HÌNH HỌC TÓM TẮT LÝ THUYẾT
lượt xem 26
download
Tham khảo tài liệu 'hình học tóm tắt lý thuyết', tài liệu phổ thông, toán học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: HÌNH HỌC TÓM TẮT LÝ THUYẾT
- HÌNH HỌC TÓM TẮT LÝ THUYẾT I) PHÉP CỘNG – TRỪ CÁC VÉC TƠ 1) Một số quy tắc – Tính chất áp dụng trong phép công trừ các véc tơ Quy tắc ba điểm : với ba điểm A, B, C bất kỳ ta có : AB BC AC * * BC BA AC AB AD AC Quy tắc hình bình hành : ABCD là hbh ta có : Trung điểm của đoạn thẳng : I là trung điểm của đoạn AB , với điểm M tuỳ ý ta luôn có : * IA IB 0 * MA MB 2 IM Trọng tâm của tam giác : G là trọng tâm của ABC GA GB GC 0 G là trọng tâm của ABC với điểm M tuỳ ý ta luôn có :
- MA MB MC 3MG 2) Tính chất : Cho ba véc tơ a , b và c ta có : a + 0 = 0 + a = a (Tính chất của véc tơ – không ) a + b = b + a (Tính chất giao hoán ) ( a + b ) + c = a + ( b + c ) ( tính chất kết hợp ) II) PHÉP NHÂN MỘT VÉC TƠ VỚI MỘT SỐ 1) Định nghĩa : Tích số k với một véc tơ a là một véc tơ là một số thực kí hiệu : k a thỏa : Cùng hướng với véc tơ a nếu k 0 Ngược hướng với véc tơ a nếu k > 0 Có độ dài bằng k a 2) Tính chất : Với mọi véc tơ a và mọi số thực k. l ta có : k(l a ) = (k.l) a (k + l) a = k a + l a
- k( a + b ) = k a + k b 1. a = a ; 0. a = 0 ; k. 0 = 0 3) Véc tơ cùng phương : hai véc tơ a và b cùng phương ( a 0 ) thì có một số thực k duy nhất sao cho b = k a 4) Ba điểm thẳng hàng : Ba điểm A , B , C thẳng hàng k : AB k AC 5) Phân tích 1 véc tơ theo hai véc tơ không cùng phương : Cho a và b không cùng phương . luôn có duy nhất cặp số thực k , l sao cho x k a lb III) HỆ TRỤC TỌA ĐỘ ĐÊCAC VUÔNG GÓC 1) Tọa độ của véc tơ : u = (x ; y) u = x i + y j Định nghĩa: Tính chất: Trong mp(Oxy) cho u = (x ; y) , v = (x’; y’) ta có : x x' uv y y'
- u + v = (x + x’ ; y + y’) u - v = (x – x’ ; y – y’) k u = (kx ; ky) 2) Tọa độ của một điểm : M(x ; y) OM = x i + y j Định nghĩa: Tính chất: Trong mp(Oxy) cho hai điểm A(xA ; yA) và B(xB; yB) ta có : Véc tơ : AB = (xB– xA ; yB– yA) x xB xI A 2 Trung điểm I của đoạn AB : y y A yB I 2 x x B xC xG A Toạ độ trọng tâm G của ABC : 3 y y A y B yC G 3 IV).GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC BẤT KỲ 1) ĐỊNH NGHĨA :
- y sin = y0 M(x0 ; y0) B cos = x0 y0 y tg = 0 ( x0 0 ) x0 x0 cotg = ( y0 0 ) y0 A’ x0 O A x 2) TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC MỘT SỐ GÓC THƯỜNG DÙNG : 0o 30o 45o 60o 90o 120o 135o 150o 180o Độ HSLG Sin 0 1 0 1 1 2 3 3 2 2 2 2 2 2 2 Cos 1 0 -1 1 1 3 2 2 3 2 2 2 2 2 2 Tg 0 1 -1 0 1 1 3 -3 3 3
- cotg 1 0 -1 1 1 3 -3 3 3 3) CÁC HỆ THỨC GIỮA CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC Tỉ số lượng giác của hai góc bù nhau : (180o - ) và sin(180o - ) = sin cos(180o - ) = - cos tg(180o - ) = - tg cotg(180o - ) = - cotg Bi tập: A. Vecto cùng phương, hai vecto bằng nhau: Bài 1: Cho hình bình hành ABCD có tâm là O . Tìm các vectơ từ 5 điểm A, B, C , D , O a) Bằng vectơ AB ; OB b) Có độ dài bằng OB Bài 2 : Cho tam giác ABC. Ba điểm M,N và P lần lượt là trung điểm AB, AC, BC. CMR: MN BP ; MA PN .
- Bài 3: Cho tứ giác ABCD, gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm AB, BC, CD, DA. Chứng minh : MN QP ; NP MQ . Bài 4: Cho tam giác ABC có trực tâm H và O tâm là đường tròn ngoại tiếp . Gọi B’ là điểm đối xứng B qua O . Chứng minh : AH B' C . Bài 5: Cho hình bình hành ABCD . Dựng AM BA , MN DA, NP DC , PQ BC . Chứng minh AQ O B. CHỨNG MINH ĐẲNG THỨC VECTO: Bài 1: Cho 4 điểm bất ḱ M,N,P,Q . Chứng minh các đẳng thức sau: a) PQ NP MN MQ ; b) NP MN QP MQ ; c) MN PQ MQ PN ; Bài 2: Cho ngũ giác ABCDE. Chứng minh rằng: a) AD BA BC ED EC 0 ; b) AD BC EC BD AE Bài 3: Cho 6 điểm M, N, P, Q, R, S. Chứng minh:
- a) MN PQ MQ PN . b) MP NQ RS MS NP RQ . Bài 4: Cho 7 ñieåm A ; B ; C ; D ; E ; F ; G . Chứng minh rằng : a) AB + CD + EA = CB + ED b) AD + BE + CF = AE + BF + CD c) AB + CD + EF + GA = CB + ED + GF d) AB - AF + CD - CB + EF - ED = 0 Bài 5: Cho h́nh b́nh hành ABCD, có tâm O. CMR: OA OB OC OD 0 . Bài 6: Cho ngũ giác đều ABCDE tâm O Chứng minh : OA OB OC OD OE O Bài 7: Cho lục giác đều ABCDEF có tâm là O . CMR : a) OA + OB + OC + OD + OE + OF = 0 b) OA + OC + OE = 0 c) AB + AO + AF = AD d) MA + MC + ME = MB + MD + MF ( M tùy ý ). Bài 8: Cho tam giác ABC ; vẽ bên ngoài các hình bình hành ABIF ; BCPQ ; CARS
- Chứng minh rằng : RF + IQ + PS = 0 Bài 9: cho tứ giác ABCD. Gọi I, J lần lượt là trung điểm AC và BD. Gọi E là trung điểm I J . CMR: EA EB EC ED 0 . Bài 10: Cho tam giác ABC với M, N, P là trung điểm AB, BC, CA. CMR: a) AN BP CM 0 ; b) AN AM AP ; c) AM BN CP 0 . Bài 11: Cho h́nh thang ABCD ( đáy lớn DC, đáy nhỏ AB) gọi E là trung điểm DB. CMR: EA EB EC ED DA BC . Bài 12: ( Hệ thức trung điểm) Cho 2 điểm A và B. a) Cho M là trung điểm AB. CMR với điểm I bất ḱ : IA IB 2 IM b) Với N sao cho NA 2 NB . CMR với I bất ḱ : IA 2 IB 3IN c) Với P sao cho PA 3PB . CMR với I bất ḱ : IA 3IB 2 IP Bài 13: ( Hệ thức trọng tâm) Cho tam giác ABC có trọng tâm G: a) CMR: GA GB GC 0 . Với I bất ḱ : IA IB IC 3IG . 1 b) M thuộc đoạn AG và MG = GA . CMR 2MA MB MC 0 4 c) Cho tam giác DEF có trọng tâm là G’ CMR:
- + AD BE CF 0 . + T́m điều kiện để 2 tam giác có cùng trọng tâm. Bài 14: ( Hệ thức h́nh b́nh hành) Cho h́nh b́nh hành ABCD tâm O. CMR: a) OA OB OC OD 0 ; b) với I bất ḱ : IA IB IC ID 4 IO . C. MỘT SỐ BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỘ DÀI: Bài 1: Cho tam giác ABC là tam giác đều cạnh 2a. Tính độ dài các vectơ BA BC , CA CB. Bài 2: cho h́nh thoi ABCD cạnh a. BAD 600 , gọi O là giao điểm của 2 đường chéo. Tính: | AB AD | ; BA BC ; OB DC . Bài 3: Cho h́nh vuông ABCD cạnh a. Tính: AC BD ; AB BC CD DA . Bài 4: Cho tứ giác ABCD. Gọi I, J là trung điểm của AC và BD. Hăy tính :
- IB ID JA JC . D. Chứng minh 3 điểm thẳng hàng: Bài 1. Cho tam giác ABC và M, N lần lượt là trung điểm AB, AC. a) Gọi P, Q là trung điểm MN và BC. CMR : A, P , Q thẳng hàng. 1 1 b) Gọi E, F thoả mn : ME MN , BF BC . CMR : A, E, F thẳng hng. 3 3 Bài 2. Cho tam giác ABC, E là trung điểm AB và F thuộc thoả mn AF = 2FC. a) Gọi M là trung điểm BC và I là điểm thoả mn 4EI = 3FI. CMR : A, M, I thẳng hng. b) Lấy N thuộc BC sao cho BN = 2 NC v J thuộc EF sao cho 2EJ = 3JF. CMR A, J, N thẳng hng. c) Lấy điểm K là trung điểm EF. Tìm P thuộc BC sao cho A, K, P thẳng hng. Bài 3. Cho tam giác ABC và M, N, P là các điểm thoả mn : MB 3MC O , PB PA O . CMR : M, N, P thẳng hng. AN 3NC , 1 1 1 ( MP CB CA, MN CB CA ). 2 2 4
- 1 Bài 4. Cho tam giác ABC và L, M, N thoả mn LB 2 LC, MC MA , 2 NB NA O . CM : L, M, N thẳng hng. Bài 5. Cho tam gic ABC với G l trọng tm. I, J thoả mn : 2 IA 3IC O , 2 JA 5 JB 3 JC O . a) CMR : M, N, J thẳng hàng với M, N là trung điểm AB và BC. b) CMR J là trung điểm BI. c) Gọi E là điểm thuộc AB và thoả mn AE k AB . Xác định k để C, E, J thẳng hng. Bài 6. Cho tam giác ABC. I, J thoả mn : IA 2 IB, 3 JA 2 JC=O . CMR : Đường thẳng IJ đi qua G. Bài 7: Cho tam giác ABC có AM là trung tuyến. Gọi I là trung điểm AM và 1 K là một điểm trên cạnh AC sao cho AK = AC. Chứng minh ba điểm B, 3 I, K thẳng hàng Bài 8: Cho tam giác ABC. Hai điểm M, N được xác định bởi các hệ thức BC MA O; AB NA 3 AC O . Chứng minh MN // AC. E. Phân tích vecto theo các vecto khác phương. Xác định vị trí một điểm thoả mn một đẳng thức Vectơ: Bài 1: Cho 3 điểm A, B, C. Tìm vị trí điểm M sao cho : a) MB MC AB b) 2 MA MB MC O
- c) MA 2 MB MC O d) MA MB 2 MC O e) MA MB MC O f) MA 2 MB MC O Bài 2: Cho tam giac ABC có I, J , K lần lượt là trung điểm BC , CA , AB . 2 G là trọng tâm tam giác ABC . D, E xác định bởi : AD = 2 AB và AE = AC . 5 Tính DE và DG theo AB và AC . Suy ra 3 điểm D,G,E thẳng hàng F. Hệ trục tọa độ 1.Trong mpOxy cho 4 điểm A (1 ;–2) B(0 ; 3) C(–3; 4) D(–1 ; 8) . Bộ ba trong 4 điểm trên bộ nào thẳng hàng ĐS: A ; B ;D 2.Trong mpOxy cho 3 điểm A(1 ;–2) B(3 ; –1) C(–3 ; 5) a.Chứng minh ABC l một tam gic . b.Tìm tọa độ trọng tâm của tam gia1cABC . c)Gọi I(0 ; 2) .Chứng minh A ; G; M thẳng hng. d) Gọi D(-5;4) .Chứng minh ABCD l hình bình hnh. 1 3.Cho cc vecto a 2; 0 b 1; c 4 ;6 . Tìm tọa độ vecto 2 u 2a 4b 5c DS : u (28;32) 4.Cho tam giác ABC , G là trọng tâm của tam giác . Tính tọa độ vecto u 3GA 2GC 4GB ĐS: (1 ; -14)
- 5.Cho 3 7 a 1; 2 b 3 ;1 c 4 ;2 .Phaân vecto a theo 2 vecto b vaøc tích ÑS : a b c 5 10 6.Cho a 5 ; 2 b 4 ;1 c 2 ;7 a.Chứng minh a ; b không cùng phương. B.Phân tích vecto c theo 2 vecto a ; b ÑS : c 2a 3b 7.Cho 3 điểm A(2;1) B(2;–1) C(–2 ;–3) . a.Chứng minh A,B,C không thẳng hàng . Tìm D sao cho ABCD là hình bình hành . ĐS: D(–2;–1) 8.Cho tam giác ABC với A(–1;–2) B(3;2) C(4 ; -1) . a.Tìm trung điểm I của AC .b.Tìm D sao cho ABCD là hình bình hành 33 ĐS: I ; D(0;5) 2 2 9.Trong mpOxy cho 3 điểm M(-4 ; 1) N(2;4) P(2 ; –2) lần lượt là trung điểm của 3 cạnh BC ; CA và AB của tam giác ABC. a.Tìm A ; B ;C ĐS: A(8;1) B(-4;-5) C(-4;7) b.Chứng minh 2 tam giác ABC và MNP có cùng trọng tâm. 10.Cho tam giác ABC với A(–3;6) B(9;–10) C(-5;4) . a.Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC . ĐS:
- b.Tìm D sao cho BGCD là hình bình hành. 11.Cho 4 điểm A(-2 ; -3) B(3;7) C(0;3) và D(-4 ; -5) . a.Chứng minh AB //CD b. Tìm giao điểm I của AD và BC ĐS (-12;-13) Hướng dẫn: Tính AI ; BI ; AD ; BC AI cuønghöôngAD vaø I cuøng höôngBC p B p - Suy ra heä höôngtrình p - Giaûi eä toïañoä h tìm I
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Hướng dẫn giải bài 35,36,37,38,39 trang 79 SGK Hình học 8 tập 2
7 p | 227 | 13
-
Hướng dẫn giải bài tập ôn tập chương 1 Hình học trang 26,27,28 SGK Toán 12
12 p | 362 | 9
-
Hướng dẫn giải bài 19,20 trang 108 SGK Hình học 8 tập 2
5 p | 122 | 8
-
Hướng dẫn giải bài 36,37 trang 118 SGK Hình học 8 tập 2
5 p | 117 | 7
-
Hướng dẫn giải bài 8,9,10 trang 59 SGK Hình học 7 tập 2
8 p | 227 | 7
-
Hướng dẫn giải bài 10 trang 103 SGK Hình học 8 tập 2
10 p | 130 | 6
-
Hướng dẫn giải bài 53 trang 102 SGK Hình học 7 tập 1
5 p | 108 | 6
-
Tóm tắt lý thuyết và bài tập trắc nghiệm Hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân
10 p | 79 | 6
-
Hướng dẫn giải bài 1 trang 58 SGK Hình học 8 tập 2
6 p | 171 | 5
-
Giải bài tập Ôn tập chương 1 SGK Hình học 8 tập 1
6 p | 374 | 5
-
Giải bài tập Diện tích xung quanh của hình chóp đều SGK Hình học 8 tập 2
6 p | 132 | 4
-
Tóm tắt lý thuyết và bài tập trắc nghiệm Hình vuông, Tam giác đều, Lục giác đều
14 p | 55 | 4
-
Giải bài tập Hình vuông SGK Hình học 8 tập 1
7 p | 146 | 3
-
Tóm tắt lý thuyết và bài tập trắc nghiệm Chu vi và diện tích một số hình đã học
17 p | 30 | 3
-
Tóm tắt lý thuyết và bài tập trắc nghiệm Điểm-đường thẳng
15 p | 32 | 3
-
Hướng dẫn giải bài 1,2,3 trang 23,24 SGK Hình học 11
5 p | 173 | 3
-
Giải bài tập Hình hộp chữ nhật (tiếp theo) SGK Hình học 8 tập 2
6 p | 130 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn