intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hồ Chí Minh trong văn học thế giới - Việt Nam: Phần 1

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:97

127
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phần 1 Tài liệu Việt Nam - Hồ Chí Minh trong văn học thế giới do Lưu Liên (chủ biên) biên soạn tổng hợp các bài viết, bao gồm:Tinh thần nhân đạo Việt Nam - Hồ Chí Minh - sức chinh phục thâm trầm trong lòng nhân loại (Lưu Liên); Khái niệm Việt Nam - Hồ Chí Minh (Hữu Ngọc); Hồ Chí Minh hiền hòa và tỉnh thức (Đào Xuân Quý); Hình ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh trong văn thơ của các tác giả Xô Viết (Thúy Toàn); Trái tim chúng tôi bên cạnh Việt Nam (Tế Hanh); Hình ảnh Bác Hồ trong lòng các nhà văn nước ngoài (Nguyễn Thành Long); Ấn Độ với Bác Hồ, Bác Hồ với Ấn Độ qua thơ văn (Lưu Đức Trung).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hồ Chí Minh trong văn học thế giới - Việt Nam: Phần 1

  1. ■NlỞHOA K C XÂ HỘI VIỆT NAM VIẼTNAIVI. HỒ CHf MINH [^®K1 ĂN HỌC HẾ GIỚI iưu LIÊN chủ biên NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC XÂ HỘI HÀ NỘt ■ 1991
  2. V I Ệ N K H O A H Ọ C X Ã H Ộ I V I Ệ T NAM VIỆN VĂN HỌC VIỆT NAM HỒ CHÍ MINH TRONG VÃN HỌC THẾ GIỚI LƯU LIÊN CLử Biên NHÀ XU Ấ T BẢN KHOA HỌC X Ã HỘI HÀ N Ộ I — 1991
  3. MỤC LỰC Trang 1. Ltt-U L i ề n — Tinh thần nhân dạo Việt Nam — Hồ Chí Minh — sức chinh phục thâm trầm trong lòng nhân loại ^ 2. H ữ u N g ọ c — Khái niệm « V iẹt Nam — H6 Chí Minh » 27 3 Đ à o X u ấ n Q ttý — Hồ Chi Minh hiền hòa và tính thức 44 ^ T h ú y T o à n — Hình ảnh Chù tịch Hồ Chí Minh trong văn thơ của c á c tá c gỉả Xô v i ể t 58 5 T ế H a n h — Trái tim chửng t ô i bên cạnh Việt Nam 72 6. N g u y ễ n T h à n h L o n ơ — Hình ảnh Bác Hồ trong lòng c á c nhà văn nước ngoài 81 7 L ư u Đ ứ c T r u n g ^ Ẫ n Độ với B á c Hồ, Bác Hồ với Ấn Đ ộ qua thơ văn 88 « T r ầ n Đ ư ơ n g Chi Minh trong vẫn học Cộng hòa D an chủ D ửc 9. Nguyễn C h i Thuật ^ T ừ bài thơ về Chù tịch Hồ Chí Minh đ én tấm lòng cù a cả một dân tộ c 115 10. H iều ^ sách cũa ni6m tin ^32 11. L ê Đinh C ú c ^ Cuộc chiến tranh V iệt Nam và Hồ Chí Minh trOng v ăn học Mỹ
  4. Bác HỒ v i Ca n g ợ i N g ư & ì Không càn v ỉ ổ t Ô đ y x é h a y l l y á t Hoặc những áng thof d à i . Ca ng ợ i n g ư ờ i Bác Hò ơ i , Là bản anh hùng ca của th&í đ ạ ì Oọn gà n g t ro ng h a i chữ VIỆT N A M I NĐĨ Ở NABÔRI (Cuba)
  5. ■ỉ
  6. TINH THẦN NHÂN ĐẠO VIỆT N A M - HỒ CHÍ MINH, SỨC CHINH PHỤC THÂM TRẦM TRONG LÒNG NHÂN LOẠI LƯU LIÊN Trong trường kỳ lịch sử đấu tranh đề tồn tại, nhân đân ta luôn xây dựng và phát triền một nẽn văn hóa đậm đà tinh thần nhân đạo, đượm bản sâc Việt Nam với sức sống diệu kỳ. Hàng nghìn năm là Việt Nam — ố Nàn, Hàng trăm năm là Việt Nam — Annamít, Đất nước bị rơi vào «|uẽn lẵng. Phải đến B à n tuyên ngôn độc lậ p năm 1945 ! Phải từ ấy, lịch sử mới sang trang. Phải từ ấy dân tộc mới bước sang một thời đại mới, thời đại Độc lập Tự do, Và cũng chính từ ấy mới có Việt Nam —Hồ Chí Minh sáng rỡ. Việt Nam cổ Hồ Chí Minh. K h ô n g còn là chỉẽc đòn tr e Gánh m ỗi đ ẵ u m ộ t th ú n g M à là hĩnh d à tig vinh ếỊuđttg cùa cử a n g ô cỏ m ộ t k h ô n g hai Đề đ i vào t h ể g i ớ i t ư ơ n g lai^ (P.R ÔĐRIGH ẾT) Hai cuộc c h i ế n đấu chính nghĩa chổng xâm l ư ợ c kẻo dài nhiều năm của nhân dân Việt Nam €àng làm nồi bật bản chăt nhân đạo của dân tộc gây nên một chấn động tâm lý lớn đối với loài người. Hồi hộp theo dõi cuộc chiến Việt Nam là cả loài người với mọi cung dộ của tình
  7. cảm, đ(c biệt trong những ngày cuối năm 1972, khi Hiệp định Pari được ký kết và ngày hoàn toàn giải phóng mìèn Nam. Cả thế giới đã đứng về phiã chúng ta. Cả nền nghệ thuật hiện đại thế giới đs đứng về phía chủng ta. Mười lãm năm sau ngày mùa xuân dại thăng» tháng 3 năm 1990, cuộc Hội thảo quốc tế
  8. lâu, đối VỚI phần lớn các nhà văn thế giới, Việt Nam chỉ là « một văn dề của phương Tây « một cái gì trừu tượng và xa lặ f â ứ i C á i xứ nhiệt dới nhỏ bé ấy, qua trí tưởng tượng cửa họ, cũng tương íự như những vùng « thô dân da đỏ ở Mỹ vào thế kỷ XVIII*. Xã hội và con người Việt Nam với sức hình dung của họ, dù có thiện chí, cũng chi gỉống như một «xã hội trong thời cò đại Hy Lạp» qua ngòi bút của các nhà thơ lãng mạn Đức. Trong một thời gian dài con ngáo ộp đế quốc Mỹ lại hù dọa những người yếu bóng vía bàng bộ máy chiến tranh khồng lồ hiện đại nhất của nó. Trên chiến trường Việt Nam lúc áy, tên hung thần dế quốc Mỹ đã «thả hết tay nghề, nghệ thuật, kỹ thuật chuyên gia của khoa tội ác )>, Ihả tung « sấm sét và cành ô ỉiu», hòng khuất phục, lừa bịp chúng ta và nhân dân íhế giới. Trên dải đấl thân ycu của chúng ta lức ấy, cứ mõi phút phải chịu đựng hai tấn thuốc nồ của cháng. Rõ ràng cuộc chiến íranh diệt sinh, diệt chủng và diệt môi trường sống này đã nằm ngoài mọi quy iTiô tội ác theo trí tưởng tượng của loài người. Nhà văn Pháp Jăng Pôn Xác cho rằng: « Trong hoàn cảnh vô nhân đạo như vậy giữ vững là một con người đã là một thách thức đối với bọn dẫ man. Nhưng trờ thành những con người phong phú hơn, hài hòa hơn, có trách nhiệm hơn, do chỗ khước từ sự hủy diệt, thì đó là tháng lợi đổi với tất cả chúng ta. Nirớc Việt Nam bất khuất là tự do cuói cùng của chúng ta»^ Đến Việt Nam cùng chúng ta lăn lộn vào nai bom đạn, dặc biệt có những nhà văn vào tận các chiến trường miền Nam, các nhà văn thế giới mới nhận thức được sâu sâc bản chất của đế quốc Mỹ. Trước đấy nhiều người như Jên Fônđ» (Mỹ) cho rẵng nước Mỹ là «dinh lũy của tự 1. L ờ i tựa cuốn G i ỉ i a ĩòng V i ệ t N a m ; P a r is E. Maspero, 1968.
  9. do và dân chủ», hay như Xara Litman (Thụy Điền) cho ràng Mỹ đến Việt Nam là vi phải «bảo vệ thế giới tự do», là Mỹ « phải hứng lăv cái gia tài cay đăng ở một gốc xương xàu của thế gian®’... Nhưng thực tế Việt Nam đa «đính chính® những nhận định sai lầm của họ. Những thuật ngữ (í con chăn tinli», «con thuồng luồng đế quốc Mỹ», «tên Hung nô của thế kỷ X X »» «tên cướp biền)), «nước cộng-hòa-tủ-ướp"iạnh acon quái vật thời nguyên tử», «bọn quổc xã phát xít Hoa kỳ»,.. là két quả của một quá trình tìm hiềư và nhận thức của họ. Đúng là cuộc chiến đốu của chúng ta đã cung cấp cho nhân dân thế giới, đặc biột là nhân dân Mỹ, «một chiếc chìa khóa đề phê phán nước Mỹ một cách có hệ thống)). Trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, đế quốc Mỹ đã phơi bày bản Crấí cực kỳ độc ác, đê hèn, vô nhân đạo của chúng. Mọi tham vọng của chúng đều tan thành mây khói và Irong một ý nghĩa nào đó đã làm lợi cho đối phương, làm nồi bật lính nhân đạo kiên dũng của chúng ta. Chúng « muốn khuăt phục một dân íộc anh hùng, rút cục nước Mỹ đã biến thành con quỷ dữ, Việc Mỹ dừng vũ lực Ồ ạt chỉ làm cho người Việt Nam thêm cứng rẳn, thêm nhân phàm và trở thành một dâii tộc vĩ đại trước thế giới.,. Chiến tranh phá hoại không phá hoại nồi nước Việt Nam mà lại phá hoại ngay nước Mỹ» (Xooc- man — Mỹ), «Mỹ có thề tàn phá bộnh viện, nhà máy, trường học và những cơ sở vật chất khác của Việt Nam, nhưng không thề tàn phá một Việt Nam vĩnh cỉru, Việt Nam — HỒ Chí Minh. Ních-Xơn có thề đưa người Mỹ chinh phục các vì sao, nhưng không thề chinh phục niặt trời. Mặt trời đó là Viột Nam. Mặt trời công lý» (Ricac- đ ô M ô lin a M a c ty — Vênệduyêla)- Gòn nhà văn Phấp Vécco 1. Xa ra Litman : L ờ i m u ộ n m ằ n g ủ i h ạ n V i ệ t N a m ; báo Đ ộc iập ; S Ố 945. 10
  10. thì gọi Níchxon là ièn bạo chúa Nérông (Báo Vân n g h ệ số ^ 2 ; 12-1-1973). Song song với nhận thức về bản chất đế quốc Mỹ, các nhà văn của thế giới còn «phát hiện » ra dân tộc ta. Cuộc chiến tranh không cân sức đã cuổn hút lương tri, lương tâm và trí tuệ của nhân dân thế giới. «Không có nỗi đau nào là của riêng ai». Với các nước xã hội chủ nghĩa, đó là minh chứng cho chủ nghĩa quốc tế vô sản. cho tấm lòng của những người đồng chí chung một chiến hào. Từ trong lòng các nước tư bản chủ nghĩa, nỗi đau ấy càng đáng quý trọng. Đó là sự thức tinh, sự bừng dậy, tự giác ngộ và giác ngộ. Với các nước đang tiến hành cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, nỗi đau ấy là nỗi đau của những người đòng cảnh, dồng chí, tri kỷ; tri âm. Tãt cả, đó là nỗi đau của tình người. Nỗi đau vì Việt Nam bị xâm lược. Với nhà văn thế giới tỉnh táo, không bán rẻ lương tâm cho đồng tiền* thì trong cơn xoáy lốc của cuộc chiến tranh chính nghĩa giành độc lập, trong cuộc thử thách cực kỳ gian khồ, trong sự hy sinh cực kỳ to lớn, phàm chất của nhân dân ta ngày càng trong sáng hơn, Trong lúc chủ nghĩa đế quóc Mỹ «tự làm lộ ra sự phân hóa tràm trọng của một hộ thổng vô luân và suy bại, thì (l) Răt đáng tiếc ià trường hợp J. Xtenbéc (Mỹ) tác giả những tiều thuyết nồi tiếng Những chùm n h o noi g i ậ n : Chuột v à n g ư ờ i . . . đã trâng trợn vu khống chủng ta !à quân khủng bố giết người, cỏ fư tưởng bi ồi, bần thiu. X tenb ẻc rất hung hãn, côn đồ đời « đấm vào mõm » những người Mỹ yêu công lý, đẩu tranh biều tình chống Mỹ xâm lược V iệt Nam, và ba hoa đòi Mỹ « phải ở lại Việt Nam 9, phải thắng Việt cộng> dù phải
  11. cuộc chiến đấu của dân tộc Việt Nam chứng tỏ là những thửa ruộng àm ướt, từ những vùng đồngbẫng, rừng núi, từ những hố bom sâu hoăm do kẻ thù đào lên, những ý tưòng mới, những giá trị đạo đức mới vẫn khổng ngừng xuất hiện. Trong cuộc chiến đấu đó xuăt hiện một mău người mới, con người của xây dựng» (Alôngxô Aguyla— Mêhicô). Mary Mac Cácty, nhà văn nòi tiếng, người phụ nữ thông minh của nước Mỹ, đã ghi vào sồ vàng của Viện bảo tàng cách mạng Việt N am : «Tôi răt xúc động trước những bằng chứng rõ ràng về lòng dũng cảm, tính kiên trì và nỗi đau của nhân dân Việt Nam. Và trước hết tôi rất xúc động trước sức mạnh sinh tồn của họ. Sức mạnh này dirờng như bât nguồn từ sự kết hợp trí thông minh, tài mưu lược và lòng tự hào». Chúng ta đón nhận từ khắp năm châu những tấm lòng vàng, Sức chinh phục của cuộc chiến đấu thấỉĩi đượm tinh thần nhân đạo cao cả Việt Nam —Hồ Chí Minh thực là to lớn, sâu xa. Nó chứng tỏ rằng cuộc chiến đấu của ta lúc ấy là hòn đá thử vàng trong cái thế giới đầy phức tạp của thời đại. 2. Tự PHÁT HIỆN, ĐIỀU CHỈNH Đại đa sổ các nhà văn thế giới đến Việt Nam hay tìm hiều thiên anh hùng ca Việt Nam đèu có những biến dồi ở nhiều cung bậc về tình cảm và nhận thức đối với hiện thực xă hội chúng ta, Nhưng quan trọng hơn là những biến đồi đói với hiện thực tâm lý của bản thân các nhà văn. Họ đã tìm thấy ở dân tộc ta một Gái gì cho riêng họ, cho tâm hồn họ, cho ngòi bút họ; tự phát hiện ở họ những khả năng mới, tự điều chỉnh lấy trong nhận định, trong định hướng, trong tư duy. Xadan Xôntác (Mỹ) xem chuyến đi Việt Nam là «một cuộc du hành 12
  12. nội tâtn>, Xara Litman lại tự dặt cho mình mục đích * kiếm tìm lẽ sỗng». Rômet Chanđơra (Ấn Độ) cho râng chuyến đi Việt Nam là «những ngày đồi đời» của ông. Còn B. Đimitữrốva lại cảm thấy Ctnột con người khác đă được hình thành » trong chi, như một sự hóa thân thăn kỳ. K. Yaxin xem cuộc đi Việt Nam là một « phát hiện » ỉớn lao, mội phương thuốc cải lão hoàn đồng, Ỉầ (ỉ bình minh của sự sổng lại». Bởi vì « khi tôi đến Hà Nội —ông viết —quả thật tỉnh than tôi óm yếu, Rời Việt Nam ra về, tôi đa khỏi: chủ nghĩa cộng sản chân chính vãn tồn tại. P h á t hiện đó đa đem iại cho tôi những sức mạnh mới Những nhà văn ấy thú thực rầng, lúc đó, họ đã « phải lòng * dân tộc ta, đã «mê » nhân dân ta, «mê » cuộc sống «thực sự văn minh* của chúng ta, « vì những nguyên lý về đạo đức làm người, mà ở phương Tây chi có trong sách vở, thì ờ Việt Nam nó đă được thề hiộn trong cuộc sóng hàng ngày». Nhiêu người nhờ những «nguyên lý sống® ở Việt Nam đa lấy lại được niềm tin vào con người, mà trước đấy vì một nguyên nhân nào đó, họ dã đánh mát. Quả thực cuộc chiến đấu vi Độc lập Tự do và Nhân phầm ở Việt Nam là «tiếng kêu đánh thức Iưong tâm con người... Nó khồng cho ý thức con người ngủ quên trong những tiện nghi của xã hội tiêu thụ. Nó iầ sự thức tinh lương tri cùa thời đại chúng ta >. Rõ ràng ở các nhà văn nÀy băt dãu đã thấy có sự «giăng co > trong thế giới quan. Ta biết rằng sống trong xa hội phương Tây đăy vực thầm, một số nhà văn đa đề mình rơi vào quyền lực của *nước cộng-hòa-tủ-ướp-lạnh >, tê liệt ý chí đ£u tranh, hay rơi vào lệch lạc... Trong tình trạng áy một số nhà văn đã khước từ «tồ ấ m » của mình. Họ đi ( nồi loạn > chống lại chủ nghĩa tư bản. Đó là tiền đề cho những 1. Báo Văn nghệ; số 436. 13
  13. Ccú bi chinh phục^» cho viộc họ mở cửa iAm hồn đón giổ lành nhân đạo Việt Nam. Do trung thành với hiện thực, do sẵn cỏ tinh thần nhân đạo, nằm trong bản chát nhà văn, họ đã nói lên được, bâng tác phãm vãn học hay bằng chinh luận, nhỉềuđiều dúng đãn về bản chất của hiện thực xS hội tươi rói trên đà đi lên. Trong số ấy nhiều người xa lạ với chủ nghĩa xă hội. Nhưng lô gích sự kiện, lô gích cuộc sống đã đắt dẫn họ đi. Chỉ bằng tình cảm, họ tiếp thu chủ nghĩa xã hội, ca ngợi chính nghĩa, chứ không bằng khoa học... Khống ít trường hợp như vậy đã xảy ra trong văn học thố giới từ lâu. Ta còn nhớ Lênin đánh giá rấ t cao E, Xincơle và cuổn sách Chủ nghĩa xã hội và chiẽn tranh của ông. Người viết: (CXincơle là người xã hội tình cảm, không có sự giáo dụe lỶ luận... ô ng ấy đặt vấn dề một cách mộc mạc phản đối chiến tranh và tìm cách cứu xã hội ra khỏi chiến tranh Có thề nói cuộc chống Mỹ cứu nước à Việt Nam là một hiện thực lý tưởng đối với rhững người tìm lý tưởng và người (í xã hội tình cảm» tìm hiều vãn đề một cách «mộc mạc» kiều Xi ncơle, Hiện thực ấy đã góp phần Cígiảỉ phóng » một số nhà văn phương Tây thoát khỏi sự khũng hoảng niềm tin đói với xã hội xung quanh và đối với con người. «Việt Nam đã trở thành một sự kiện của lương tâm tôi — Xudan Xôntắc viết —to lớn đén nỗi tôi phải trải qua những khó khăn ghê gớm mới gạt được nổ ra ngoài trí óc^^ Còn Xara Liíman chân thành khái quát: ííNgày nay mọi người đều nghĩ đến các bạn, mât niỗi người nhỉn đởi đều nhờ các bạn mà đồi thay Muốn giải quyết được «sự kiện lương tâm» ấy# muốn có «đôi mắt nhìn đời đồi thay» ấy, một sổ nhà vãn thế 1.' Lênin : T o à n t ậ p (tiế n g N g a ) ; tập 21: tr, 236. 2. Báo 'Vần n g h ệ s ố 134; 19-11-1965. 3. Báo T ô q u ò c \ 6-1969. 14
  14. gỉéì phải cổ gâng vượt qua một khoảng cách, một hàng rào văn hóa, một bức tường cao thành kiến lâu đời đề tìm hiều cuộc sóng Việt Nam, con người Việt Nam. Và chính tinh thăn nhân đạo Việt Nam đã có những «cái hích^> đề họ tự phát hiện, tự điều chinh, đồi mới trong cách nhìn, trong lối sống, trong tính tình. Mọi giá trị đều ở trong sự sò sánh. Từ một xã hội mà «việc bảo vệ nhân phàm đã rai vào quên lãng», họ đến nơi đău sóng gió đang làm chính cái việc bảo vệ phàm giá con người làiĩi sao họ khCng so sánh, suy nghĩ? Và làm sao họ không tự điều chỉnh, khi (ừ một ihế giới có tình cât đứt với qưá khứ, lúc nào cũng muốn ttbẫt dầu hoàn toàn mới írên một mảnh đất hoang sơ)), «bắí đầu từ không giờ», một thế giới mà lúc nào ihời ^ian cũng mang lính phủ định «ngày nào qua là rũ sạch ngay ngày ấy» họ đến với Việt Nam — Hồ Chí Mir h. một dân tộc trân trọng quá khứ, íự hào về đức nhân nghĩa nhiều thập kỷ, tự hào về các trang lịch sử oanh liệt bât đầu ĩừ trước khi chúa Giêsu ra đời đến hai nghìn năm, và đã có những đại thi hào dân tộc từ trước khi nước Mỹ thành lập? Xã hội Việt Nam qưả thực là một xã hội nhân đạo, văn minh chan chứa tình người. aCác bạn rấ t bình lĩnh, cười hát, các bạn yêu thương giúp đỡ nhau, cát bạn cũng không giẩu che những giọi nưcc mắt. Những đức lính đó dã bị mấí đi ở các nước khác, đặc biột mất di ở các nước tư bản® (jên Fônđa; Báo C ử u (Ịuồc : số 3611; 15-10-1972). «Không đâu nhiều tiếng s ú n g như ở Việt Nam, nhưng cũng không đâu yên tĩnh như ở Việt Nam ». Đất nước ta lúc ẩy yên tĩnh hay họ cảm thấ> « lương tâm yên tĩnh lạ lùng ở giữa trận cuòng phong bão íáp»? Họ mang trong minh «lớp lớp lăng tăng những âm thanh khác nhau cùa thể kỷ )), nên cảm thấy thiếu cái giọng nói nhỏ nhẻ gần như thì thầm của nhân dân fa, giọng nói của những «căti ntíà ẵhi cứhgV thuận hòa». Đó ỉà tiếng nói của «lưomg 15
  15. tâm bình yênB. Đức Hnh dịu dàng của dân tộc ỉa cầng trở nên trọn vẹn hơn dưới bước chân lỗ mãng của những thế kỷ», Quả thực họ dã «tìm kiếm được trong bóng đêm một niềm hy vọng». «Sang thăm Việt Nam tôi đã sống lại đúng C U Ộ J đời thực cùa tôi, Việt Nam đã mờ ra cho tôi một tầm sống mới» (Paveiì Atôcônxki; nhà thơ Xôviết). Jêra Guydôm nhà thơ Pháp thò lộ: Là hdn của tôi muốn tự nâng Cao Muốn tự hào và d ũ n g cảm Muốn tự mở bao la, nòng đậm Cho n h ữ n g chân g iá t r ị cùa con n g ư ờ i ; Muốn tự tâm nhanh nhẹn, sáng ngời Vui tư ơ i và trong trèo Là tâm hòn tôi muôn t ụ hóa Việt N aĩn «Tôi cám ơn Việt Nam đã cho tôi rất nhiều hiều biết về tình bạn với mọi người — ở đây đã trả lại cho tôi niềm tin vào con người®. Đó không chi là lời cám ơn của Blaga Đimitơrôva. Sự đồi mới trong nhận thúc của các nhà văn thế giới đến Việt Nam không chỉ dừng lại ở cuộc sổng và con người Việt Nam«toần vẹn». Nỏ còn biều hiện trong nhận thức đói với các văn đề to lớn hơn thuộc nhân sinh quan, thế giới quan, về chinh trị và xă hội, về lý tưởng cách mạng, về dồi mới xã hội. Nghĩa là họ dã nhận ra nhỉều chân lỷ của thời dạỉ. 3. MỘT DÒNG CHẢY Trong những thập kỷ qua đa hình thành ờ các nước một dòng văn học nghệ thuật đầy sinh khí và giàu màu săc về Việt Nam —Hồ. Chí Minh. Tát cả đỉu nhăm mục 16 ^ •
  16. đích đưa cuộc chién đấu cách mạng của dftn tộc ta vào vị trí xứng đáng trong lịch sử đấu tranh cho dân chủ nhân đạo, độc lập hòa bình hàng chục thế kỷ nay của nhân loại. Một lực lượng khá hùng hậu các nhà văn dã gặp nhau trong tiếng nổi cảm thông và tinh thăn trách nhiệm. Nhiều tác phàm vàn học nghệ thuật, đủ các thề loại, viét về Việt Nam — Hồ Chí Minh đã chắp cánh tâm hồn cho một bộ phận loài người. Nhiêu nhà vàn đã viết hàng chục tác phàm về Việt Nam. Cũng không ít nhà văn hạ quyết tâm giành những năm tháng còn lại của đời mình cho đề tài Việt Nam. Và thập kỷ 80 vừa qua đã « chứng thực » quyết tâm ấy của họ. Có khi ôm ấp và thực hiện mội đe íài như thế là hiềm nguy, tai họa, cũng không ỉoại trừ những trăn trở, oan ức, đâng cay. Lực hrợng hùng hậu ấy là của bốn phương trời. Dù điềm xuất phát nỉiư thế nào, trong tim họ đều chảy dờng máu chiến sụ nlìững chiến sĩ đấu tranh cho công lý, Với tất cả tấm lòng cảm tạ, chủng ta trân trọng nhắc đến những người dã khuất: B, Rútxen, ChêGhêvêra, Picaxxô, p. Nêruđa, p. Antôcổnxki, Ghiden, Quách Mạc Nhược. Bơcsét, K.Ximônốp, E. Tôriôlê... Lực lượng ấy dẵn đầu là những cây bút nữ dạt dào tình cảm: B. Đimiíơrốva, M.Rifô, Lépchencô M. Vácnenxca, Xara Lítman, M. M. Cacty, J.Fônđa, Xưdan Xôníâc, Amrita Pritam, Đ. Xtêíenxki... Và lực lượng ấy là những Éptusencô, K. Yaxin, Rôđri- ghêt, p. Vaixơ, G.Guydôm, A.Getti, G. Paritzê, V, Keo- mani, Yamaghisi, Bênêđettô, R. Đơpextr.. Bao nhiêu cậy bút, băy nhiêu tấm lòng. Bao nhiêu cách tiếp cận vởi Việt Nam — Hồ Chí Minh, bấy nhiêu cách nghĩ cách nhìn, Và kết quả là một só lượng lớn tác phầm đủ các thề loại đs ra đời. Trên đường sáng tác của các nhà ván thế giới thì sự kí^ii Việí. Nam là mộídẵu mốc, một bước ngoặt, Bằng hình tượng nghệ thuật họ đa nói lên tiếng nói mới 2 Vĩt i 1 17
  17. của chính trái tim mình, « những nỗi đ
  18. toàn cầu, mờ ra một thời kỳ «siêu lịch sử». Nhưng người chiến thắng sẽ là nhân dân Việt Nam như tác giả đã tin. Với lòng trân trọng cuộc chiến đấu dũng cảm của nhân dân Việt Nam, vớỉ lòng kính yêu Bác Hồ vô hạn, K. Yaxin (Angiêri) viết vở kịch N g ư ờ i đ i d é p Cao Vở kịch tám chương này là khúc hát tự do, bức tranh lớn bao trùm toàn thế giới, qua nhiều thế kỷ, bản tóm lược lịch sử giải phóng dân tộc của Việt Nam, từ Bà '1rưng Bà Triệu đến Chủ tịch Hò Chí Minb, «Người đi trong những giấc mơ, Người đĩ dép cao su, Người hoạt dộng trong bổng tối và trong những c u ộ c đ ìn h c ô n g , N g ư ờ i th ư ờ n g ít ngủ. N gười quét đường và nhà chiến lưọc. Người mà ta gọi Bác Hồ, Hồ Chí Minh, người soi sáng». N g ư ờ i đ i d é p cao su ngọi ca ch iếa sĩ cá c h m ạ n g , ch iến tra n h d u k í c h , lột m ặ t n ạ m ỹ m iều c ủ a k ẻ đ ứ n g đ ầ u ih ế g iớ i t ự do, Đ ó là m ộ t v ở k ịc h í i r li ệ u , vỏf k ị c h c l ì í n h trị với n g h ệ t h u ậ t tư ợ n g tr ư n g đ ã thành công vang dội, thu hút trí tuệ của cả loài người. Cà thế giới đã coi chiến dịch Hồ Chí Minh đại tháng là mùa xuân đại thăng của lương tâm và trí tuệ nhân loại. Cũng như trong kịch, trong nhiều tiều thuyết, thơ, bút ký, phim ảnh... biết bao ý đẹp lời hay đã dành cho nhủn dân ta. Biết bao hình tượng, tính cách văn học mang tăm vóc sử thi không phải kết quả của sức tưởng íượng, mà là kết quả của việc trung thành với sự thật, véi sự kiện đất nước và con người Việt Nam của văn nghộ sĩ năm chílu. Như N g à y p h ả n x ử cuõi c ù n g của B. ĐimitơrOva, hàng chục bút ký của M. Vacnenxca\ tập 1. L^homme aux sa n d a les de caoutchouc ; Seuil; Paris 1970. 2. hảo động trên đông ĩủa, Câu trên sông Bển Hải, Mặt trận trong rừng, Đường mòn qua rừng, Khu Bổnv,v,,. 19
  19. bút kỹ T hử sờ vào bom * của I. Lépchencỗ, các tác phàm của M. R i f f ơ \ Chuyển đ i Hà N ộ i của Xudan Xôntâc, N h ữ n g buồỉ nói chuyện ở H à N ội của Xara Litman... Và một dòng thơ ca chảy xiết ! Sức chinh phục cuốn hút của dân tộc Việt Nam những năm chống Mỹ bảo vệ phàm chất con nguời» làm rạng rỡ thêm trái tim người luôn vươn lên Ảnh sáng và Tự do đă sáng tạo nến một dòng văn học về Việt Nam, vì Việt Nam là «niềm kiêu hãnh âầy bi tráng của thời đại», mà sáng rỡ lên là hình tượng Bác Hồ. «Niềm hy vọng có những tên gọi khác nhau, ở Việí Nam, niềm hy vọng cổ tên là Hồ Chí Minh ». Có the nới, n^ợi ca trái tim nhân đạo thẳm thiết, nguồn năng lượng bất diệt của dân lộc Việt Nam, của Bác Hồ, và tác dụng cải íạo thế giới của cuộc chiến tranh tự vệ là hai chù đề cơ bản của dòng văn học độc đáo, hiếm hoi này. Bác Hồ không chi của riêng ta, mà của cả nhân loại; Bác Hồ mà Laila Enghêbali, nhà văn Ảrập, gọi là « người đã gieo những hạt giống cho cuộc đấu tranh của chúng tôi và cho cuộc đấu tranh cách mạng ở íãt cả các nơi nhân dân đang bị áp bức bóc lộ t» và từ khi còn «hoạt động trong bóng tối» đã tỏa ra một thứ văn hóa khổng phải là văn hóa châu Âu, mà có lẽ là một nền văn hóa tương laiB (Oxíp Manđenstam; Liên Xô). Bác Hồ mà nữ thi sĩ Ấn Độ Amrita Pritam tôn là «người đa gỡ chiếc gai dưới chân cuộc sống, giơ tay đõ 1. Irina L é p chencô, nữ văn s ĩ . anh hùng quân đội Xô viết» sang thăm nuớc ta 1966. T h ủ sờ v à o bom ; Matxcơva ; 1968. 2. H a i t h á n g v ớ i các chiến sĩ m iền N a m V iệt N a m ; Văn học; Hà Nội; 1965. V i ế t d ư ớ i đ ạ n bom (Ecrits sous les b om b es ; R. iullỉard ; Paris ; 1967). 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0