Hồ Chí Minh - Người Việt Nam đẹp nhất: Phần 1
lượt xem 10
download
Tài liệu Bác Hồ - Người Việt Nam đẹp nhất của tác giả Hà Huy Giáp viết về tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh qua các hoạt động và tư tưởng của Bác với chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa nhân đạo cộng sản chủ nghĩa, đạo lí làm người và các việc làm của Người. Mời bạn đọc cùng tham khảo những nội dung đầu tiên qua phần 1 sau đây.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Hồ Chí Minh - Người Việt Nam đẹp nhất: Phần 1
- i V i l. NGƯỜI VIỆT NAM IĐEPN HẤT
- BÁ C H Ổ Người Việt Nam đẹp nhất
- BÁC Người Việt Nam đẹp nhất (IN LẦN THỨ HAI) HÀ HUY GIÁP NHÀ XUẤT BẢN THANH NIÊN
- ' -•
- Hổ CHỦ TịCH VỐI CHỦ NGHĨA YÊU NƯÓC Một trong những vấn đề lón- đặt ra khi chúng ta học tập ỏ Hồ Chủ tịch là cần tìm hiểu thấu đáo về chủ nghĩa yêu nứớc của Ngưòi. Trong bài "Con đường d ẫ n tôi đến chủ nghĩa Lênin" đăng ỏ tạp chí "Cấc vấn đ ề phương Đông" của Liên Xô tháng 4 năm 1960, Hồ Chủ tịch có viết: "Lúc đầu, chính là chủ nghĩa yêu nước, chứ chưa p h ả i chù nghĩa cộng sản đ ã đư a tôi tin theo Lênin, tin theo Quốc t ế thứ bữ. Từng bước một, trong cuộc đ ấ u tranh vừa nghiên cứu lý luận M ác - Lênin, vừa làm công tác thực tế, dần d ầ n tôi hiểu được rằn g chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới g iả i phóng được các dân tộc bị áp bức và những người lao động trên th ếg iớ i khỏi ách nô Khi còn ở Pháp, lúc chị Rô-dơ, nữ đảng viên Đảng Xã hội, người làm tốc ký cho Đại hội thảo luận vấn đề nên ở lại trong Đệ nhị Quốc tế hay gia nhập Đệ tam Quốc tế, có hỏi vì sao Hồ Chủ tịch bỏ HỔ Chí Minh: Tuyển tập. Nhà xuất bản sự thật, Hà Nội, 1960, tr 794.
- phiếu tán thành Đệ tam Quốc tế, thì Ngưòi trả lời: "Rất giản đơn. Tôi không hiểu chị nói th ế nào là chiến lược, chiến th u ật vô sản và nhiều điềm khác. N hưng tôi hiểu rõ m ột điều Đệ tam Quốc tế râ t chú ý đến vấn đ ề g iả i phóng thuộc địa. Đệ tam Quốc tê nói sẽ giú p đ d các dân tộc bị áp bức giành lại tự do và độc lập của họ. Còn Đệ nhị Quốc t ế không hề nhắc đến vận m ạng các thuộc địa. Vì vậy, tôi đ ã bỏ phiếu tán thành Đệ tam Quốc tế. Tự do cho đồng bào tôi, độc lập cho T ổ quốc tôi, đấy là tấ t cả những điều tôi muốn; đấy là tấ t cả những điều tôi hiểu..."^^\ Những ý kiến trên đây cũng bao quát được vài nét lốn về chủ nghĩa yêu nước của Ngưòi. Khi còn là một thiếu niên i5 tuổi, Hồ Chủ tịch đã có một tinh thần đau xót trước nỗi khổ nhục của nhân dân. Ngưòi đã có ý thức chống thực dân Pháp, giải phóng dân tộc khỏi ách nô lệ. Tuy còn nhỏ, Người đã suy nghĩ chín chắn trong việc lựa chọn con đưòng cứu dân cứu nước. Người không tán thành cách làm của "Cụ Phan Châu Trinh chỉ • yêu cầu ngưòi Pháp thực hiện cải lương", như thế "chẳng khác gì đến xin giặc rủ lòng thương". Người cũng không đồng ý việc "Cụ Phan Bội Châu hi vọng Nhật giúp đỡ để đuổi Pháp. Điểu đó rất nguy hiểm chẳng khác gì đưa hổ cửa trước, rưôc beo cửa sau". Trần Dân Tiên: Những mẩu chuyên về đời hoạt động của Hổ Chủ tịch. Nhà xuất bản Vân học. Hà Nội, 1960, tr. 46.
- Ngưòi cho rằng: "Cụ Hoàng Hoa Thám còn thực tế hơn, vì trực tiếp đấu tranh chống Pháp. N hư ng theo lời người ta kê th i Cụ còn nặng cốt cách phong kiến"'-^\ Và th ế là ngưòi th a n h niên yêu nước ấy quyết định sẽ đi xem nước Pháp và các nước khác, rồi sau đó "sẽ trở về giúp đồng hào"^'^\ Trên con đưòng hoạt động cách m ạng, chúng ta thấy tìn h yêu đ ấ t nước củá Người thắm th iế t đến nỗi dù ở xa Tô quốc, lúc lâm vào từng cảnh ,ngộ cay đắng khác nhau, Người vẫn luôn luôn trông ngóng về Tổ quốc th ân yêu, tưỏng nhố đến quê hương. Đi đường gặp một cảnh đẹp, Ngưòi đứng lại nhìn và muôn "nhìn xem cảnh này giốn g cảnh nào trong nước minh"^^\ Khi xem một tò báó có đáng tin ông Coóc, một ngưòi yêu nưốc Ái Nhĩ Lan tuyệt thực để phản đối nhà cầm quyền Anh, Ngưòi xúc động chảy nước mắt và hồi tưởng đến tấm gương nghĩa liệt của những ngưòi yêu nước Việt Nam như cụ Tốhg Duy Tân. Ngưòi nói: "Tôi tôn kính tấ t cả những Tống D uy Tân. Tôi sùng kính tấ t cả thị trưởng Coóc. Cái chết của họ làm cho T ổ quốc họ sông lại, lòng can đ ả m của họ b ấ t Lúc còn ở Pháp, khi có dịp bàn bạc về các vấn đề chính trị, Hồ Chủ tịch thường khéo lái sang :ij (2 ) Dân Tiên: Những mẩu chuyện vể đời hoạt động của Hổ Chủ tịch. Sáchđâdẫn, tr. 12, 13. 28. Bác Hổ. Nhà xuất bản Văn học, Hà Nội 1960, tr.134.
- tình hình nưóc nhà, nhằm tô" cáo trước dư luận thế giới sự áp bức dã man của chế độ thực dân Pháp ở Việt Nam. Trong một cuộc thảo luận về vấn đề Ái Nhĩ Lan và Triều Tiên, nhân các diễn giả Pháp công kích chính sẵch của Anh, của Nhật ỏ hai nước này, Hồ Chủ tịch phát biểu ý kiến: "Củng là m ột dân tộc bị áp bức, tôi hoàn toàn đồng tỉnh với những người hạn Á i N h ĩ L an và Triều Tiên, và đồng tình với hội nghị kết án bọn thực dân Anh, N hật. N hưng tôi hỏi các ngài có nên kết án cả những bọn thực d â n khác không? Có nên bênh vực nhân dân bị áp bức không? Có h ay không?"^^\ Hơn một năm bị đày ải trong nhiều nhà ngục tốỉ tăm của bọn Quốc dân đảng Tưởng Giới Thạch, Người vẫn luôn luôn nhố tới quê hưđng, nhớ tới đồng chí chiến đấu và lo cho vận mệnh của dân tộc. Trong những ngày sóng gió nhất của đòi mình, Ngưòi vẫn giữ một lòng trung với nước, hiếu với dân. Khi mới ra tù, với một tinh thần lạc quan cách mạng cao độ, Người không nản chí trước bệnh tật, dù mắt kém, chân không bưóc được, Ngưòi vẫn ra sức tập leo núi, tập nhìn vào bóng tối để có đủ sức trỏ lại quê hương, cùng đồng bào, cùng đồng chí tiếp tục cuộc chiến đấu. Ngoài tình mến quê hương, yêu phong cảnh Trần Dân Tiên: Những mẩu chuyên về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch. Sách đâ dẫn. tr.38. 8
- thiên nhiên của đất nưóc, ngoài sự thông cảm thắm thiết những nỗi đau xót của đồng bào đang rên xiết dưới gót sắt của quân xâm lược, Hồ Chủ tịch còn bộc lộ lòng mến yêu sâu sắc những đồng chí cách mạng, những ngưòi cùng lý tưởng với Ngưòi. Bằng cuộc sốhg giản dị, cần cù, trong sạch, bằng những kiến thức rộng lớn của mình, Người luôn luôn lo lắng đến các đồng chí, giáo dục và đào tạo họ trỏ thành những đứa con trung thành của Tổ qưốic, những ngưòi "đầy tớ" hết sức, hết lòng phục vụ nhân dân. Những tổ chức mà Ngưòi đã từng sáng lập ra trước năm 1930 như "Hội liên hiệp thuộc địa", "Hội Việt N am cách m ạng thanh niên", "Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức ờ Á Đông", những chủ trương lớn mà Ngưòi đã có sáng kiến đề ra trong cuộc kháng chiến thần thánh chống thực dân Pháp như "thi đua ái quốc", "chông nạn thất học", "ra sức cứu đói" là xuất phát từ chủ nghĩa yêu nưốc vô sản, dựa trên lòng tin yêu nhân dân, yêu thương đồng chí. Chủ nghĩa yêu nước của Hồ Chủ tịch không nằm ỏ mức độ than thồ, đượm màu sắc bi quan của những sĩ phu tiến bộ thuộc thời đại phong kiến, hoặc kiểu chủ nghĩa yêu nưốc mơ hồ của giai cấp tiểu tư sản. Đây là chủ nghĩa yêu nưốc vô sản, chủ nghĩa yêu nưốc hành động, bao hàm sự giác ngộ rõ ràng về ý thức giai cấp, đặt hẳn vấn đề yêu ai và ghét ai. Đây là chủ nghĩa yêu nước chân chính, sắc bén, làm cho kẻ thù run sợ.
- Chúng ta còn nhớ, khi bọn thực dân Pháp gây chiến tranh xâm lược khắp cả nước, ngày 20 tháng 12 năm 1946, Hồ Chủ tịch ra Lòi kêu gcã toàn quốc kháng chiến, lời kêu gọi lịch sử, hùng hồn và thông thiết, phát động nhân dân cả nưóc kháng chiến lâu dài: "Hỡi đồng bào toàn quốc! Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta đ ã nhân nhượng. N hưng chúng ta căng nhân nhượng, thực dân P háp càng lấn tới, v i chúng quyết tâm cướp nước ta m ột lần nữa. Không Ị Chúng ta th à hi sinh tấ t cả, chứ nhất địn h không chịu m ấ t nước, n hất địn h không chịu lầm nô lệ. Hỡi đồng bào! Chúng ta p h ả i đứ ng lên! B ấ t kỳ đàn ông, đàn bà, b ấ t kỳ người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đ ả n g phái, dân tộc, h ễ là người Việt N a m th ì p h ả i đứ ng lên đánh thực dân Pháp, cứu T ổ quốc. Ả i có súng dùng súng, ai có gươm dù n g gươm, không có gươm th ì d ù n g cuốc, thuổng, g ậ y gộc, ai củng p h ả i ra sức chống thực dân cứu nước. Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, d â n quân! Giờ cứu nước đ ã đến! Ta p h ả i.h i sinh đến g iọ t m áu cuôĩ cùng đ ề g iữ g ìn đ ấ t nước"'^\ HỔ Chí Minh: Tuyển tập. Sách đâ dẵn, tr.248. 10
- Trong kỳ họp lịch sử của Quôc hội khóa III th án g 4 nám 1965, với lòi ván sáng sủa, đanh thép, Ngưòi kêu gọi toàn dân đứng lên chống Mỹ cứu nước: "Nhân dân ta đan g sống trong m ột thời kỳ lịch sử vô cùng oanh liệt. Nước ta có vinh d ự lớn là m ột tiền đồn của p h e xã hội chủ nghĩa và của các dân tộc trên th ế giới đ a n g đấu tranh chống chủ nghĩa đ ế quốc, chủ nghĩa thực dân cũ và mới. N h ân dân ta chiến đấu hi sinh chẳng những v i tự do, độc lập riêng của m inh, m à còn vỉ tự do, độc lập chung của các dân tộc và hòa binh trên th ế giới. Trên m ặ t trận chiến đấu chống đ ế quốc M ỹ xâm ỉược, nghĩa vụ của dân tộc ta rấ t nặng n ề m à cũng rất vẻ vang. Lúc này chống M ỹ cứu nước là nhiệm vụ thiêng liêng nhất của m ọi người Việt N am yêu nước..."^^\ Chủ nghĩa yêu nước của Hồ Chủ tịch, ngay từ lúc đầu, đã được kết hđp chặt chẽ với chủ nghĩa quốc tế vô sản. Lúc còn trẻ, khi ỏ nưốc ngoài, dù chưa có một kiến thức vững chắc để hiểu hết các vấn đê chính trị khó hiểu lúc bấy giò, nhưng vói trái tim nồng nhiệt của một thanh niên yêu nước, Người dứt khoát tán thành Đệ tam Quốc tế vối lý do đơn giản là vì "Đệ tam Quốc tế rất chú ý đến I') Báo Nhân dân, sổ ra ngày 13-4-1965. 11
- vấn đề giải phóng thuộc địa", đến "vấn đê giúp đõ các dân tộc bị áp bức". Hồ Chủ tịch rất nhạy bén trước những sự kiện chính trị xảy ra trên thế giới, đặc biệt là ở các nước Á Phi. Ngưòi rất chú ý đến tình cảnh giai cấp công nhân, nông dân ở các nước Viễn Đông, Trung Quốc, Nhật Bản, Xi-ri, An-giê-ri, Ma-rốe, Tuy-ni-di, Đa-hô-mây, Goa-đơ-lúp,v.v... Sinh viên và thanh niên của các nước Á Phi ngày nay có dịp tiếp xúc vói sinh viên thanh niên ta, thường tỏ lòng biết ơn về sự quan tâm của Hồ Chủ tịch đốỉ với dân tộc họ. Tại Mat-xcđ-va, anh L... một sinh viên ngưòi Đa-hô-mây, luôn giữ bên mình quyển Bản, án ch ế độ thực d â n P háp và khi gặp sinh viên Việt Nam, liền nhắc đến đoạn văn của Hồ Chủ tịch viết về đân tộc anh. Trong lòi chào m ừng đoàn đại biểu M ặt trậ n dân tộc giải phóng m iền N am Việt Nam do ông Nguyễn Ván Hiếu dẫn đầu đến thăm trường Đại học Lô-mô-nô-xốp tại Mat-xcơ-va tháng 7 năm 1962, ngưòi đại diện của tổ chức sinh viên Á Phi đang học tạ i Liên Xô, sau khi nhò đoàn chuyển lòi th ăm hỏi thân thiết đến Hồ Chủ tịch, đã nói: "Chủ tịch Hồ Chí Minh rất am hiểu tình hình châu Phi và những vấn đề của nổ đ ặ t ra. Chúng tôi gọi Chủ tịch là Bác Hồ. Cuộc đòi chiến đấu của Chủ tịch là m ột nguồn vô tậ n về kinh nghiệm đấu tranh". Ngày nay, đạo đức cao cả của Hồ Chủ tịch có 12
- rất nhiều ảnh hưởng trong tầng lóp thanh niên tiến bộ trên thế giới. Chủ nghĩa yêu nưốc vô bò bến của Ngưòi là một gương sáng chói lọi. Noi theo tinh thần bất khuất của Người, toàn thể nhân dân ta từ Nam chí Bắc đã và đang đứng lên đánh giặc Mỹ, cứu nước nhà. Cả thế giới vừa ngạc nhiên, vừa hâm mộ tinh thần chiến đấu anh dũng của một dân tộc anh hùng. Cả thế giới ủng hộ chúng ta. Cái gì đã có sức khích lệ cả dân tộc ta chiến đấu ngoan cường đến thế? Theo tôi, chủ nghĩa yêu nước của Hồ Chủ tịch, chủ nghĩa yêu nưốc Việt Nam, là một trong những nguồn cổ VÛ lớn lao đã động viên đưỢc toàn thể nhân dân ta quyết chiến, quyết thắng lũ giặc xâm lược. Chủ nghĩa yêu nưóc ấy đã tiếp thu và kê thừa truyền thốhg chiến đấu oanh liệt, chiến thắng vẻ vang của dân tộc ta. Chù nghĩa yêu nưóc đó xuất phát từ lòng yêu giai cấp vô sản, yêu nhân dân lao động trong nước và trên thế giới. Chủ nghĩa yêu nước đó gắn bó inật thiết với chủ nghĩa xã hội, với chủ nghĩa quốc tế vô sản. 1965 13
- Hổ CHỦ TịCH i VÒI CHỦ NGHĨA NHÂN ĐẠO CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA Những sĩ phu có đạo đức cao cả ỏ Việt Nam ta từ xưa tới nay, khi xử thế vối đòi, hay lấy chữ "Nhân" làm gốc. Năm 1285, lúc quân Nguyên xâm chiếm nước ta, Trần Quốc Tuấn ra hịch tướng sĩ kêu gọi "ai nấy cần giữ phép tắc, đi đến đâu khônf được nhiễu dân mà phải đồng lòng hết sức đánh giặc". Ông bộc lộ tâm sự yêu nước, thương dAn ( ủa mình: "Ngày thì quên ăn, đêm thì quên ngủ, ruột đau như cắt, nưốc mắt đầm (fìa, chỉ căm tức rằng chưa được xả thịt lột da quân giặc". Trong một bức thự kêu gọi Vương Thông (tưóng xâm lược của nhà Minh) đầù hàng, Nguyễn Trãi viết: "Nước Việt Nam, tuy xa xám ỗ cõi lĩnh ngoại, nhưng vẫn có tiếng là một nước thi thư, những bậc tài trí đòi nào cũng sẵn có. Bỏi vậy, phàm những việc ta làm, hết thảy đều noi theo lễ nghĩà, trên ứng vối trời, dưâi thuận lòng ngưòi". Thống cảm cảnh ngộ của tầng lớp người nghèo khổ trong thời buổi loạn ly, nạn nhân của chế độ phong kiến đô nát, Nguyễn Du, nhà thơ vĩ đại của dân tộc, trong Văn tế thập loại 14
- chúng sinh, đã tỏ lòng thương mưòi loại ngưòi xấu sô"nhất trong xã hội. Nhìn lại lịch sử tư tưởng ở nước ta, đặc biệt Là khi tìm hiểu quan niệm của các sĩ phu phong kiến về chữ "Nhân", suy rộng thêm là tinh thần nhân đạo, chúng ta thấy ỏ một sô" sĩ phu tiến bộ lòng thương người của họ hết sức tha thiết. Tình thương yêu những ngưòi bị chà đạp hay bị đốỉ xử tàn tệ, tinh thần chông đôi lễ giáo phong kiến ác nghiệt, là yếu tố quan trọng làm cho họ có một tấm lòng yêu quê hương, đất nước. Xác định được nhiệm vụ của mình khi nước nhà bị xâm lẳng, họ đã đứng ra gánh vác trách nhiệm với non sông. Tuy nhiên, chúng ta cần khẳng định rằng các quan niệm về chữ "Nhân", hay lý tưỏng nhân đạo của các bậc sĩ phu, bên cạnh mặt giá trị tiến bộ của nó, vẫn có những thiếu sót căn bản. Chịu ảnh hưởng nặng tư tưởng triết học của Khổng giáo, các sĩ phu quan niệm về chữ "Nhân" theo quan điểm phong kiến, Lòng thương dân, đồng cảm sô" phận người nghèo khổ của các cụ, nhìn chung vẫn còn ỏ khía cạnh lòng thương hại của những người đứng trên nhìn xuống. Cái thông cảm cảnh ngộ của các cụ chủ yếu là lo lắng cho sô' phận những người thuộc tầng lớp phong kiến quý tộc, hơn là quan tâm đến quyền lợi của những ngưòi bị đày đọa và bị áp bức nhất. Nếu có đứng lên trị tội bọn vua quan phong kiến tàn ác, 15
- hay đấu tranh chông lại những thế lực khắc nghiệt chà đạp quyền sống của con ngựòi, các cụ vẫn bảo vệ chế độ phong kiến, duy trì trật tự xã hội ấy. Những quan niệm về "trung", "hiếu", "tiết", "nghĩa" của các.cụ tuy có biến đổi theo tư tưởng bình dân và tinh thần dân tộc, nhưng về căn bản vẫn thuộc ý thức hệ phong kiến lạc hậu. Ví dụ, giá trị nhân đạo của Chinh p h ụ ngâm của Đ ặng T rần Côn do Đoàn Thi• Điểm dich ♦ vẫn còn ỏ mức đô• than thở hoặc bất bình với chiến tranh đã làm tan vỡ hạnh phúc cá nhân của tầng lớp thanh niên quý tộc, chưa phải là những lòi kêu gọi đáiĩh đổ chế độ phong kiến thối nát, nguyên n h ân gây ra những cuộc chiến tra n h phi chính nghĩa đời xưa. Khi bọn thực dân P háp b ắ t đầu xâm chiếm nưốc ta, trước cảnh nước m ất n h à tan , Nguyễn Đình Chiểu đã cùng với nghĩa dân, nghĩa binh quyết tử chông giặc. Trong cuộc chiến tra n h bảo vệ Tổ quốc, lần đầu tiên chúng ta thấy nổi b ật lý tưởng nh ân đạo của một nhà nho nghèo, có. lòng tin tưởng và lòng ưu ái đặc biệt vói những người nông dân "Lục tỉnh". N hưng ngay với Nguyễn Đ ình Chiểu, chúng ta vẫn chưa th ấy ông có một hoài bão, m ột biện pháp gì rõ rệt trong sự nghiệp đấu tranh để giải thoát tầng lớp nông dân khỏi ách áp bức của giai Cấp địa chủ, quý tộc lúc bấy giờ. Với một niềm thông cảm nỗi tủi nhục của 16
- những người dân bị mất nước, cụ Phan Bội Châu bôn ba nhiều năm nơi hải ngoại để tìm một con đường cứu nước. Trong chương trình vận đọng cách mạng, cụ đề cập đến nhiều tầng lốp ngưòi trong xã hội như phú hào, trí thức, tiểu thương, binh lính,v.v... nhưng lại không nói đến công nhân, nông dân là lực lượng chủ yếu của cách mạng. Điểm lại vài nét chủ yếu về lý tưởng nhân đạo của một sô' sĩ phu tiến bộ ở nưốc ta trước đây, chúng ta thấy rằng, trước Hồ Chủ tịch, lý tưởng nhân đạo ỏ Việt Nam vẫn nằm trong ý thức hệ phong kiến hoặc theo quan điểm của chủ nghĩa nhân đạo tư sản. Do thế giới quan và nhân sinh quan bị hạn chế của thời đại bấy giò, những sĩ phu yêu nước kể trên không thể có một tinh thần nhân đạo triệt để, không thể giác ngộ đưỢc rõ ràng về quyền lợi của giai cấp bị áp bức. Do đó, lý tưởng nhân đạo ấy đã thiếu một cơ sở dân chủ vững chắc, phạm, những thiếu sót cơ bản. Lần đầu trong lịch sử nước ta, qua sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội, Hồ Chủ tịch đã tỏ rõ là một nhà cách mạng vĩ đại, có một lý tưỏng rõ rệt về chụ nghĩa nhân đạo cộng sản chủ nghĩa. Lòng nhân ái của Hồ Chủ .tịch đã đặt đúng vào những "Người cùng khổ"^^^ nhất, xấu số’ nhất trong Tên tờ báo Le Paria do Hổ Chủ tịch sáng lập. 17
- xã hội, tức là những ngưòi công nhân, nông dân, những người .dân thuộc địa bị bóc lột đến tận xương tủy. Trong các bài báo viết từ nám 1919 đến năm 1930, Hồ Chủ tịch đã từng nói đến hoạt động của giai cấp công nhân, như phong trào công nhân ỏ Viễn Đông, ỏ Thổ Nhĩ Kỳ và các nơi khác. Người ca ngợi giai cấp vô sản và nhân dân Thổ Nhĩ Kỳ trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc, đánh bại được bọn đế quốc, lật đổ ngai vàng của bọn vua chúa. Người nói đến tình cảnh khổ sở, bị bóc lột thậm tệ của người công nhân Ô-da-ca, một trong những trung tâm công nghiệp lớn của nước Nhật. Ngưòi vạch rõ âm mưu và thủ đoạn dã man của chủ nghĩa đế quốc dùng "những ngưòi vô sản da trắng để chinh phục những ngưòi vô sản thuộc địa", hoặc dùng "những người vô sản ỏ một thuộc địa này đỉ đánh những ngưòi vô sản ỏ một thuộc địa khác"^^\ Qua cuộc bãi công của 600 thợ nhuộm Chợ Lớn tháng 1 năm 1922 chông bọn chủ bớt lướng một cách phi pháp, Người đoán trước và tin rằng phong trào công nhân Việt Nam sẽ ngày càng phát triển mạnh mẽ. Ngưòi kêu gọi giai cấp vô sản ỏ chính quốc "không p h ả i ch ỉ tỏ tình đoàn kết với những anh em cùng g ia i cấp ấy bằn g lời nói, m à còn p h ả i giác ngộ họ, g iá o d ụ c họ ý thức tổ chức và phương p h á p tổ chức"^^\ •’>Hổ Chí Minh: Tuyển tập. Sách đễ đẵn. tr. 39. Nguyễn Ái Quốc: Bản án chế độ thực dân Pháp, Nhà xuất bản S ự thật, Hà Nội, 1960. tr.119. 18
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Hồ Chí Minh - Tiểu sử - TS. Chu Đức Tính (Chủ biên)
232 p | 797 | 218
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (Dành cho bậc đại học hệ không chuyên lý luận chính trị): Phần 1
121 p | 354 | 40
-
Hồ Chí Minh - Đặc sắc văn hóa: Phần 1
137 p | 133 | 22
-
Tập thơ về quê hương Chủ tịch Hồ Chí Minh - Thơ viết từ Làng Sen: Phần 1
78 p | 118 | 18
-
Nhà văn hóa lớn Hồ Chí Minh - Tiếng Việt: Phần 1
124 p | 91 | 17
-
Nhà văn hóa lớn Hồ Chí Minh - Tiếng Việt: Phần 2
90 p | 106 | 16
-
Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng đời sống mới và sự vận dụng của đảng
6 p | 138 | 13
-
Phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh
8 p | 53 | 6
-
Quan điểm Hồ Chí Minh về chữ “trung” và sự vận dụng quan điểm đó trong giáo dục đạo đức cho sinh viên các trường cao đẳng nghề ở Đà Nẵng hiện nay
7 p | 45 | 5
-
Giáo dục ý thức tự học cho sinh viên trường Đại học Thủ đô Hà Nội hiện nay theo phong cách tự học Hồ Chí Minh
9 p | 43 | 5
-
Bố thí của Phật giáo trong đời sống giáo viên đại học ở thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
7 p | 147 | 5
-
Vai trò chỉ đạo phối hợp của trung ương cục Miền Nam trong chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975
13 p | 76 | 4
-
Biện pháp quản lí hoạt động sinh hoạt chuyên môn theo hướng đổi mới tại các trường tiểu học quận 8, thành phố Hồ Chí Minh
5 p | 131 | 4
-
Đề cương học phần Tư tưởng Hồ Chí Minh (Mã học phần: PLT06A)
13 p | 8 | 3
-
Tư tưởng nhân văn cao đẹp trong tác phẩm “Di chúc” của Hồ Chí Minh
4 p | 35 | 3
-
Minh triết Hồ Chí Minh về tôn giáo
8 p | 38 | 3
-
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong việc đào tạo giáo viên
5 p | 26 | 2
-
Đôi điều suy nghĩ về phong cách Hồ Chí Minh trong việc nghiên cứu, giảng dạy, tuyên truyền tư tưởng Hồ Chí Minh
3 p | 4 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn