Nghiên cứu Y học <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 4 * 2013<br />
<br />
HIỆU QUẢ RỬA MŨI DÙNG DUNG DỊCH NƯỚC MUỐI ƯU TRƯƠNG (3%) <br />
TRONG CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT NỘI SOI MŨI XOANG <br />
Trần Mỹ Bình* , Trần Anh Tuấn* <br />
<br />
TÓM TẮT <br />
Vai trò của rửa mũi sau phẫu thuật nội soi mũi xoang rất quan trọng, đã được nhiều y văn nói tới, chúng <br />
làm ẩm niêm mạc, giảm phù nề, làm mềm các vẩy máu, chất ứ đọng trong xoang và hốc mũi, tạo điều kiện để <br />
dẫn lưu và thanh thải các chất đó ra ngoài. Tuy nhiên, việc sử dụng loại dung dịch gì, chất phụ gia gì để có thể <br />
đạt được hiệu quả tốt nhất vẫn còn nhiều bàn cãi. Vai trò của rửa mũi sau mổ xoang bằng nước muối đẳng <br />
trương đã được nhiều nghiên cứu trên thế giới nói tới. Gần đây có một số nghiên cứu ở nước ngoài nói đến việc <br />
sử dụng nước muối ưu trương có hiệu quả hơn so với dùng nước muối đẳng trương. Tuy nhiên ở Việt Nam <br />
chưa thấy có nghiên cứu nào nói về vấn đề này. <br />
Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá vai trò của phương pháp rửa mũi bằng dung dịch nước muối ưu trương <br />
trong chăm sóc bệnh nhân sau phẫu thuật nội soi xoang chức năng có so sánh với dung dịch muối đẳng trương. <br />
Kết quả: so với nước muối đẳng trương, rửa bằng nước muối ưu trương có một số khác biệt sau: ít đau sau <br />
mổ hơn, ít nghẹt mũi, khứu giác mau được cải thiện hơn tuy nhiên cũng gây rát mũi bệnh nhân hơn. Các thông <br />
số khác như tình trạng chảy dịch,, ăn ngủ, sặc, v.v… tương tự nhau hoặc khác nhau không có ý nghĩa. <br />
Kết luận: Rửa mũi bằng dung dịch nước muối ưu trương 3% trong chăm sóc bệnh nhân sau phẫu thuật <br />
nội soi mũi xoang có hiệu quả, an toàn, giúp cải thiện triệu chứng đau, hồi phục khứu giác, nghẹt mũi tốt hơn so <br />
với dung dịch nước muối đẳng trương 0,9% một cách có ý nghĩa. Các triệu chứng khác tương tự như nước <br />
muối đẳng trương. <br />
Từ khóa: rửa mũi, dung dịch nước muối ưu trương 3%. <br />
<br />
ABSTRACT <br />
EFFECTIVE USE NASAL WASH HYPERTONIC SALINE (3%) IN PATIENT CARE AFTER SINUS <br />
ENDOSCOPIC SURGERY <br />
Tran My Binh, Tran Anh Tuan* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 ‐ Supplement of No 4 ‐ 2013: 140 ‐ <br />
145 <br />
The role of nasal irrigation after endoscopic nasal sinus surgery is very important, has been much talk about <br />
literature, we do mucosa moist, reduce swelling, softening the blood of sprinkling, stagnant nature of the sinuses <br />
and nasal cavity, creating conditions for drainage and clearance of the substance out. However, the use of what <br />
kind of solution, what additives to achieve the best performance is still much debated. The role of postoperative <br />
nasal irrigation with isotonic saline sinus have been many studies around the world talking about. Recently a <br />
number of studies abroad comes to the use of hypertonic saline is more effective than isotonic saline. But in <br />
Vietnam have not seen any studies about this issue research. <br />
Objective: Assess the role of nasal irrigation methods with hypertonic saline solution in the care of patients <br />
after endoscopic sinus surgery functional comparison with isotonic saline. <br />
Results: compared with isotonic saline, hypertonic saline wash with a different number after: less <br />
postoperative pain, less congestion, improved sense of smell more quickly but also cause nasal irritation more <br />
patients. Other parameters such as discharge status,, eat, sleep, choking, etc. ... the same or different does not <br />
* Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh. <br />
Tác giả liên lạc: TS.BS Trần Anh Tuấn – ĐT: 0903 731 120, Email: tuantranent@yahoo.com.vn <br />
<br />
140<br />
<br />
Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 4 * 2013 <br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
make sense. <br />
Conclusions: Nasal irrigation with a solution of 3% hypertonic saline in patients care after endoscopic <br />
nasal sinus surgery is effective, safe and improves symptoms and reversible olfactory nasal congestion better than <br />
with isotonic saline solution 0.9% a meaningful way. Other symptoms similar to isotonic saline. <br />
Keywords: nasal wash, solution of 3% hypertonic saline. <br />
nước muối ưu trương so với nước muối đẳng <br />
ĐẶT VẤN ĐỀ <br />
trương vẫn thường sử dụng từ trước đến nay). <br />
Rửa mũi đã được nhiều nghiên cứu chứng <br />
Mục tiêu nghiên cứu <br />
minh là một phương pháp hỗ trợ điều trị an <br />
Đánh giá vai trò của phương pháp rửa mũi <br />
toàn, dung nạp tốt, ít tốn kém, và có hiệu quả <br />
bằng <br />
dung dịch nước muối ưu trương trong <br />
trong việc cải thiện các triệu chứng và tình trạng <br />
chăm sóc bệnh nhân sau phẫu thuật nội soi <br />
sức khỏe của bệnh nhân bị bệnh mũi xoang. Để <br />
xoang chức năng, có so sánh với dung dịch nước <br />
giảm thiểu những khó chịu mà bệnh nhân sau <br />
muối đẳng trương. <br />
phẫu thuật mũi xoang thường gặp phải như <br />
đau, nghẹt mũi, chảy dịch mũi, giảm khứu giác, <br />
nhiễm trùng, xơ dính,… công tác chăm sóc sau <br />
mổ trong đó có rửa mũi có vai trò rất quan <br />
trọng, chúng làm ẩm niêm mạc, giảm phù nề, <br />
làm mềm các vẩy máu, chất ứ đọng trong xoang <br />
và hốc mũi, tạo điều kiện để dẫn lưu và thanh <br />
thải các chất đó ra ngoài. Do đó, trong thực <br />
hành, bệnh nhân sau phẫu thuật thường được <br />
hướng dẫn thực hiện rửa mũi thường xuyên. <br />
Tuy nhiên, việc sử dụng loại dung dịch gì, <br />
chất phụ gia gì để rửa giúp tăng hiệu quả trong <br />
cải thiện các triệu chứng bệnh lý về mũi, xoang <br />
cũng đang được quan tâm và còn nhiều bàn cãi. <br />
Vai trò của rửa mũi sau mổ xoang bằng <br />
nước muối đẳng trương đã được nhiều nghiên <br />
cứu trên thế giới nói tới. Nó giúp bệnh nhân dễ <br />
chịu hơn, tình trạng lành vết thương nhanh hơn, <br />
ít xảy ra biến chứng hơn. <br />
Gần đây có một số nghiên cứu ở nước ngoài <br />
nói đến việc sử dụng nước muối ưu trương có <br />
hiệu quả hơn so với dùng nước muối đẳng <br />
trương. Tuy nhiên ở Việt Nam chưa thấy có <br />
nghiên cứu nào nói về vấn đề này. <br />
Như vậy chúng tôi đặt giả thuyết rằng <br />
phương pháp rửa mũi bằng nước muối ưu <br />
trương giúp tăng cải thiện các triệu chứng ở mũi <br />
sau phẫu thuật nội soi xoang chức năng tốt hơn <br />
nước muối đẳng trương và tiến hành nghiên <br />
cứu này để đánh giá hiệu quả của phương pháp <br />
rửa mũi bằng dung dịch nước muối (cụ thể là <br />
<br />
Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học<br />
<br />
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU <br />
Đối tượng nghiên cứu <br />
Bệnh nhân sau phẫu thuật nội soi mũi xoang <br />
tại khoa tai mũi họng bệnh viện Y Dược cơ sở 2. <br />
<br />
Tiêu chuẩn chọn bệnh <br />
Tất cả bệnh nhân là người Việt nam (tuổi > <br />
16) sau phẫu thuật nội soi mũi xoang tại khoa tai <br />
mũi họng bệnh viện Y Dược cơ sở 2. <br />
Tiêu chuẩn loại trừ <br />
Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên <br />
cứu. <br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu <br />
Nghiên cứu tiến cứu mô tả, có can thiệp lâm <br />
sàng theo quy trình định sẵn cho từng nhóm <br />
nghiên cứu. <br />
Cỡ mẫu: n =60 bệnh nhân, chia làm 2 nhóm. <br />
Nhóm 1: Rửa mũi bằng dung dịch muối ưu <br />
trương, n1=30. <br />
Nhóm 2: Rửa mũi bằng dung dịch muối <br />
đẳng trương, n2=30 (nhóm chứng). <br />
Cả hai nhóm đều cùng tiêu chuẩn chọn mẫu. <br />
Cách chọn mẫu: bốc thăm. <br />
<br />
Thời gian nghiên cứu <br />
Từ 8/2012 đến 3/2013. <br />
<br />
Quy trình nghiên cứu <br />
Chọn mẫu, làm bệnh án, bốc thăm chọn <br />
dung dịch rửa. <br />
<br />
141<br />
<br />
Nghiên cứu Y học <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 4 * 2013<br />
<br />
Sau khi người bệnh đã được rút mèche mũi <br />
chuẩn bị xuất viện, phát dụng cụ và hướng dẫn <br />
quy trình tự rửa mũi cho người bệnh theo toa <br />
thuốc của bác sĩ. <br />
<br />
Tình trạng khứu giác: Dựa vào bảng tự đánh <br />
giá của bệnh nhân. <br />
<br />
Dặn dò và hướng dẫn người bệnh thực hiện <br />
đúng quy trình rửa mũi và tái khám đúng hẹn <br />
(mang theo bảng tự đánh giá). Gọi điện thoại <br />
nhắc hẹn cho người bệnh cho đến tuần thứ 8. <br />
<br />
Sốt: tình trạng thân nhiệt bệnh nhân tăng từ <br />
37,5oC trở lên. <br />
<br />
Mỗi lần tái khám: Đánh giá tình trạng người <br />
bệnh, Bác sĩ khám ghi nhận tình trạng mũi <br />
xoang người bệnh vào bảng đánh giá người <br />
bệnh qua kết quả nội soi. Chụp lại thông tin và <br />
hình ảnh mũi xoang người bệnh. <br />
Quy trình kỹ thuật rửa mũi: (áp dụng cho cả <br />
hai nhóm đối tượng nghiên cứu). <br />
<br />
Nghẹt mũi: tình trạng thông thoáng mũi của <br />
bệnh nhân sau khi phẫu thuật. <br />
<br />
Sặc, Rát, Mức độ thoải mái, hài lòng của <br />
bệnh nhân. <br />
<br />
Những tiêu chí dựa vào sự thăm khám và nội <br />
soi <br />
Tình trạng tích tụ dịch trong khoang phẫu <br />
thuật. <br />
Tình trạng phù nề hoặc teo nhợt niêm mạc. <br />
Xơ dính: tình trạng dính của niêm mạc. <br />
<br />
Phương pháp xử lý và phân tích số liệu <br />
Số liệu được thu thập, nhập vào máy tính và <br />
xử lý bằng phần mềm chương trình thống kê <br />
SPSS 16.0. <br />
<br />
KẾT QUẢ <br />
Đặc điểm nhóm nghiên cứu <br />
Nghiêng đầu qua một bên ngay phía trên <br />
bồn rửa (lavabo) hoặc chậu. (Xem hình vẽ minh <br />
hoạ bên dưới). <br />
<br />
Há miệng để thở (không thở bằng mũi). <br />
<br />
Tuổi <br />
Nhóm HS có độ tuổi trung bình là 42,27+/‐<br />
12,63 với tuổi trẻ nhất là 18 tuổi và cao nhất là 68 <br />
tuổi. so với nhóm NS có độ tuổi trung bình là <br />
38,3±10,13 với tuổi trẻ nhất là 21 tuổi và cao nhất <br />
là 57 tuổi. <br />
<br />
Bóp nhẹ nhàng bình rửa để đẩy dung dịch <br />
nước muối chảy từ từ vào một lỗ mũi và chảy ra <br />
ngoài qua lỗ mũi đối diện rồi chảy xuống bồn. <br />
Mỗi bên mũi bơm rửa khoảng 125ml (nửa bình). <br />
<br />
Giới <br />
Tỷ lệ nam trong nhóm HS là 53,3%. Tỷ lệ <br />
nam trong nhóm NS là 56,7% cao hơn tỷ lệ bệnh <br />
nhân nữ là 43,3%. <br />
<br />
Thực hiện tương tự cho mũi còn lại với đầu <br />
nghiêng qua bên còn lại. <br />
<br />
Tích tụ dịch trong khoang phẫu thuật <br />
<br />
Đặt nhẹ nhàng đầu dụng cụ rửa vào một <br />
bên cánh mũi của lỗ mũi bên trên. <br />
<br />
Tiêu chí đánh giá <br />
Những tiêu chí dựa vào bảng tự đánh giá của <br />
bệnh nhân <br />
Đau sau mổ (mức độ đau và thời gian đau, <br />
biểu đồ đau theo thời gian). <br />
Chảy dịch mũi: lượng dịch cũng như loại <br />
dịch chảy ra ở mũi. <br />
<br />
142<br />
<br />
Thời gian trung bình để khoang phẫu thuật <br />
sạch sau phẫu thuật ở nhóm HS là 3,80±1,58 <br />
tuần; ở nhóm NS là 4,37±1,58 tuần. Sự khác biệt <br />
không có ý nghĩa (phép kiểm t test với p>0,05). <br />
<br />
Tính chất dịch tích tụ trong khoang phẫu <br />
thuật <br />
Tuần thứ 1 cả hai nhóm HS và NS có dịch <br />
trong khoang phẫu thuật. Tuy nhiên, sang tuần <br />
thứ 2 dịch máu tụ trong khoang phẫu thuật ở <br />
<br />
Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 4 * 2013 <br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
nhóm HS giảm rõ (63,3%‐30,0%). Nhóm NS <br />
cũng giảm nhưng ít hơn (80%‐46,7%). <br />
<br />
Tình trạng ăn uống, sinh hoạt sau phẫu <br />
thuật <br />
<br />
Tình trạng niêm mạc hố mũi, cuốn mũi <br />
<br />
Thời gian trung bình cải thiện ăn uống, sinh <br />
hoạt sau phẫu thuật ở nhóm HS là 1,83±1,84 <br />
tuần. ở nhóm NS là 1,90±1,51 tuần. Sự khác biệt <br />
không có ý nghĩa (phép kiểm t với p>0,05). <br />
<br />
Thời gian trung bình niêm mạc trở lại bình <br />
thường ở nhóm HS là 3,30±2,08 tuần. Ở nhóm <br />
NS là 2,77±1,92 tuần. sự khác biệt này là không <br />
có ý nghĩa thống kê (phép kiểm t test với <br />
p>0,05). <br />
<br />
Đau sau phẫu thuật <br />
tỷ lệ bệnh nhân hết đau sau 5 tuần ở nhóm <br />
HS là 83,3%, ở nhóm NS là 56,7% Sự khác biệt có <br />
ý nghĩa (phép kiểm t test với p0,05). <br />
Khứu giác: Tỷ lệ bệnh nhân cải thiện khứu <br />
giác ở nhóm HS trong tuần đầu là 36,7% nhóm <br />
NS là 30,0%. Sự khác biệt có ý nghĩa (phép kiểm <br />
t test với p