intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hiệu quả giáo dục sức khỏe bằng video cho thân nhân người bệnh có dẫn lưu đường mật xuyên gan qua da

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

8
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Hiệu quả giáo dục sức khỏe bằng video cho thân nhân người bệnh có dẫn lưu đường mật xuyên gan qua da trình bày so sánh tỷ lệ kiến thức đúng của thân nhân người bệnh khi chăm sóc dẫn lưu ở thời điểm trước và sau 2 ngày can thiệp giáo dục sức khỏe bằng video.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hiệu quả giáo dục sức khỏe bằng video cho thân nhân người bệnh có dẫn lưu đường mật xuyên gan qua da

  1. Vietnam Journal of Community Medicine, Vol 64, Special Issue (2023) 16-22 INSTITUTE OF COMMUNITY HEALTH EFFICACY OF HEALTH EDUCATION BY VIDEO FOR RELATIVES OF PATIENTS WITH PERCUTANEOUS TRANSHEPATIC BILIARY DRAINAGE Hoang Thi Thuy Dung1*, Tran Thuy Khanh Linh2, Lai Hieu Nhan1 University Medical Center HCMC - 215 Hong Bang street, ward 11, district 5, Ho Chi Minh City, Vietnam 1 2 University of medicine and pharmacy at HCMC - 201 Nguyen Chi Thanh Street, ward 12, district 5, Ho Chi Minh City, Vietnam Received 01/03/2023 Revised 23/03/2023; Accepted 20/04/2023 ABSTRACT Introduction: Currently, patients with percutaneous transhepatic biliary drainage often face many difficulties when monitoring and caring for drainage at home. Video health education will strengthen patient and family knowledge, manage drainage at home, and improve quality of life. Objective: Compare the rate of correct knowledge of the patient’s relatives when taking care of the drainage before and after 2 days of participating in the video health education program. Methods: Semi-empirical study. 30 relatives of patients with percutaneous transhepatic biliary drainage received video health education. Assess knowledge of relatives before and after intervention 2 days. Results: The patient’s relatives have markedly improved knowledge after 2 days of intervention. Before the study, the general knowledge of PTSD reached 63.3%, knowledge of self-care of PTSD reached 30%, knowledge of complications and complications requiring medical center of the study subjects reached 40%. After intervention, 100% of relatives have good knowledge (7.5/10 points) (P
  2. H.T.T. Dung et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol 64, Special Issue (2023) 16-22 HIỆU QUẢ GIÁO DỤC SỨC KHỎE BẰNG VIDEO CHO THÂN NHÂN NGƯỜI BỆNH CÓ DẪN LƯU ĐƯỜNG MẬT XUYÊN GAN QUA DA Hoàng Thị Thùy Dung1*, Trần Thụy Khánh Linh2, Lại Hiếu Nhân1 1 Bệnh viện Đại học Y dược TPHCM - 215 Hồng Bàng, phường 11, quận 5, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam 2 Trường Đại học Y dược TPHCM - 201 Nguyễn Chí Thanh, phường 12, quận 5, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Ngày nhận bài: 01 tháng 03 năm 2023 Chỉnh sửa ngày: 23 tháng 03 năm 2023; Ngày duyệt đăng: 20 tháng 04 năm 2023 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Hiện nay người bệnh có dẫn lưu đường mật xuyên gan qua da thường gặp nhiều khó khăn khi theo dõi và chăm sóc dẫn lưu tại nhà. Giáo dục sức khỏe bằng video nhằm củng cố kiến thức cho người bệnh và người nhà, quản lý dẫn lưu tại nhà và nâng cao chất lượng cuộc sống. Mục tiêu: So sánh tỷ lệ kiến thức đúng của thân nhân người bệnh khi chăm sóc dẫn lưu ở thời điểm trước và sau 2 ngày can thiệp giáo dục sức khoẻ bằng video. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu bán thực nghiệm. 30 thân nhân người bệnh có dẫn lưu đường mật xuyên gan qua da được giáo dục sức khỏe bằng video. Đánh giá kiến thức của thân nhân trước và sau can thiệp 2 ngày. Kết quả: Thân nhân người bệnh có sự cải thiện kiến thức rõ rệt sau can thiệp 2 ngày. Trước nghiên cứu, kiến thức chung về PTBD đạt 63,3%, kiến thức về tự chăm sóc PTBD đạt 30%, kiến thức về nhận biết biến chứng cần đến trung tâm y tế của đối tượng nghiên cứu đạt 40%. Sau can thiệp 100% thân nhân có kiến thức tốt (đạt từ 7,5/10 điểm trở lên) (P
  3. H.T.T. Dung et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol 64, Special Issue (2023) 16-22 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Cách tiến hành Lựa chọn thân nhân người bệnh đã PTBD thỏa tiêu chí Hiện nay người bệnh có dẫn lưu đường mật xuyên gan chọn mẫu. Tiếp cận và giải thích quy trình thực hiện qua da thường gặp nhiều khó khăn khi theo dõi và chăm nghiên cứu như ý nghĩa, mục đích và quyền lợi khi sóc dẫn lưu tại nhà. Nhân viên y tế cần có tài liệu giáo tham gia nghiên cứu cho người bệnh và thân nhân. dục sức khỏe nhất quán, đồng thời tăng cường công tác Khảo sát kiến thức về PTBD của thân nhân người bệnh tư vấn, hướng dẫn chăm sóc và theo dõi dẫn lưu cho tại phòng tư vấn của khoa Ngoại Gan – Mật – Tụy. người bệnh và người nhà trước khi xuất viện. Giáo dục Thân nhân người bệnh trả lời bộ câu hỏi đã soạn sẵn sức khỏe bằng video nhằm củng cố kiến thức cho người bao gồm thông tin chung và kiến thức liên quan đến bệnh và người nhà, giúp quản lý dẫn lưu tại nhà và nâng PTBD. Bộ câu hỏi bao gồm 4 phần: thông tin chung cao chất lượng cuộc sống. về đối tượng nghiên cứu, đánh giá kiến thức chung về Mục tiêu PTBD, kiến thức chăm sóc dẫn lưu, kiến thức về biến chứng cần đến trung tâm y tế. So sánh tỷ lệ kiến thức đúng của thân nhân người bệnh khi chăm sóc dẫn lưu ở thời điểm trước và sau 2 ngày Thực hiện giáo dục sức khỏe cho người bệnh và thân tham gia chương trình giáo dục sức khỏe bằng video. nhân bằng video ngay sau khi khảo sát kiến thức lần 1. Cung cấp tài liệu phát tay, tờ rơi có gắn mã QR của video giáo dục sức khỏe cho thân nhân dễ theo dõi. 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Video giáo dục sức khỏe được chúng tôi xây dựng gồm 3 phần: kiến thức chung về PTBD (định nghĩa, mục Thiết kế nghiên cứu đích, các lưu ý khi chăm sóc, những biến chứng cần Nghiên cứu bán thực nghiệm (đánh giá trước và sau can theo dõi tại nhà và đến cơ sở y tế khám), hướng dẫn thiệp, không nhóm chứng) thay băng dẫn lưu, hướng dẫn bơm thông và thay túi dẫn lưu. Đối tượng nghiên cứu Sau 2 ngày, dựa vào danh sách đã lấy mẫu lần 1, chúng Thân nhân của người bệnh đã được dẫn lưu đường mật tôi mời đối tượng nghiên cứu và người bệnh đến phòng xuyên gan qua da tại khoa Ngoại Gan Mật Tụy bệnh tư vấn của khoa Ngoại Gan – Mật – Tụy để khảo sát lại viện Đại học Y Dược trong thời gian nghiên cứu. Lấy kiến thức về PTBD lần 2. mẫu thuận tiện. Tiêu chuẩn chọn vào mẫu nghiên cứu 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tất cả những thân nhân của người bệnh (NB) đã PTBD sau 1 ngày. Trong thời gian từ tháng 12/2021 đến tháng 6/2022, tại khoa Ngoại Gan – Mật – Tụy Bệnh viện Đại học Y dược Từ 18 tuổi trở lên. Thành phố Hồ Chí Minh, chúng tôi có 30 thân nhân Người chăm sóc chính của người bệnh đã được PTBD (21 nữ, 9 nam) của người bệnh có dẫn lưu PTBD đang trong quá trình nằm viện và sau khi xuất viện. điều trị nội trú thỏa tiêu chuẩn nghiên cứu. Với độ tuổi trung bình của thân nhân 44 ± 11,8, độ tuổi từ 30 – 60 Có khả năng nhìn, hiểu, giao tiếp cơ bản bẳng tiếng tuổi chiếm tỷ lệ 79,9%. Các đối tượng nghiên cứu chủ Việt, không bị các bệnh lý rối loạn tâm thần, động kinh, yếu là dân tộc Kinh chiếm 90%, ở nông thôn 73,3%. trầm cảm. Nghề nghiệp chủ yếu là buôn bán chiếm 26,7%, nông Đồng ý tham gia nghiên cứu. dân và các nghề nghiệp khác chiếm 26,7%. Đa số thân nhân người bệnh có mức sống trung bình chiếm 86,7%. Tiêu chuẩn loại trừ Thân nhân có trình độ học vấn trên cấp 3 chiếm 46,7%. Thân nhân của người bệnh không hoàn thành trên 80% Trong đó 86,7% thân nhân không có kinh nghiệm chăm cuộc phỏng vấn trước và sau can thiệp GDSK. sóc vết thương. 18
  4. H.T.T. Dung et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol 64, Special Issue (2023) 16-22 Bảng 1: Tỷ lệ kiến thức chung đúng về PTBD (30 thân nhân) Trước can thiệp Sau can thiệp P n (%) n (%) Đây là dẫn lưu đường mật xuyên gan ra da giúp giải áp 25 (83,3) 30 (100) 0,63 đường mật Lượng dịch mật trung bình mỗi ngày từ 300-500ml 19 (63,3) 30 (100) 0,001 Dịch mật bình thường có màu vàng hoặc xanh lá 12 (40) 29 (96,7) 0,000 Có cần treo túi dịch thấp hơn vị trí chân dẫn lưu ít nhất 40cm 16 (53,3) 30 (100) 0,000 Nên treo túi chứa về cùng phía với vị trí đặt dẫn lưu 17 (56,7) 30 (100) 0,000 Khi đi lại, nằm, ngồi cần cẩn thận tránh để tụt dẫn lưu 26 (86,7) 30 (100) 0,125 Uống 2000-2500ml nước, hoặc uống thêm nước khi lượng dịch thoát ra nhiều hơn. Uống nước có chất điện giải như: 15 (50) 30 (100) 0,000 nước dừa, cam,… Hạn chế thức ăn có nhiều chất béo như mỡ động vật 20 (66,7) 30 (100) 0,002 Bảng 2: Tỷ lệ kiến thức tự chăm sóc đúng về PTBD (30 thân nhân) Trước can thiệp Sau can thiệp Kiến thức về tự chăm sóc P n (%) n (%) Cần rửa tay sạch bằng xà phòng khi thực hiện chăm sóc dẫn lưu 29 (96,7) 30 (100) 1,000 Thay băng dẫn lưu khi bị ướt, dơ 21 (70) 30 (100) 0,004 Không ngâm dẫn lưu trong nước khi tắm 20 (66,7) 30 (100) 0,002 Khi thay băng dẫn lưu cần sát khuẩn vùng da xung quanh và chân 23 (76,7) 30 (100) 0,016 dẫn lưu rộng ra 5-7cm Cần lưu ý chỉ khâu cố định dẫn lưu, giữ ống đúng vị trí khi thay 25 (83,3) 30 (100) 0,063 băng, tránh làm tụt ống Cần giữ vô khuẩn khi bơm thông dẫn lưu 16 (53,3) 30 (100) 0,000 Bơm thông dẫn lưu khi có dấu hiệu tắc 6 (20) 30 (100) 0,000 Dung dịch bơm rửa là NaCl 0,9% vô khuẩn (nước muối sinh lý) 12 (40) 30 (100) 0,000 Không rút dịch ngược ra sau khi bơm NaCl 0,9% 4 (13,3) 30 (100) - Thay túi chứa ít nhất 1 tuần 1 lần hoặc khi bị rách chảy dịch ra ngoài 14 (46,7) 30 (100) 0,000 19
  5. H.T.T. Dung et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol 64, Special Issue (2023) 16-22 Bảng 3. Tỷ lệ kiến thức đúng về nhận biết các biến chứng cần đến trung tâm y tế (30 thân nhân) Trước can thiệp Sau can thiệp Nội dung P n(%) n(%) Khi sốt trên 38oC 22 (73,3) 30 (100) 0,008 Khi PTBD bị tắc hoặc rò rỉ dịch nhiều quanh chân dẫn lưu 15 (50) 30 (100) 0,000 Khi PTBD chảy máu hoặc ra màu dịch bất thường 17 (56,7) 30 (100) 0,000 Khi da bị đau, sưng, đỏ tại vị trí chân dẫn lưu 19 (63,3) 30 (100) 0,001 Đau tức tăng lên ở hạ sườn phải 16 (53,3) 30 (100) 0,000 Khi vàng da, vàng mắt tăng hơn 19 (63,3) 30 (100) 0,001 Khi đứt chỉ khâu, tụt dẫn lưu 11 (36,7) 30 (100) 0,000 Bảng 4. Điểm trung bình các kiến thức về ống PTBD và sau can thiệp Trước can thiệp Sau can thiệp Kiến thức t P TB ± ĐLC* TB ± ĐLC Kiến thức chung 5 ± 2,2 7,9 ± 0,2 -7,7 < 0,001 Kiến thức về tự chăm sóc 5,7 ± 2,8 10 ± 0 -8,6 < 0,001 Kiến thức về nhận biết biến chứng 3,9 ± 2,8 7±0 -5,9 < 0,001 Tổng điểm 14,6 ± 6,3 24,9 ± 0,2 -9,1 < 0,001 Ghi chú: * trung bình ± độ lệch chuẩn. thiệp) lên 100% sau can thiệp. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với P
  6. H.T.T. Dung et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol 64, Special Issue (2023) 16-22 tự chăm sóc của ống PTBD bên trong của nhóm quan sau PTBD, nâng cao nhận thức tự chăm sóc của người sát (82 người bệnh đến phòng khám điều dưỡng chuyên bệnh và ngăn chặn tỷ lệ tái nhập viện. khoa can thiệp) chăm sóc tốt hơn đáng kể so với nhóm đối chứng (72 người bệnh không đến phòng khám điều 5. KẾT LUẬN dưỡng chuyên khoa can thiệp) (P < 0,05). Tỷ lệ thân nhân người bệnh nhận biết các tai biến, Qua nghiên cứu về việc giáo dục sức khỏe bằng video biến chứng cần đến trung tâm y tế trước can thiệp chỉ về kiến thức và hành vi chăm sóc PTBD cho 30 đối có 40% có kiến thức tốt, cải thiện có ý nghĩa sau can tượng nghiên cứu là thân nhân của người bệnh có thiệp (100%). Tỷ lệ này cho thấy vẫn còn nhiều triệu PTBD đang điều trị nội trú tại bệnh viện Đại học Y chứng liên quan đến bệnh cần thiết đến cơ sở y tế mà dược Thành phố Hồ Chí Minh thông qua bộ câu hỏi đối tượng nghiên cứu nghĩ không cần thiết và bỏ qua. soạn sẵn, chúng tôi ghi nhận được kết quả như sau: thân Chính vì vậy khi GDSK cần chú trọng điều này. Khi nhân người bệnh có sự cải thiện kiến thức rõ rệt sau thân nhân và người bệnh nhận biết được các dấu hiệu can thiệp 2 ngày. Trước nghiên cứu, kiến thức chung biến chứng cần phải tới trung tâm y tế, giúp NB được về PTBD đạt 63,3%, kiến thức về tự chăm sóc PTBD theo dõi và điều trị sớm, tránh các diễn biến nặng hơn đạt 30%, kiến thức về nhận biết các biến chứng cần đến thậm chí là ảnh hưởng tính mạng. Theo tác giả Marifi trung tâm y tế của đối tượng nghiên cứu đạt 40%. Sau Castillo và cộng sự (2021) cho rằng hội chứng đáp can thiệp 100% thân nhân có kiến thức tốt (đạt từ 7,5/10 ứng viêm toàn thân là thách thức đối với điều dưỡng điểm trở lên) (P
  7. H.T.T. Dung et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol 64, Special Issue (2023) 16-22 [3] Drapek LC, Kerlan RKJr, Acquisto S, Guidelines of Interventional Radiology. 2021;9(01):98. for biliary stents and drains. Chinese clinical [6] Yang X, Qin Y, Hu J et al., Application of oncology. 2020;9(1):9. continuity nursing model in caring patients [4] Yang X, Qin Y, Hu J et al., Application of receiving percutaneous transhepatic biliary continuity nursing model in caring patients drainage. Interventional Radiology (China). receiving percutaneous transhepatic biliary 2017;26:180-183. drainage. Interventional Radiology (China). [7] Jiang H, Jiang G, Effects of a preventive nursing 2017;26:180-183. model on postoperative nursing and complications [5] Yang X, Mo W, Xu S et al., Application of after PTBD in hepatobiliary surgery. International interventional dressing change and drain tube Journal of Clinical Experimental Medicine. maintenance in PTBD patients. Chinese Journal 2020;13(2):644-653. 22
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2