intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hồ Chí Minh - con người và phong cách: Phần 2

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:164

97
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tiếp nối phần 1, phần 2 Tài liệu Bác Hồ - con người và phong cách gồm các câu chuyện: Một lần được gặp Bác Hổ; Hai loại bút, hai thời kỳ; Câu chuyện cái giường của Bác; Đón vua hay đón Bác?; Không có việc gì khó; “Găng nhưng không được bể...”; Bó hoa tặng bạn; Tay đứt ruột xót;... Mời bạn đọc tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hồ Chí Minh - con người và phong cách: Phần 2

  1. M Ộ T L Ẩ N ĐƯỢC G Ặ P BÁ C H ỗ Bữa cơm đêm hôm ấy, chúng tôi cùng ăn chung. Bác Hồ bảo khõng nên dùng nghi lễ, hãy để tất cả các đĩa thức ăn trên bàn không cần phải đưa từng dĩa một. Bác nói: “Cái gi tõi thích thi tõi lấy, cái gi anh thích thi anh lấy, như ở nhà mình thõư. Bác Tukimin có nhiệm vụ xem xét, phục vụ lúc ăn uống cũng đưỢc Người kéo vào và bảo ngồi cùng ăn. Ăn xong, đột nhiên Bác Hồ yêu cầu tôi dưa Người đi dạo phố mà không cần bảo vệ. Tõi*^’ đưỢc bỏ quân phục và tất cả phù hiệu. Tất nhiên là tôi ngạc nhiên và tự hỏi: Tại sao Người lại tin cậy chúng tỏi, những người mà Người chưa hề quen biết đến như thế? Tôi nghĩ: Chắc vì Người rất tin tưởng ở bản thân mình. Nhưng tõi cũng cảm thấy rất sung sướng khi đưỢc Bác Hỗ tin cậy. Đúng là khi đưỢc nhận trách nhiệm và đưỢc tin cậy thì ai cũng rất sung sướng. 1, T r u n g tá X u h á c g lơ đ ư ợ c C h ín h p h ủ n ư ớ c C ộ n g h ò a In đ ô n ê x ia c ử đi b ả o v ệ C h ủ tịc h H ổ C h í M in h n h â n d ịp N g ư ờ i đ ế n t h ă m nước này. 165
  2. Chủ tịch Hổ C h i Minh thảm Đền Brôbađia, một công trình vàn hóa trong dịp Người sang thăm hữu nghị nước Cộng hòa Inđônêxia (2/1959) 166
  3. Chúng tôi dưa Bác Hồ đi xem những cái tốt đẹp của Ihành phố Giacácta, và chúng tỏi cũng không thấy Lhẹn khi đưa Người đi xem những cái chưa tốt, vĩ tỏi nghĩ phải chăng Người là một nhà cách mạng, một chiến sĩ, tãl biết rõ việc xáy dựng phải khó khăn biết bao nhiêu, tất biếl rõ nhân dân và yêu cầu của nhân dân. Lúc nhìn sông đào Gilirung, tối xấu hổ khi thấy nhân dân vừa tắm ở dấy, và giặt quần áo cũng ở đấy. Trong thâm tám, tôi chỉ muốn cho vị khách quý xem những cái tốt đẹp, nhưng lại gặp những sự thật đắng cay. Hình như Người đoán dưỢc điều tỏi dang suy nghĩ, và Người liền nói: “77iay đổi tình hình và xăy dựng quả không thực hiện dưỢc ừong thời gian ngán, không thể íhay đổi Lình hình trong mộí dêm như làm ảo thuật cẩn phải có tính nhân nại cách mạng. Miền lá chúng ta không quên rằng cách mạng không chỉ để giành độc lập chính trị má còn phải nhấm mục đích và phải thu kết quả cho đời sống nhãn dãn. Nhãn dãn phải được ăn nhiều hơn, mặc dẹp hơn, sống hạnh phúc hơn. Nếu không, thì cách mạng khõng có ích gĩ’. ... Đêm hõm ấy, một dêm đầy sao, tôi nói chuyện với vỊ lão thành ấy về chiến tranh du kích, về sự dã man của quân thù, quyết tăm và sự hy sinh của nhãn dãn, hoài bão và lý tưởng chung của chúng tôi. Đêm hôm ấy, ranh giới hay hảng rào ngăn cách đều bị xóa hết dối với lói. Tỏi khóng còn cảm thấy Người là Chủ tịch Hồ Chi Minh, một người Việt Nam nữa, mà chỉ như một chiến sĩ giản dị có thể xem như một người 167
  4. cha, một người chỉ huy và một người bạn, không còn là một người nước ngoài nữa. Quả là những lý tưởng có thể đạt tới một xã hội công bằng và phồn vinh có thể thắt chặt lòng người này với người khác. Chủng tộc hay dân tộc không quan trọng, diều quan trọng là những lý tưởng. Bây giờ, tôi mới hiểu tại sao trong những ngày sau dó, Bung Cácnô và Bác Hồ lại quan hệ với nhau chặt chẽ, thoải mái và thân thiết đến thế. Đêm chia tay ở Mê Đăng, tôi và bạn tỏi đưỢc gọi lại, Người nói: “Tôi cảm ơn tất cả các bạn, ui nhờ tất cả các bạn mà cuộc di ửiăm của tôi ữiành công. Tõi thực sự cảm thấy như ở giữa anh em trong nhá; mong ràng cuộc đấu tranh của các bạn thành cõng. Để làm kỷ niệm, tôi tặng các bạn những ưật này: một tấm hình và huy hiệu chiến dwh Điện Biên Phủ, không phải mọi người đều dược huy hiệu này, mà chỉ những người thực sự tham gừi chiến dịch EHện Biên Phủ mới có”. Tôi đáp lại với Người rằng bảo vệ và phục vụ Người đối với chúng tôi là một vinh dự, tôi đã học đưỢc nhiều. Tôi dã học đưỢc rằng: người ta phải làm, phải nghĩ và phải sống như thế nào để đưỢc xứng dáng là người lãnh đạo. Những điểu tỏi thu thập đượt là rất quý báu. Tôi là vệ sĩ của Bác Hồ, nhưng ngưỢc lại chắc rằng Bác Hồ là người che chở tôi, nếu như có xảy ra chuyện gì- NGUYỄN TH| GIANG (theo lời Trung tá Xuhácgiơ) 168
  5. H A I LQ Ạ Ĩ BÚT, H A I T H Ờ I KỲ Trong kháng chiến chống Pháp, tại một cuộc họp Hội đồng Chính phủ, một cán bộ cấp cao thấy Bác có một hộp xếp dầy bút đặt trên bàn, tò mò hỏi: ' Thưa Bác, Bác cỏ nhiều bút quá. B á c g ậ t đ ầu , nói; - B á c v iế t b á o . T òa so ạ n trả tiề n n h u ậ n bút, m ột thán một mình, chẳng tiêu gĩ nên Bác mua bút này. Người quay lại các vị trong Hội đồng: - Hỏm nay tòi xin tặng các cụ, các chú, mỗi người m ột c â y b ú t “Anh h ù n g ”. Tháng 9 nám 1963, nhân dịp Quốc khánh, cũng trong một phiên họp Hội đồng Chính phủ, Bác lại mang đến một hộp bút. Người nói: - H ỏm n a y tôi x in tặ n g c á c vị, cá c chú m ỗi người một cáy bút để lãm việc. Bác đưa lận tay từng Bộ trưởng, từng ủy viên. Mọi người nhìn lẽn nắp bút thấy hàng chữ Bác cho thuê khác "Bút chống quan liêu" - 2/9/1963. 169
  6. Không biết cho dến nay có còn ai giữ dược cãy bút "chống quan liêu” mà Bác dã tặng cách dây dũng 4] năm? NGUYỄN HUY ĐỨC (sưu tầm) 170
  7. CÂU CHUYỆN CÁI G IƯ Ờ N G C Ủ A BÁ C Khoảng tháng 10 năm 1964, Văn phòng Phủ Chủ tịch cùng Bộ trưởng Bộ Nội thương và Phó giám đốc kỹ thuật Nhà máy cơ khi Nội thương bán việc đóng cho Bác một chiếc giường cá nhãn. Lúc dó, Nhà máy cơ khí Nội thương mới dược thành lập và chịu sự quản lý của Cục kiến thiết cơ bản Bộ Nội thương. Ngoài phần cơ khí nhà máy còn sản xuất cả dồ mộc. "Piiy lá nhả máy của mộl ngành, nhưng biên chế cũng mới ehỉ có vải chục người, máy móc cũng khõng nhiổu. So với các nhả máy “dán anh" khác như Trần Hưng Dạo, với một số máy móc và dội ngũ kỹ thuật viên giỏi thi nhiệm \0J náy thật, bất ngờ dối với Nhà máy cơ khí Nội thương. Người dược giao nhiệm vụ vinh dự này là dồng chi Phó giám dốc kỹ thuật Trần Vĩnh xương, người từng Iham gia thiết kế và chế lạo nhiều sản phẩm cơ khí, kể cả vói khi, các sản phẩm dỗ gỗ cao cấp, chuyên dụng. 'l\iy nhiên, dóng giường cho Bá(' Hỗ lại là một việc hoàn toàn khác, vi đây khôn^í phải là chiếc íỊiường dặc biệt, khác kiểu dáng hay có thiết bị gì dặc' biệt, 1~1
  8. nhưng cũng không thế như mọi chiếc giường mà nhà máy dã sản xuất. Đồng chí Trần Vĩnh xương bối rối và lo lắng. Khi trao đổi, dồng chí cán bộ Văn phòng Phủ Chủ tịch cũng không đưa ra yêu cầu cụ thể mà chỉ nói chung chung, làm sao để Bác có thể chấp nhận. Sau vài ngày suy nghĩ, nhận thấy Bác là ngưỡi sống giản dị, hòa mình với thiên nhiên và nhán dán, luôn chú trọng giữ gìn bản sắc dân tộc, dồng chí Trần Vĩnh xương chủ trương phải làm chiếc giường theo những tiêu chuẩn đó. Chiếc giưởng cá nhân của Chủ tịch dẩn dần hình thành trong ỷ đồ thiết kế của tác giả: đó lả chiếc giường gỗ đơn. giản, rộng Im^, không có trạm trổ cầu kỳ. Bốn chân giường choãi ra, vững chãi nhưng mang dáng hình của chiếc chõng tre mộc mạc. Dát giường bằng gỗ bào nhẵn dể mùa hè đến, Bác có thể bỏ chiếu ra, chiếc giường sẽ trở thành chiếc phản gỗ m át mẻ và cũng rất Việt Nam. Sau ba ngày, đồng chí Xương cùng một số công nhân có kỹ thuật cao tìm chọn loại gỗ chắc, bển, đẹp để dóng giường theo thiết kế. Chiếc giường làm xong nhưng mọi người càng hồi hộp hơn, chờ ý kiến nhận xét của Bác. Anh em chỉ nhận dưỢc thông báo ngắn: “Giường đã được kê ở phòng ngủ trong nhà sàn Bác Hồ". Mọi người tương đối yên tâm vì biết Bác đã ưng sản phẩm của minh. Vào một ngày giáp Tết Ất Tị (1965), đồng chí Trần Vĩnh Xưdng đang ở nhả t.hì có chiếc xe con dẻn dỗ trước cửa. Một người khách xxiống xe, xách theo hai con cá mè khá to. Đó là đồng chi Vũ Kỳ, người giúp 172
  9. việc của Bác, dem quà của Người đến tặng. Và thật cảm động, đó lại chính là những con cá do Người chăm nuôi hàng ngày trong ao, cạnh nhà sàn. Nhân dó, dồng chí xương đã mời cán bộ, cõng nhãn trong nhà máy đến liên hoan và cùng chia sẻ món quà đầy ý nghĩa của Bác. Chiếc giường đó đã dưỢc Bác dùng trong suốt những năm chống Mỹ cứu nước, cho đến ngày đi xa. Nó đã trở thành một di vật thiêng liêng trong căn nhà sàn bình dị của Người. Nó không chỉ là sản phẩm riêng của tác giả Trần Vĩnh xương, của Nhà máy cơ khí Nội thương, mà còn là sản phẩm của một đức tính: cần kiệm, giản dị đến mực thước của Chủ tịch Hồ Chí Minh. NGUYỄN TH| GIANG (sưu tẩm) 173
  10. ĐÓN VUA HAY ĐÓN BẢC? N ăn 1953, Trung ương Hội phụ nữ mời Bác đến thăm. Chị em hô hào quét nhà trong, vườn ngoài, đầu cổng sạch sẽ. Các chị căng một khẩu hiệu cắt dán chữ “Hồ Chí Minh muôn nărrT nhưng không dán các dấu. Lại làm một cổng chào kết lá, cài hoa rừng... Ai cũng bảo nhau mặc quản áo thật dẹp rồi xếp hai hàng từ cổng vào nhà như kiểu “hàng rào danh dự', hồi hộp, chờ đỢi... sương sớm Việt Bắc đã tan, trời đã đẹp. Chờ mãi không thấy khách đến. Chủ tịch Hội đã sốt ruột tự nghĩ: - Ông Cụ có bao giờ sai hẹn đâu? Sao thế nhỉ? Đi ra, lại đi vào, ngóng xa rồi ngóng gần. Bỗng có tiếng báo: - Chị Xuyến ơi! Bác ở trong này rồi!... Thế là hàng rào danh dự tan! ùa vào trong nhà đã thấy Bác đang thăm vườn rau, giếng nước... Bác bước ra cổng, Bác nói: - Chào các cô, các cháu. Vào nhá thấy vắng, Bác đoán ngay là tất cả ở ngoài này. Nhìn lẽn khẩu hiệu, Bác cười: 174
  11. - Tiếng Việt ta có dấu, phát âm rất hay, phân biệt rõ ràng. Dán chữ Ihế này, đọc thế nào cũng đưỢc, sai ỷ của mình di. (Sau này các chị mới nghe các anh kể rằng, từ sau đó, Bác cứ nói đùa: “Hồ Chủ tịch muốn nằm”... là có ý nhại cái khẩu hiệu ấy). Vào đến Hội trường Bác hỏi: - Các cô đón ai thế? Mọi người ngớ ra, không rõ ỷ Bác là thế nào. - Thưa Bác, đón B ác đấy ạ! Bác ôn tồn nói: - À ra thế. Các cô đón Bác, chử có phải đón õng vua ông quan nào đáu mà sửa soạn trang trí cầu kỳ như thế!... Nghĩ thương các chị mất vui, Bác “rẽ” sang chuyện khác khen; - Sạch sẽ, gọn gàng thường xuyên hay chỉ đưỢc hỏm nay thôi đấy!... Bấy giờ các chị em mới dám “bắt chuyện”: - Dạ thưa Bác, thường xuyên ạ. THÀO HẠNH (Theo chị X và các anh H,D) 175
  12. KHỔNG CÓ VIỆC GÌ KHÓ Năm 1928, với tên gọi Thầu Chín, Bác Hồ sống và hoạt động trong kiều bào Việt Nam ở Xiêm cho đến cuối năm 1929. Đáy là một trong những thời gian Người sống láu nhất với đồng bào, trước năm 1945. Sau khi đặt chán đến Phi Chịt, người nêu ỹ kiến đi ra u Đon để tìm gặp Việt kiều. Từ Phi Chịt đến u Đon phải di bộ, băng rừng hàng tháng. Mỗi người di dường đều gánh theo hai thùng sắt tây đựng quần áo, dồ dùng lặt vặt, có nắp dậy để tránh mưa núi, vắt rừng. Thức ăn mang đi cũng là 10 kỹ gạo và một ống “chẻo” (thịt gà hoặc sườn ỈỢn băm nhỏ rang muối. Sau này, năm 1945 khi đi Côn Minh, Bác cũng mang theo một ống “chẻo” nhưng đặt tên là “muối Việt Minh"). Thầu Chín cùng một số anh em ra di vào dịp mùa thu. Cây rừng đang rụng lá. Trời nắng to, đường đi đá sỏi gập ghềnh mọi người đểu mệt mỏi. Thấy Thầu Chín không quen gánh, có người muốn giúp đỡ, nhưng Thầu Chín không chịu. ít ngày sau, đôi bàn chân của Thầu Chín đả sưng lên, rớm máu, tấy đỏ. Anh em lại yêu cầu Thẩu Chín nhường gánh. Thầu Chín nói: ‘Thánh hiền đã dạy “thiên hạ võ nan sự, nhân tám tự bất 176
  13. kiên", ỹ nói là dưới trời nãy không có việc gì dễ, chỉ sỢ lòng người không kiên trì...” cứ cố gắng, để thế vài hôm nữa sẽ quen đi... Quả nhiên mấy ngày sau nữa, bước chân Thầu Chín đã nhanh, gọn, đôi thùng dung dưa có vẻ đã nhẹ nhàng. Mấy tháng sau, có lần từ u Đon đến Xa Vang đường dài hơn 70 kilõmét. Thầu Chín chỉ đi hết một ngày. Hơn 20 năm sau, vào cuối đông 1950, trong một lần gặp gỡ với anh chị em thanh niên xung phong làm đường ở Đèo Khế, Thái Nguyên. Bác Hồ đã đọc tặng các cháu bốn câu: Không có ưiệc gì khó Chỉ sỢ lòng không bền Đào núi và lấp biển Quyết chí át làm nên Bốn câu thơ ấy, tuy lả mưỢn ý của “Lhánh hiền” nhưng đã dưỢc kiểm nghiệm trong thực tế cuộc sống của Bác Hồ mấy chục năm trước dó... MINH ANH {sưu tẩm) 177
  14. “GĂNG NHƯNG KHÔNG ĐƯỢC BỂ...” Để chuẩn bị cho cuộc đàm phán chính thức giữa Chính phủ ta và Chính phủ Pháp ở Paris, Hội nghị trù bị Bà Lạt dưỢc tổ chức vào tháng 4-1946 nhằm bàn những vấn đề mấu chốt sẽ dề cập trong cuộc gặp gỡ tương lai. Tuy là Hội nghị trù bị, nhưng vì nội dung đàm phán rất quan trọng ảnh hưởng đến vận mệnh quốc gia, dán tộc, cho nên Chính phủ, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh hết sức quan tâm lo lắng. Người đã trực tiếp xem xét tỉ mỉ từng vấn đề sẽ đưa ra bàn bạc, dồng thời dặn luật sư Nguyễn Mạnh Tường nghiên cứu đề án hội nghị trước hai tháng và đệ trinh dự kiến từng giải pháp trước Chính phủ. Phái đoàn đi dự hội nghị Đà Lạt do ông Võ Nguyên Giáp dẫn dầu và các ông luật sư Nguyễn Mạnh Tường - cố vấn pháp luật, tiến sĩ Nguyễn Văn Huyên - cố vấn văn hóa, giáo sư Hoàng Xuân Hãn, õng Nguyễn Tường Tam (bấy giờ lả Bỗ trưỡng Ngoại giao) vả Vũ Hồng Khanh - dại diện Quốc dấn đảng (nhưng đến phút cuối thì ông Khanh khống tham gia), v.v... 178
  15. Trước khi đi Đà Lạt, phái đoàn họp ở Bắc bộ phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã gặp gỡ trao đổi với từng thành viên trong Đoàn. Người dặn: Hội nghị lẩn này nhiệm vụ sê rất nặng nề, khó khăn, thậm chí sẽ rất căng thẳng vì sự ngoan cố, thiếu thiện chí của phía Pháp. “Găng nhưng không diỉỢc bể. Ek)àn. kết và doàn kết, dó là quan điểm của Chính phủ ta. Chúng ta sẵn sàng nhăn nhưỢng để có một giải pháp chung. Song, độc lập quốc gia và tự do dân tộc thì không dược vi phạm"J'^ Đúng như Cụ Hồ dự tính, Hội nghị Việt-Pháp (Đà Lạt) diễn ra rất căng thẳng (nhất là trong các ngày 22, 2 3 /4 và ngày 02/5/1946) nhưng do dưỢc chuẩn bị trước về tinh thần, D h á i đoàn ta rất bình tĩnh, không thay đổi quan điểm trước sự khiêu khích của Pháp. Cuối củrỊg, tuy Hội nghị không đạt đưỢc mọi thỏa thuận mong muốn, nhưng kết quả của cuộc đàm phán phần nào tạo cơ sở cho Hội nghị Phõng-tẽn-nơ-blõ sau đó thuận lợi. Gần dây, khi nhắc đến Cụ Hồ và phương sách ngoại giao “Hòa dể íiến" của Cụ, một học giả người Pháp - õng ỏlivie Thôn-đơ đã nhận xét: “Đối với một số người. Cụ lá một kè thù quen biết lău năm nhưng dáng kính phục, ịà địch thủ được kừih trọng nhất Ironq cuộc chiến tranh thuộc địa Pìiáp"J" TRẨN MINH TƯỜNG (theo tài liệu Viện Hố C h í Minh) 1. Lờ i kể c ủ a chị N ữ H ạ n h , T ạ p ch í K h o a học, Đ ạ i h ọ c v à G iá o d ụ c c h u y ê n n g h i ệ p , s ố 8 / 1 9 9 0 , tr.2 . 2 O l i v i e T h ò n đ ơ . t u ầ n b á o " N g ư ờ i q u a n s á t m ớ i ’’ c ũ a P h á p ( 8 - 9 - 1 9 6 9 ) . 179
  16. BÓ HOA TẶNG BẠN Đầu năm 1954, Bớc Sét, nhà báo õ-xtrãy-lia nổi tiếng quốc tế đến Việt Nam. Cuộc gặp gỡ giữa nhà báo với Chủ tịch Hồ Chí Minh diễn ra trên Việt Bắc khi Người gậy cầm tay, áo vắt vai, từ trong rừng bước ra, tay mảnh dẻ dang rộng, đón chào khách. Bớc Sét kể: “Tôi không thể nào quên đưỢc buổi gặp gỡ đầu tiên đó, với vẻ ấm cúng và thông minh trong đôi mắt nâu thẫm của Người, đúng một tuần kể từ khi tôi rời Khai Thành nghỉ vài ngày ở thủ đô Trung Quốc... Đầu tiên, Cụ Hồ Chí Minh hỏi thảm sức khỏe của tôi, không phải để xã giao lịch sự mà thực sự là để xem tôi có bị kiệt sức sau nhiều năm ở Triều Tiên và sau chuyến di dài ngày tử Bắc Kinh đến không?” Bớc Sét còn nhiều dịp đến Việt Nam vả có lần đã để gia đình lưu nhiều năm ở Hà Nội dể đi vào vùng giải phóng miền Nam, đến cả củ Chi, giáp Sài Gòn. Trong nhiều kỷ niệm về Việt Nam, về Chủ tịch Hồ Chí Minh, Bớc Sét khó quên nhất là lần găp Bác ở Mátxcơva năm 1957. Năm ấy, Chủ tịch Hồ Chí Minh dến thăm chính thức 180
  17. Liên Xô, Mátxcơva đã thay mặt cả Liên bang đón chảo khách quý với 21 phát đại bác, quốc ca hai nước, diễu hành đội danh dự, giới thiệu các vị chủ nhà, đoàn ngoại giao, đoàn báo chí, các em thiếu nhi, lưu học sinh Việt Nam ở Liên Xõ... Bỗng Bác trông thấy vỢ chồng Bớc Sét đứng ở hàng thứ ba trong khối báo chí, Người rời hàng danh dự của những người đang dứng đón chào mình, bước đến chỗ Bớc Sét, dặt bó hoa lớn mà Người đã nhận khi bước xuống máy bay vào tay chị Vécxa... Các đồng chí Việt Nam khác trong đoàn cũng đặt tiếp những bó hoa vào tay vỢ chồng nhà báo... Tất cả các nhân viên ngoại giao, lễ tân và an ninh đều ngạc nhiên... Có người không hiểu người dưỢc tặng hoa là “thế nào” vởi Chủ tịch? Cáu chuyện trên lại gần giống một chuyện khác: Đó là lần Chủ tịch Hồ Chí Minh đến thăm chính thức Trung Quốc. Lẩn ấy khi máy bay hạ cánh, trời bỗng nổi cđn giông và bắt đẩu mưa. Bước xuống chân cầu thang máy bay, trông thấy bà Tống Khánh Linh (phu nhãn Tôn Trung Sơn), Người tiến lại phía bà, lấy chiếc mũ trẽn đầu mình đội cho bà và nói: - Phu n h â n dội để khỏi ướt đầu. Năm 1933, ở ThưỢng Hải, tiền hết, bắt liên lạc không đưỢc, nếu không đưỢc phu nhân giúp dỡ thật là khó khăn... Sau dó Người mới đi đến chỗ các nhà lãnh đạo Đảng và Chính phủ Trung Quốc đang đợi Người... HÀI YẾN (sưu tẩm) 181
  18. Chủ tịch Hồ C h ỉ Minh tiếp Đoàn đại biểu phong trào Hòs bỉnh Pháp thâm Việt Nam (15/3/1955) Chủ tịch Hổ C h í Minh và Tổng thống nước Cộng hòa Ghinê, ông Amét Xêcuture, thâm triển làm 15 năm xây dựng nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (17/9/1960) 182
  19. “T AY Đ Ứ T R U Ộ T X Ố T ” Vào khoảng tháng 9, Iháng 10 năm 1949, lúc đó Phủ Chủ tịch còn đóng ở Châu Lập Dinh, tỉnh Tuyên Quang. Một buổi sáng trỡi đẹp, đến phiên tôi bảo vệ Bác. 10 giờ sáng, nắng đã trải vàng trẽn các nương rẫy, tôi vào phòng ỉàm việc của Bác. Tôi hơi ngạc nhiên vì cảm nhặn thấy trên nét mặt Bác đọng một vẻ buồn. - Thưa Bác, hôm nay Bác không khỏe ạ? Bác không trả lời và dưa cho tôi một tờ Cứu Quốc: - Chú xem đi, giặc đã cho máy bay ném bom nhà thờ Bùi Chu - Phát Diệm. Thật là một tội ác ghẻ tởm. Tay đứt ruột, xót, máu của đồng bào mình chảy, ai mà chẳng đau lòng. Tỏi cầm Lờ báo đọc. Trên hàng chữ lớn: “Gidc Pháp cho máy bay ném bom nhà ữtờ Bùi Chu - Phát Diệm dể giết hại hàng trăm dồng bào cõng giáo”, tôi thấy gạch dỏ ở những chỗ Bác chú ý. Dọc xong, lối cảni Lhấy căn nhà vắng lặng. Ngẩng đẩu lôi thấy Bác đang quay mặt về phía trong, tay cẩm k h ă n ... 183
  20. Tõi cũng lặng người đi và tiếp tục dọc nốt bài báo. Chờ cho tôi đọc xong, Bác nói; - Chúng ta phải làm việc hết sứcminh dể dẩy nhanh cuộc kháng chiến mau đến thắng lợi cho dồng bào lưrtng giáo thoát khỏi nỗi khổ đau này. Chú cầm tờ báo vẻ dọc cho mọi người nghe. NGUYỄN HỮU KHÁNG kể HỔ VŨ ghi 184
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2