intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hồ Chí Minh - con người và phong cách: Phần 1

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:164

413
lượt xem
39
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu Bác Hồ - con người và phong cách do TS. Nguyễn Văn Khoan (chủ biên) biên soạn tuyển tập những mẩu chuyện được sưu tầm, ghi chép lại, kể về những kỉ niệm trong cuộc đời Bác Hồ, qua đó làm nổi bật con người và phong cách Hồ Chủ tịch. Mời bạn đọc cùng tham khảo những câu chuyện đầu tiên qua phần 1 sau đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hồ Chí Minh - con người và phong cách: Phần 1

  1. CON NâjJÓl PH Ọ m CÁCH ■VVI Nguyễn Văn Khoan HÀ XU XUẤT BÀN TRẺ }
  2. Chỉ dạo nội dung: Vtện Hồ Cỉú Minh ĐềỉàiKX.02.03 (Chương trình nghiên cửu tư tưởng HỒ Chi Minh) Những người biên soạn: Minh Anh Quang Đạm Trần Hiểu Đắc Minh Đức Nguyền Thị Kim Duììg Nguyễn Thị Giang Bích Hanh Nguyền Vởn Khoan Nguyễn Thị Ỉ Ạ Lê Văn Tích Ngô Vúỉi Tuyến Mạc Văn Trọng Trần Minh Trưởng HỒ Vù 3K5H6 — 75-201 /ĐKKH/TRE TRE- 2007
  3. TS. NGUYÊN VĂN KHOAN Chủ biên BÁC HỒ CON NGƯỜI & PHONG CÁCH (Tái bản lần thứ hai) 1 ^.CƯÙNG 3-\ĩ íTỌC VĨNC I ■TSUKGTMTHỨ 7 2 '’ NHẢ XUẤT BẢN TRẺ
  4. HOAN NGHÊNH BẠN ĐỌC GÓP Ỷ PHÊ BÌNH NHÀ XUẤT BẢN TRÈ 161b Lý Chính Thắng - Quận 3 - TP. Hồ Chí Minh Đ iệ n th o ại: 9 3 1 6 2 1 1 - 8465595 - 8465596 - 9316289 Fax: 8 4 .8 .8 4 3 7 4 5 0 E-mail: nxbtre@hcm.vnn.vn
  5. TÔI LÀ NGỰỜI CỘNG SẢN NHƯ THẾ NÀY NÀY! Bác Hồ của chúng ta, từ sau khi bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế thứ ba tại Đại hội Tua Đảng Xã hội Pháp đêm 30-12-1920, thì cũng từ giờ phút ấy, Người trở thành người cộng sản, trở thành một trong những người sáng lập Đảng Cộng sản Pháp. Đồng thời cũng là người cộng sản Việt Nam đẩu tiên. Từ người yêu nước trở thành người cộng sản, như Người đã nói rõ, là do trải qua thực tế đấu tranh và nghiên cứu lý luận, Người đã hiểu đưỢc rằng “chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng đưỢc các dân tộc bị áp bức và những người lao động trên khắp thế giới khỏi ách nô lệ”. Trong gần 50 năm rricUig danh hiệu người cộng sản, khi thuận lợi, lúc khó khăn, dù khi mới chỉ là một người thợ ảnh bình thường hay đã trở thành vị Chủ tịch nước đầy uy tín và danh vọng, ở buổi cách mạng thắng lợi giòn giã hay bị kẻ thủ dồn dập phản kích... lúc nào Bác Hồ của chúng ta cũng tỏ rõ là một ngưdi cộng sả n kiên định, thủy chung, nghĩa khí, thắng không kiêu, bại không nản, vô cùng khiêm tốn nhưng
  6. cũng rất mực tự hào về danh hiệu người cộng sản của mình. Đá có thời có người nhấn mạnh quá đáng phẩm chất siêu việt của người cộng sản, cho rằng dó là những người có lính cách dặc biệt nêng, v.v... đưỢc cấu tạo bằng một chất liệu đặc biệt nêng. Khỗng biết đó có phải là một Irong những nguyên nhân đẻ ra cái gọi là “thói kiêu ngạo cộng sản” hay không? Có điểu chắc chắn rằng Bác Hồ của chúng ta không tán thảnh cách nói thậm xưng đó, nhất lả vào khi Đảng cầm quvền, vào lúc cách mạng đang thuận lợi. Người nói: “Đảng viên chúng ta là những người rất íầm thường, vì chúng ta đều là con của giai cấp công nhàn, của nhân dãn lao dộng... thế thôi. Chính vi chúng la rất tầm thường nên Đảng ta rất uĩđại"J'^ Ngưởỉ đã từng nói nhiều lần; Người cộng sản cũng là con người, nên có ưu, khuyết điểm, có tốt, có xấu. “Đảng La khõng phải trẽn trời sa xuống. Nó ở trong xã hội mà ra”. “Cũng như những người hàng ngày lội bùn mà trên mình họ có hơi bùn, có vết bùn... cầ n phải tắm rửa lâu mới sạch". Vì vậy, Người dạy: Khỏng phải cứ khắc lẽn trán hai chữ “cộng s ả n ” là đưỢc nhân dân tín nhiệm đâu; phải khiêm Lố'n, không hiếu danh, không kiêu ngạo, phải nhớ mình vữa lả người lãnh đạo, vừa là người dầy tớ của nhãn dân. Cũng bởi không chịu tu dưỡng, rèn lụyện nên chính 1. HỔ Chí Minh, T oàn tập, tập 8, NXB S ự Thật. H .1 9 9 4 , tr.527.
  7. Người ngồi đó với cày chì đỏ Vạch đường đí từng bước từng giờ (T ố Hữu) những con người hiếu danh, kiêu ngạo đó, khi gặp buổi cách mạng Ihoái trảo, chịu những tổn thấl nặng nề, bị kẻ thủ xuyên tạc, vu cáo... thì họ lại hoang mang, bối rối, đánh mất niềm tự hào cộng sản của mình. Đã từng xuất hiện không ii những kẻ cơ hội như thế trong phong trào của chúng ta, từ cuối thế kỷ trước đến cuối thế kỷ này! vần chỉ là những kịch bản cũ: sám hối, phản tỉnh, phủ định quá khứ, chối bỏ hiện lại, bỏi nhọ hình tưỢng người cộng sản, v.v... 0 ta cũn^ đã có những kẻ hoặc chạy ừốn, hoặc lặng lẽ bỏ .:uộc, tuyên bố minh “bị*’ cái nọ, “bị" cái kia (bị di iíháng chiến, bị vào đảng, v.v...) như đã phán bua
  8. trước rằng mình cung chỉ lã nạn nhân. Xét ra, họ cũng chỉ là những nhân cách đáng thương bại. Bác Hỗ của chúng ta, trong cuộc đời hoạt động cách mạng di Âu về Á, đã từng giáp mặt với bao gian khổ, khó khăn (hai lần ngồi tù: 1931-1933 và 1942-1943, đã từng lãnh án tử hình vắng mặt năm 1929): nhưng vì tin vào lý tưởng, tin vào nhân dân, tin ở chính mình, nên lúc nào Người cũng ung dung, tự tại, luôn thể hiện nhân cách cao đẹp của người cộng sản. Năm 1931, khi Người bị giam trong nhà ngục Victoria của dế quốc Anh tại Hồng Kỏng hoặc khi bị bệnh phải đưa vào nhả thương, nhiều “ông b à ” người Anh có quyền thế và cả một số nhân viên người Trung Quốc đã rủ nhau đến xem, ỷ chừng họ muốn thấy mặt mũi “lạ lùng” của một người cộng sản! Cuối củng, họ đã bắt gặp'một nhân cách lớn mà họ rất khâm phục và sẵn lòng giúp đỡ từ đó. Năm 1944, tại Liễu Châu, tuy Người đưỢc ra khỏi ngục Quốc dân đảng, nhưng vẫn bị quản thúc vi họ biết Người là lãnh tụ cộng sản, không muốn thả cho về nước. Bác Hồ nói thẳng với Trương Phát Khuê: “Tôi là người cộng sản, nhưng điều mả tôi quan tâm hiện nay là độc lập và tự do của nước Việt Nam”. Chính lòng yêu nước, đức độ và tài trí của Bác Hỗ đá làm cho Trương cảm phục, trả lại tự do và tạo mọi điểu kiện thuận lợi cho Người trở về Việt Nam. Năm 1946, ở Paris, một nhả báo Pháp muốn lảm giảm thiện cảm của những người Pháp không ưa cộng sản đôì với Bác, bằng cách đưa ra một cáu hỏi: 8
  9. - Thưa Chủ tịch, Ngài có phải là cộng sản không? Bác Hồ của chúng ta liền di đến lẵng hoa bày trên bàn, vừa rút ra từng bông tặng mỗi người \òfa vui vẻ nói: - Tôi là người cộng sản như thế này này! Đó cũng là điều giúp ta có thể hiệu đưỢc vì sao ở giữa thời điểm đang khủng hoảng về giá trị như hiện nay, có khõng ít những lãnh tụ cộng sản đã bị chỉ trích và phê phán, thì riêng Hỗ Chí Minh lại đưỢc cả thế giới tõn kính và ngưỡng vọng, coi như một biểu tưỢng cao cả của nhân đạo, chính nghĩa và hòa bình, một kiểu người cộng sản hài hòa giữa yêu nước và quốc tế, anh hùng dán tộc và danh nhân văn hóa, phương Đông và phương Tây. Có thể dẫn ra đây một ý kiến, trong rất nhiểu ỷ kiến của một nhà báo Mỹ R. Shaplen, viết từ năm 1969: “Trong rừng Việt Bắc, Cụ Hồ như một õng tiên. Nếu có ai bảo đấy là một người cộng sản thì tõi có thể nói là Cụ lả một người cộng sản khác với quan niệm chúng ta vẫn thường nghĩ; và theo tôi, có thể dùng một từ mới: một người cộng sản phương Đông, một người £Ộng sản Việt Nam”.'^' TRẨN HIẾU ĐỨC 1. R .Shaplen: Điều bí mật củ a Hổ Chí Minh
  10. BẤT CHÈ XỀ DỒI Đồng chí liên lạc đi công văn iO giờ đêm mới đến. Bác gọi mang ra một bát, một thìa con. Rồi Bác đem bát chè đậu đen, đường phên mà anh em phục vụ vữa mang lẽn, xẻ dõi cho dồng chí liên lạc. - Cháu ăn đi. Thấy đồng chí liên lạc ngần ngại, lại có tiếng đằng háng bẽn ngoài, Bác giục: - Ăn di, Bác cùng ăn... Cảm ơn Bác, dồng chí liên lạc ra về. Ra khỏi nhà sàn, xuống sân, dồng chí cấp dưỡng bấm vào vai anh lính thông tin: - Cậu chán quá. cả ngày Bác có bát chè để bồi dưỡng làm đêm mã cậu lại ăn mất một nửa. - Khổ quá, anh ơi! Em có sung sướng gì đâu. Thương Bác, em vừa ăn vừa xót nước mắt, nhưng không ăn lại sỢ Bác, mà ăn thì biết cái chắc là các anh mắng mỏ rồi... THỦY XUÁN 10
  11. \T r i ^ CẨƯ TRỜI CHO Cư CHỦ TỊCH MANH KHỎE SỎNG LẢU Cuối năm 1945, tình hình chiến sự ở Nam bộ diễn biến phức tạp. Bác cử đổng chí Lê Văn Hiến, Bộ ưưởng lao dộng làm đặc phái viên của Chủ tịch Chính phủ di vào Nam. Trước khi đi ngoài việc dặn dò cõng việc chung, Bác dặn riẽng đồng chí Lê Văn Hiến tìm gặp hai bà Hoàng quả phụ vua Thành Thái*'' và vua Duy Tân'^', chuyển lời chúc năm mới, Ihăm hỏi sức khỏe. Nhãn danh Chính phủ nước Việt Nam mới, bác đề nghị cấp cho mỗi bà một khoản tiền 500 đồng Đòng Dương hàng tháng. Hai bà Thành Thái và Duy Tân lúc đó ở chùa, suốt 1. V u a T h à n h T h á i (N g u y ễ n B ử u Lám ), ở ngôi đ ư ợ c 18 năm . 2. V u a D u y T â n (N g u y ê n V ĩnh S a n ' 1 9 0 0 - 1 9 4 5 ) bị P h á p đ à y đi đ ả o R ê U y-n i- ô n g t h á n g 1 1 - 1 9 1 6 , s a u c h ế t d o tai n ạ n m á y b a y ở c h â u P h i 1 2 - 1 9 4 5 . 3. S ố tiế n trợ c ấ p h à n g t h á n g 5 0 0 đ ồ n g Đ ô n g D ư ơ n g v à o th ờ i đ i ể m đ ó , là m ộ t m ó n t i ề n c ó g i á trị. X i n đ ơ n c ử v í a ụ đ ể b ạ n đ ọ c s o s á n h . - T h e o N g h ị đ ị n h c ủ a L iê n bộ trư ở n g q u ố c g ia g iá o d ụ c v à b ộ C a n h n ô n g n g à y 2 6 -1 2 -1 9 4 6 cử g iá o sư trư ờ ng C a n h n ô n g đ ạ i h ọ c n iê n k h ó a 1 9 4 5 - 1 9 4 6 , m ụ c trả thù la o q u i đ ịn h : g iờ lý t h u y ế t 1 0 đ ố n g / g iờ , g iờ t h ự c h à n h 5 đ ổ n g/g iờ . - T h e o N g h ị đ ịn h c ủ a B ộ trưởng T ả i ch ín h n g à y 2-1-1946, trợ c ấ p cho Đ ô n g Phư ơ ng B á c cổ H ọ c v iệ n 1 khoản tiển 5 0 0 đ ổ n g đ ể m u a sá c h cho H ọ c v iệ n tro ng c ả n ă m 1946. II
  12. ngày đèn nhang thờ cúng vua và lụng kinh, niệm Phật. Gặp đại diện Chính phủ. hai bà hết, sức bối rối và cảm dộng, ứa nước mắt nói: - Khi Hoàng đế bị di dày, không ai có lấy rnột lời hỏi thăm tôi. Họ sỢ tôi như sỢ con bệnh hủi, sỢ liên lụy. Mấy chục năm nay tôi sống thui thiỉi trông vào sự may rủi của số phận. Cách mạng mới lên tôi càng rất lo không biết còn điêu gĩ sẽ xảy ra vởi chúng tôi nữa. Tôi không thể ngờ rằng lại được õng Bộ trưởng thay mặt Chủ tịch Chinh phủ đến thăm hỏi, an ủi và còn trỢ cấp cho chúng tôi. Bà Thành Thái nhờ Bộ trưởng dặc phái viên dâng lên Cụ Hồ Chi Minh bẳn tụng kinh hàng ngày, cuối bản kinh có câu “Kinh chúc Hoàng triẻu vạn vạn tuế”. Bà nói từ nay trở đi bà sẽ bỏ câu náy và thay vào dó bằng câu “Kinh chúc Hồ Chủ tịch vạn vạn tuế”. Bà Duy Tán vô cùng xúc động, cầm lấy tay đồng chi Lê Văn Hiến khóc mãi: - Tôi xúc dộng quá, không biết nói thế nào dể cảm ơn tấm lòng của Chủ tịch Hồ Chi Minh dối với tôi. TO khi anh Duy Tàn ra di, chúng tôi trở thành một nịỊười lạc lõriịỊ, ghẻ lạnh, không ai hỏi han thăm nom đến chúng tôi. Tôi không thể tưởng tượng được có ngày hôm nay. cầu Irời cho Cụ Chủ tịch mạnh khỏe, sống lâu mang hạnh phúc cho toàn dãn. NGUYỄN THỊ GIANG (theo đổng chí Lê Vàn Hiến k ể lại) 12
  13. CON NGƯỜI ĐÃ BIẾT, ĨHẾ NÀO LÀ ĐÓI KHỔ Năm 1900, trong khi gia đinh đang sống túng thiếu tại Huế thi ông sác (thân phụ Bác Hồ) được lệnh Nhà vua ra Thanh Hóa chấm thi hương năm Canh ly . Ổng Sắc di mang theo cậu Khiêm, con cả dể đỡ bớt gánh nặng cho hai mẹ con cậu Cung (tên Bác Hồ khi còn nhỏ) ở lại. Bố di vắng, mẹ con không còn nhận được lương nữa nên cậu Cung càng phải giúp đỡ mẹ nhiều hơn dể mẹ dệt vải kiếm thêm tiẻn. Ngáy ngày cậu cẩm cái “vỊm" (bát to) Um đến chỗ bán thức ăn cho lính, mua cháo vẻ để củng ãn \'^ới mẹ. Năm ấy, vì sinh con, vốn đã ốm yếu, nay lại đói ăn, thiếu thuốc nên gần đến Tết thi bà Loan (mẹ Bác Hồ) qua đời. Không còn ai chăm sóc nữa, cậu Cung ngày hai buổi bồng em đi xỉn bú chực (do dó mà cm có tên lả Xin). ...Những năm 20 ở Pháp, Bác thường lui tới nhà các dồng chi cộng sản, đỗi lúc dược mời lưu lại dự bữa ăn tối. Mộl lần, khi ngồi vào bàn ăn với mẹ nữ dồng chi G. 13
  14. Một m iêng khi đói hằ7iíỊ một gói khi na. Véc-mét (vỢ đồng ohi M. Tôrê), sau nảy là Tổng I3i thư Đảng cộng sản Pháp, I3ác Hồ dã nhặt những mẩu Nọin bánh mi rơi trẽn bàn, để cẩn thận vào một tờ giấy, dành cho chim. Đồng chí G. Véc-mét kể lại; - Sau khi dồng chí Nguyễn Ái Quốc ra về. mẹ tôi, bây giờ dã 92 tu(5i nhận xét: “Con ạ, phải lả một người biết thế nào là đói khổ mới biết qui từng \Tjn b á n h ”. VIỆT HỔNG 14
  15. M Ộ T LẨ N N H Ớ MẢ Dầu năm 1967, Bác vẻ Thái Binh. Ö lõ Bác đến bến Triều Dương thi phải sang phả. Mấy đồng chi ở tỉnh ủy đến dón, một cán bộ định giới thiệu với Bác, Bác nỏi: - Thôi, thôi di về cho sớm. Ca-nô mắc cạn loay hoay mãi vản chưa cập được bến. Trời chiếu, không Ihể dể Dác chờ láu nên dành phải đưa thuyền nan ra đón Bác vào bờ. Ỉ3ác trèo lẽn dê, hỏi cô Định thường vụ Tỉnh ủy: - Có còn lối nào di lý thú hrtn nữa không? Cô Định thành thật thưa: - Bác phải đi xe. chứ vẻ chúng cháu côn xa lắm. Anh cán bộ đi theo Bác cười: - Bác phê binh khéo đấy! Rồi nối khẽ ''iưỡnịí bỏ”. ... Về xã Tân Hòa, cán bộ địa phương mời Bác ngồi ghố giữa ưu tiên. Bàn kê thì chật, Bác lựa mãi mới dứng lỏn dược. Bác mở dầu như một vế dố: - Ghế ưu liên nôn riịíười không nhúc nhich... 15
  16. Anh chị em chỉ biết cười trừ. ...Đến bữa cơm. Bác giở cơm nám ra ăn. Cỗ Định cử năn nỉ mãi, mời Bác dùng cơm nóng. Bác bảo: - Bác ăn cơm này đã quen rồi... Trong bữa ăn có bát dưa. Cô Định cứ gắp măi dưa. Bác hỏi: - Dưa có ngon không? Cô Định nói một mạch: - Ngon lẩm ạ. Tỉnh chúng cháu năm nay trồng dưa thừa ăn còn đem bán cho các tỉnh bạn. Bác tủm tỉm cười: - Dưa này không phải là dưa Thái Bình dáu. Dưa này Bác đem từ Hà Nội vẻ dấy... * * * Sau náy, cỗ Định nói; “Chỉ một lẩn ấy thôi mà tôi nhớ dời. Học được bao nhiêu diêu”. LÊ VÃN (theo lời k ể của chị Định) 16
  17. ĂN CHAY CŨNG TốT, NHƯNG ĂN THỊT THÍCH HƠN Một Irí thúc theo đạo Phật được Bác Hồ dìu dắt đi theo cách mạng và nhờ thế mà thấy được khả năng của y học cổ truyền là bác sĩ Nguyền Hữu Thuyết, nguyên Trưởng ty y tê' Thái Nguyên, trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp và là Hội tníởng Hội Phật giáo Việl Nam năm 1945. Năm 1945, bác sĩ Thuyết dược Hòa thượng Đại Nguyên dến báo là “ông Cụ" đến thăm Hội Phật giáo lại chùa Bà Đá, là trụ sở của Hội lúc bấy giờ. Bác mặc bộ ka-ki vàng, tay cầm chiếc mũ cát cũ, \óifa đi \àía lấy chiếc mũ vầy vẫy dáp lại cãu “A di đà Phật" của lăng ni. Bác hỏi thăm linh hình sức khỏe phật tử rồi lẽn Tam Bảo nói chuyện. Bác kể chuyện 5 vị sư ở N^ũ Đài Sơn bẽn Trung Quốc xuống núi dánh Nhật, chuyện ma vương, chúng sinh. Bác nói ma vương là thực dân Pháp, chúng sinh là dán ta. Muốn cứu chúng sinh thoái trầm luân bể khổ phải dánh dổ ma vương. Bác ra vẻ, bác sĩ Thuyếl nói:
  18. - Chắc “Ổng Cụ” nghiên cứu cả kinh La iliẽn chu nên mới hiểu đạo Phật uyên thâm den thế. ít hôm sau, Hội Phật giáo lảm cơm chay mời Dác dự. Trước bữa tiệc, bác sĩ Thuyết đọc một bài diễn văn dài nói về ích lợi của ăn chay theo khoa học, chứ không phải mê tín. Bác cười nói: - Ăn chay cũng tốt, nhưng ăn thịt thích hơn. Sau này cần làm sao cho nhân dân ta dược ăn nhiều thịt và ăn được nhiều mới tốt. Khi Pháp trở mặt, rồi chiếm Khu 1 Hà Nội, bác sĩ Thuyết dã săn sóc, chạy chữa, phẫu thuật cho nhiều chiến sĩ. Hôm dược lệnh rút ra ngoài cùng một số người khác, bác sĩ Thuyết dã bò dưới gảm cầu Long Biên, sang Tứ Tổng, đến nơi an toàn. Thấy bác sĩ Thuyết, các đồng chi Nguyễn Văn Trân, Trần Duy Hưng nói dũa: “Con Cụ Hồ” đã ra... Vì hay “dề cao", ca ngỢi Í3ác nên anh em dặt cho bác sĩ Thuyết tên ấy. Bác sĩ Thuyết nhỡ mái cáu nảy và rất vinh dự, sung sướng vi được là “Con Cụ Hồ” trong khi mình là “con của Phật”. XUÂN HUY 18
  19. “VỪA_ĐẸP VỪA ĐỠ CHÓI MẤT ĐỒNG BÀO”... Năm 1956. Bác Hồ dỏn một vị Tổng thống tại khu \TJỜn trong Phủ Chủ tịch. Một số công nhân nhà máy diện Hà Nội được (như lời Bác dặn) “mời vào mẩc đèn điện trên các cảnh cây giúp Bác”. Anh em lám việc suốt ngày, đòng dãy dẫn diện lắp đèn nhiẻu loại màu sác trên ngọn, trên cành trong các lùm cây. Khoảng 19 giờ 30 củng ngày, Bác ra voíờn thăm anh ein. Bác nói: - Các chú công nhãn bật đèn lẽn cho Bác xem di. Sau khi đóng cầu dao, những bóng đèn diện bỗng vụt hiện ra. lung linh như trong một hội hoa dãng. Dồng chi TỔ tníởng cổng nhãn điện mời Bác đi xem vá kiểm tra. Bác chú ý từng ngọn đèn, từng đoạn dây dẫn đã an lo à n chưa, gật Ặíật dầu tỏ ý h ài lông. Dến một dèn pha chiếu sáng đặt dưới một gốc cây, Bác dừng lại nói: 19
  20. - Ngọn đèn này phải để khuất trong lủm cáy, vừa đẹp vừa đỡ chói mắt đồng bào đi qua đường. Bác nhanh nhẹn bước tới ngọn đèn. Đồng chí tổ trưởng Dương Văn Hậu lo Bác vấp ngã vì đôi guốc mộc dưới chân Bác đi trên đường rải sỏi, chạy vội đến: - Bác dể chúng cháu làm. Nhưng Bác đã cúi xuống, rất “nghề nghiệp”, hai bàn tay bưng lấy thân ngọn đèn pha giấu vào trong một lùm cáy đinh hương. Ngọn đèn pha mới đưỢc đặt, đẹp hẳn lên, người ngoài nhìn vào không bị chói mắt, mà chỉ thấy những tia sáng chiếu qua các kẽ lá hắt lên một màu xanh dịu. Lần sau, anh em nhà máy diện Hà Nội lại đưỢc đến Phủ Chủ tịch mắc đèn dây để Bác tiếp khách. Rút kinh nghiệm lẩn trước, lần này anh em làm khác hẳn lối treo đèn cũ như thể để thưa với Bác “phải luôn luôn đổi mới, không ngừng phát huy sáng kiến” - như lời Bác dạy. Anh em đặt một dây đèn màu từ dưới gốc cây dừa nước lẽn ngọn rồi tỏa ra các cành, mỗi cành một đèn máu khác nhau, ở các thân cáy có quả ‘đèn màu trắng, cành cáy đèn màu xanh, gần quả, một chùm đèn nhỏ màu đỏ. Chếch hai bẽn đặt hai đèn pha giấu ữong lùm cây hắt nghiêng lên. Như lần trưđc, vừa chập t.ốỉ, Bác đã đến trước khách, thăm anh em công nhân diện và kiểm tra. Bác khen: 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2