánh hiệu quả của trâm quay liên tục Hyflex và trâm tay thông thường trong điều trị nội nha ở ống tuỷ ngoài gần của răng cối lớn thứ nhất hàm dưới
10 p | 41 | 2
-
Đánh giá kết quả trám bít ống tủy răng cối lớn hàm dưới viêm quanh chóp mạn tính có sử dụng Bioceramic tại Bệnh viện trường Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2019-2021
7 p | 12 | 2
-
Ảnh hưởng của vật liệu làm mão răng lên các chỉ số lâm sàng nha chu ở răng cối lớn hàm trên đã điều trị nội nha
5 p | 22 | 1
-
So sánh hiệu quả của trâm Protaper máy và trâm Safesider của máy endo express trong sửa soạn ống tủy
3 p | 54 | 1
-
Hiệu quả tạo dạng của hai loại trâm NiTi quay qua lại và liên tục
9 p | 66 | 1
-
Hiệu quả trám bít ống tủy chân răng của xi măng calcium silicate
7 p | 102 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn