intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hồ Chí Minh về giáo dục: Phần 1

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:344

312
lượt xem
86
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu “Hồ Chí Minh về giáo dục” do GS.TS. Phan Ngọc Liên và các đồng nghiệp biên soạn đã kế thừa, phát triển và hệ thống những quan điểm lí luận về tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục và đề xuất một số kiến nghị vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh trong các lĩnh vực ngành giáo dục trong tình hình và điều kiện hiện nay. Tài liệu gồm 2 phần, sau đây là phần 1. Mời bạn đọc cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hồ Chí Minh về giáo dục: Phần 1

  1. ề* VỀ GIÁO DỤC ■ _ “ì BK NHÀ XUẤT BẢN Từ ĐIỂN BÁCH KHOA l2
  2. H ồ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC
  3. V) GS. TS. PHAN NGỌC LIÊN ỹ 0 (Biên soan) ò Hồ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC Q í? NHÀ XUẤT BẢN T ừ ĐIỂN bách k hoa
  4. LỜI GIỚI THIỆU ^ i n h thời Bác Hồ rất quan tâm đến giáo dục, Người đã khẳng định kS Ĩ "Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu" và "Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội trước hết cần có con người xã hội chủ nghĩa". Con người mà Bác mong muốn đào tạo không chỉ có lòng yêu nước, tinh thần đấu tranh anh dũng, có lí tưởng cách mạng, phẩm chất, đạo đức mà còn phải có tri thức khoa học, kĩ năng lao động sản xuất... Có như vậy thi dân tộc ta mới có sức mạnh tinh thần và th ể chất để vượt hao khó khăn, gian khổ trong chỉnh phục thiên nhiên, chiến thắng ngoại xâm, đảm bảo một cuộc sống hạnh phúc, văn minh, tiến bộ, thích ứng v ă thời đại, xã hội mới. Chủ tịch Hồ Chí M inh không những đã chỉ đạo nhân dân ta xây dựng một nền giáo dục mới, mang tính chất dân chủ nhân dân tiến tới xã hội chủ nghĩa, mà còn đặt cơ sở cho sự ra đời khoa học giáo dục mácxít - ỉêninnít, đẫm đà bản sắc dân tộc Việt Nam. Những quan điểm giáo dục của Người hỢp thành tư tưởng Hồ Chí Minh vê giáo dục - một bộ phận quan trọng trong tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung. Có thể nói giáo dục con người là một công việc vô cùng hệ trọng và khó khăn, đòi hỏi người làm công tác giáo dục không chỉ có trình độ khoa học, nghiệp vụ mà còn phải có tấm lòng yêu nước, thương dân như tliầy giáo cách mọng Nguyễn Tất Thành - Chủ tkh Hồ Chí Minh kính yêu của đất nước ta. Do dó, dối uă sự nghiệp giúo diic - đào tạo, học tập, quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh núi cìiung và tư tưửtig Hồ Chí Minh uềgiiíu dục là điều hết sức cần thiêí Đất nước chúng ta đang bước vào thời kì hội nhập đầy thử thách với những cạnh tranh gay gắt thi chính ngành giáo dục cũng phải đổi mới. Trong quá trình đổi mới và trong lộ trình hội nhập, chúng ta cần phải tăng cưừnịí việc học tập và vận dụng đúng đắn, sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh và xem đó như là một yêu cầu có tính nguyên tắc. Quyển sách H ồ C hi M inh về giáo dục" do GS. TS. Phan Ngọc Liên và các đổng nghiệp biên soạn đã kế thừa, phát triển và hệ thống những quan điểm lí luận về tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục và đề xuất một sô'kiên nghị vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh trong các lĩnh vực của ngành giáo dục trong tình hình và điều kiện hiện nay.
  5. Trong cuốn sách này, các soạn giả đã SIỈII tầm hầu hết các hài nói, bài viết, đoạn trich tác phẩm về giáo dục của Chủ tịch Hồ Chí Minh và sắp xếp theo các chủ đề: Giáo dục với cuộc đấu tran h giải phóng dân tộc; Giáo dục với công cuộc xây dự ng đ ấ t nước; Những quan điểm c h u n g về giáo dục; N hững vấn dề nội dung và phương pháp giáo dục là để tạo thuận lợi cho việc tra cứu, tìm hiểu các vấn đề có liên quan cho hạn đọc quan tâm đến giáo dục. Phần "Học tập và vận dụng tư tưởng Hồ Chi M inh về g iá o dục" nêu những nhận thức sâu sắc của các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước và các nhà nghiên cứu, quản lí giáo dục, thể hiện tư tưởng Hồ Chí Minh đã đi vào cuộc sống, phát huy tác dụng. Dưới dạng một công trinh khoa học, hi vọng rằng quyển sách này sẽ góp phần cung cấp cho các cán bộ quản lí giáo dục, các nhà giáo một tài liệu tham khảo cần thiết để tiếp cận với những quan điểm về giáo dục của Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu của chúng ta để học tập, vận dụng trong quá trinh công tác và hoạt động của mình. TS. NGƯr. ĐẶNG HUỲNH MAI (Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
  6. LỜI NÓI ĐẦU D â n tộc Việt Nam "vốn xưng nền văn h iến đã lâu" (Nguyễn T rãi, "Bình Ngô đại cáo"). Một nước có n ền v ăn h iế n lâu đời phải là m ột quốc gia có n ền văn hoá, giáo dục sớm ra đời và p h á t triển . Nền giáo dục dân gian xuất hiện cùng với sự hình th à n h con người và xã hội trê n lãnh thổ Việt Nam ngày nay. Tiếp đó là việc d ạy học dưới th ờ i Bắc thuộc, tổ chức giáo dục, th i cử t r ả i qua các triề u đ ại phong k iế n d â n tộc, th ờ i P h á p th u ộ c; đặc b iệ t từ sau Cách m ạng th á n g Tám 1945, giáo dục V iệt N am được xây dựng và p h á t triể n không ngừng. Trong tiế n tr ìn h lịch sử d ân tộc cũng h ìn h th à n h m ột truyền thống tô^t đẹp - tru y ề n th ố n g hiếu học, tô n sư trọ n g đạo - và góp p h ần đào tạo các th ế hệ nôi tiếp nhau tro n g sự nghiệp dựng nước và giữ nước, nổi lê n là các th ầ y giáo yêu nước, cách m ạng, tiêu biểu là Chu V ăn An, N guyễn Bỉnh K hiêm , N guyễn Đình Chiểu, Đ ặng Huy Trứ, N guyễn T ấ t T h à n h - HỒ Chí M inh... Trong những công lao to lớn của Hồ Chí M inh đối với d ân tộc, sự đóng góp để xây dựng nền giáo dục mới, cách m ạn g có vị trí và ý nghĩa quan trong. Có lẽ ít nhà cách mang, người lãn h đạo Đ ảng và N hà nước trê n th ế giới trong thời đại ngày nay đặc b iệ t quan tâ m tới giáo dục - đào tạo như Hồ Chí M inh. Người chăm lo giáo dục không chỉ với tư cách là m ột chiến sĩ cách m ạn g đấu tra n h giải phóng dân tộc, người lãnh đạo cao n h ấ t của Đ ảng và N hà nước V iệt N am m à còn th ể hiện tìn h cảm, trá c h nh iệm của m ột th ầ y giáo - th ầy Nguyễn T ất T hành. Sự đóng góp to lớn của Hồ Chí M inh đối với sự nghiệp giáo dục th ể h iện bằn g hàn h động th iế t thực, cụ thể; những lời chỉ bảo ân cần; những bài nói, bài viết có ý nghĩa lí luận, thực tiễ n - là cơ sở quan trọ n g để hình th à n h tư tưởng Hồ Chí M inh về giáo dục. Là
  7. m ột bộ p h ậ n hữu cơ của tư tưởng Hồ Chí Minh, tư tưởng về giáo dục của Người được xây dựng trê n những cơ sở, nguyên tắc về lí luận giáo dục của chủ nghĩa Mác - Lênin, tinh hoa văn hoá giáo dục của d ân tộc và nhân loại, truyền thống giáo dục dân tộc và thực tiễ n giáo dục cách m ạng ngày nay, hoạt động, phong cách, đạo đức của người th ầy giáo yêu nước, cách m ạng Nguyễn T ấ t T h àn h - N guyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh. Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục đã trở th à n h cơ sở để Đ ản g và N h à nước ta xây dựng quan điểm, đường lối, chủ trương, ch ín h sách về giáo dục. Có th ể k h ẳn g định rằn g , những th à n h tựu của giáo dục V iệt N am từ sau C ách m ạng th á n g T ám 1945 đ ế n n ay là do v ậ n dụng m ột cách sán g tạo tư tưởng Hồ Chí M inh; đồng thờ i n h ữ n g th iế u sót, khuyết điểm tro n g công tá c giáo dục, m ột p h ầ n k h ô n g n h ỏ , b ắ t nguồn từ việc làm không đúng, n h ậ n thức không đầy đủ, chưa sâu sắc tư tưởng Hồ Chí M inh nói chung, tư tưởng về giáo dục nói riêng. Điều này đòi hỏi chúng ta p h ải n g h iê n cứu, v ậ n dụng tư tưởng Hồ Chí Minh tro n g công tác giáo dục đào tạ o m ộ t cách hệ thô^ng, sâu sắc, đúng đ ắn , sán g tạo, có hiệu quả. Việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục đã được triể n khai và thu được nhiều k ết quả về m ặt nh ận thức, quan điểm , lí luận cũng nh ư v ận dụng vào thực tiễn. Tuy nhiên, việc nghiên cứu chưa th ậ t sâu sắc và có hệ thống chặt chẽ. Vì vậy, Ban Bí thư T rung ương Đ ảng (Khoá IX) đã ban h àn h Chỉ th ị (th án g 3.2003) quyết định tổ chức triể n khai việc học tập, nghiên cứu tư tưíííng Hồ Chí Minh, vận dụng vào công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ ng h ĩa V iệt Nam. Để góp p h ầ n vào việc học tập, nghiên cứu, chúng tôi tổ chức biên soạn và x uất bản quyển "Hồ C h í M inh về g i á o d ụ c ”. Đây không p h ải là cuốn sách trìn h bày công lao, những đóng góp to lớn trong lĩn h vực giáo dục nói chung m à chú trọng vào việc tìm hiểu tư tưởng của Người về giáo dục, thông qua việc tiếp cận các b ài nói, b à i viết, đoạn trích trong các tác phẩm của Người liên quan đến giáo dục. Để th u ậ n lợi cho bạn đọc khi sử dụng, chúng tôi cấu tạo nội dung cuốn sách gồm các phần sau: 8
  8. P h ầ n th ứ n h ấ t: D ẩ n l u ậ n - T rình bày về quá trìn h h ình th à n h và p h á t triển , nội dung tư tưởng Hồ Chí M inh về giáo dục và ý nghĩa của việc học tậ p tư tưởng của Người. P h ầ n th ứ hai: Tư tưởng Hồ Chí Minh về g ỉá o dụ c (qua tác phẩm , bài nói, bài v iết của Người) - Gồm n hữ ng đoạn trích, toàn v ăn b ài nói, bài viết, tác phẩm . Đây là p h ầ n chủ yếu của sách, được sắp xếp theo các chủ đề: 1. G iá o d ụ c với cu ộ c đ ấ u tr a n h g i ả i p h ó n g d â n tộ c gồm các bài viết, b ài nói, đoạn trích tác phẩm tố cáo ch ín h sách giáo dục ngu dân của chủ nghĩa thực dân; yêu sách có quyền giáo dục trong cuộc đấu tra n h giành độc lập dân tộc; 2. G iá o d ụ c vớ i c ô n g c u ộ c x â y d ự n g đ ấ t n ư ớ c gồm các bài viết, bài nói, đoạn tríc h tác phẩm nói về vai trò của giáo dục đối với sự p h á t triể n xã hội, tư tưởng về con người và ch ín h sách giáo dục với con người, được sắp xếp theo các chủ điểm : đôl với thiếu nhi, học sinh; đôl với th a n h niên, sinh viên; đôl với giáo viên và các tầ n g lớp n h â n dân; 3. N h ữ n g q u a n đ iể m c h u n g về g iá o d ụ c gồm các b ài viết, bài nói, đoạn tríc h tá c phẩm th ể h iện những quan điểm , tư tưởng cơ b ản của Hồ Chí M inh về xây dựng một nền giáo dục cách m ạng - từ giáo dục d ân chủ n h â n dân chuyển th à n h giáo dục xã hội chủ nghĩa; 4. N h ữ n g v ấ n đ ề n ộ i d u n g v à p h ư ơ n g p h á p g i á o d ụ c gồm các bài viết, b ài nói, đoạn trích tác phẩm m ang tín h c h ấ t phương phấp luận làm cư sở cho những nguyên lắc, quan điểm lí luận về xác định m ột số nội dung và phương pháp giáo dục các bộ môn khoa học xã hội và n h â n văn. Sự sắp xếp ở đây chỉ có ý nghĩa tương đối đối với việc p h ân loại tư tưởng Hồ Chí M inh về giáo dục; chủ yếu là p h ả n á n h đầy đủ tư tưởng của Người, th u ậ n tiện cho việc tra cứu. P h ầ n th ứ ba: Học tập và vận dụng tư tư ởng Hồ Chí M in h v ề g iá o d ụ c - Gồm những luận văn của các đồng chí lãn h đạo Đ ảng và N hà nước, các n h à khoa học và cán bộ q u ản lí giáo dục... trìn h bày việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí M inh tro n g công tá c giáo dục. 9
  9. Cấu tạo, nội dung của sách th ể hiện mong muốn, cố gắng của soạn giả tro n g việc trìn h bày m ột cách có hệ thống tư tưởng Hồ Chí M inh về giáo dục nhằm đem đến cho đông đảo bạn đọc m ột công cụ tr a cứu, học tập, nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí M inh về giáo dục, m ột bộ p h ậ n hữu cơ của tư tưởng Hồ Chí Minh. Chắc chắn việc sắp xếp, nội dung các bài viết còn có những thiếu sót, m ong bạn đọc góp ý kiến. Xin tr â n trọ n g cảm ơn! SOẠN GIẢ 10
  10. % PHẦN THỨNHẤT DẪN LUẬN ?
  11. C H Ủ TỊCH H Ồ CHÍ MÌNH v ĩ Đ Ạ I SỔNG MÃI TRONG SƯ N G H ỈÊ P CỦA CH ÚNG TA!
  12. T ư TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỂ GIÁO DỤC (Quá trình hình thành vá phát triển. Nội dung cơ bản) T r o n g quá trình đấu tranh cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, xây dimg chủ nghĩa xã hội, Hồ Chí Minh rất chú trọng đến giáo dục - tố cáo giáo dục thực dân và xây diÄ g một nền giáo dục mới, cách mạng. Điều này đưỢc thể hiện trong tư tưởng của N gư ời v ề giáo dục - m ộ t bộ phận h ữ u cơ của tư tưởng H ồ C hí Minh. Việc học tập, nghiên cứu, vận dụng tư tưởng giáo dục Hồ Chí Mứữi có ý nghĩa quan ữọng đối với việc xây dựng giáo dục dân chủ nhân dân tiến lên giáo dục xã hội chủ nghĩa. Vì vậy, việc tìm hiểu sự hình tliành, phát ưiển và nội dung tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn tình hình giáo dục cách mạng Việt Nam và tạo cơ sở nhận ửiức, tư tưởng cho đổi mới giáo dục một cách hiệu quả. I - KHÁI NIỆM "T ư TƯỞNG GIÁO DỤC H ổ CHÍ MINH"” Như đã đưỢc xác định, hí tưởng Hồ Chí Minh là "một hệ thống những quan điểm, quan niệm về con đường cách m ạng Việt Nam đưỢc hìnli thành trên nền táng chú nghĩa Mác - Lênin"^^ Cũng như các lữih vưc khác của cách mạng Việt Nam, giáo dục cũng là một đôì tưỢng nghiên cứu, tìm hiểu của tư tưởng Hồ Chí Minh. Vì vậy tư tưởng giáo dục H ồ C hí M inh là m ộ t bộ phận của tư tưởng H ồ C hí Mừửì. Trước hết, việc xác định nội hàm khái niệm "Tư tưởng giáo dục Hồ Chí Mừih" đưỢc nhiều nlià nghiên cứu nêu lên, song chưa có sự nhâ't ưí 1) ở đây chúng tôi dùng cụm từ "Tư tường giáo dục Hồ Chí Minh" thay cho "Tư tưỏng Hồ Chí Minh về giáo dục" cho gọn hơn. 2) Hội đồng chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác - Lênin, tư tưỏng Hồ Chí Minh: Giáo trinh tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003, tr.l9. 13
  13. H ồ CHÍ M IN H VỀ GIÁO DỤC cao. Tuy vậy, cũng có thể nêu một số nội dung cơ bản đã co sự đồng thuận với nhau. Theo đó, tư tưởng giáo dục H ồ C hí M inh là m ột h ệ ửìốhg các quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đ ề cơ bẳn của giáo dục Việt N am , từ giáo dục dân chủ nhân dàn tiến lên giáo dục xã h ộ i chủ nghĩa. Hệ ửiống quan điểm, lí luận của tư tưỏng giáo dục Hồ Chí Mữửì Tất da dạng, phong phú, bao gồm các lữửi vực về chức năng, nliiệm vụ, vị ữí xã hội của giáo dục. H ai là, đôl tưỢng nghiên cứu của tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh là hệ thông quan điểm, lí luận về giáo dục cách mạng Việt Nam, gắn liền với quá trình cách mạng Việt Nam. Ba là, việc nghiên cứu tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh đưỢc vận dụng vào ửiực tiễn giáo dục Việt Nam, làm cho giáo duc nước ta ngày một lớn m ạnh và cũng góp phần làm cho tư tưởng của Người đưỢc phong phú và phát ữiển. Việc nhận thức khái niệm "tư tưỏng giáo dục Hồ Chí Minh" như trêii là xét ở mặt bản thể luận, tức là khăng đừử\ sự tồn tại khách quan củ.i một hiện thực - tư tưởng giáo dục Hổ Chí Minh. Tư tưởng này tồn tại ửiực, là sản phẩm không chỉ của cá nhân Hồ Chí Mữứì mà của dân tộc Việt Nam, của ứiời đại. Điều này không ửiể phủ nhận. Mặt khác, điing về mặt nhận tíìức, klìái niệm "tư tưỏng giáo duc Hổ Chí Mữứi" còn chỉ một chuyên ngành nghiên cihi, thuộc bộ môn h f tưởng H ồ C hí M ừửi với tư cách là một khoa học. D ĩ nhiên, chuyên ngảnK tư tưởng giáo dục Hồ c h í Mứih có liên quan chặt chẽ với khoa học giáo dục và nhiều ngành khoa học xã hội và nhân văn khác. Với tư cách là một chuyên ngành khoa học, tư tưỏng giáo dục Hồ Chí Minh có đôl tưỢng, cơ sỏ phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu và nội dung của mình. Việc phân biệt hai khái niệm "tư tưởng giáo dục Hồ Chí Mừih" - một hiện thực lịch sử khách quan - và "tư tưỏng giáo dục Hồ Chí M ữ ứ ì, với tư cách là m ột chuyên ngành khoa học, là điều cần thiết đê ữárứi việc đồng nhất hiện ửiưc khách quan với nhận thức chủ quan ữong quá ữình nghiên cihi. ơ đây, chúng ta tìm hiểu chủ y ế u về tư tưởng giáo dục H ồ C híM ùứi vớ i tư cách là m ộ t hiện tiìực khách quan. 14
  14. Phần thứ nhất; D Ẫ N LU Ậ N II - ĐIỀU KIỆN LỊCH s ử - XÃ HỘI, NGUỔN G ố c HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN T ư TƯỞNG GIÁO DỤC H ổ CHÍ MINH Bât cứ một tư tưởng, học thuyết nào cũng ra đời trong một bôl cảnh lịch sử nhât định, chịu ảnli hưởng, tác động của những điều kiện kinh tế, chừửi trị, xã hội, trải qua những giai đoạn hình thành và phát triển. Hồ Chí Minh sinh ra và lớn lên khi xã hội Việt Nam, vào cuôì thếkỉ 19 đầu thế kỉ 20, đã bị thực dân Pháp xâm lược và đô hộ. Sự ửiât bại của phong ưào Cần Vương, thực chất là phong ừào đâu ữanh giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam, và phong trảo yêu nước mang màu sắc tư tưởng dân chủ tư sản đã làm cho phong ữào yêu nước chông Pháp rơi vào tìiih trạng khủng hoảng, "dường như ữong đêm tối không tìm đưỢc đường ra”. Song lịch sử không bao giờ đặt cho ưdnh những vấh đề không đưỢc giải quyết. Mâu tììuẫn giữa phong ữào đâu tranh yêu nước chông Pháp sục sôi của nhân dân Việt Nam với việc thiếu sự lãnh đạo và đường lôi ciAi nước đứng, như thực tế lịch sử chỉ ra là đã đưỢc giải quyết. Trong bôi cảnh lịch sử đương thời, Hồ Chí Mừih đưỢc học chữ Hán rồi chữ Pháp và chịu ảnli hưởng của giáo dục gia đình, của giáo dục theo Nho học và phần nào Tây học, có từứì thần yêu nước, có ý ửiức và hành động cứu nước. Hồ Chí Mừủì đưỢc sừìh ra trong một gia đình nlìà Nho yêu nước, sông gần gũi với Iihân dân, chịu ảnh hướng sâu sắc của người cha - cu Nguyễn Sinh sắc - cũng là người thầy học đầu tiên - về tinlì ứiần hiếu học, lòng thươiig người, tính cương trực, cuộc sông giản dị, tinh thần yêu nước. Thủa thiêu ứìời Nguyễn Tât Thành còn đưỢc học với một số' ửiầy giáo ỏ C[uê hương và các thầy cũng để lại trong tâm trí Người hình ảnh, tình cảm không phai mờ. Trong sô' này, người tììầy đã đê lại những ân tưỢng sâu sắc nhất là ửiầy Vương Thúc Quý, con ữai cụ Vương Thúc Mậu - m ột nghĩa sĩ của phong ữào c ầ n Vương chông Pháp. Thầy Quý dạv cho học sừilì lòng yêu nước, cách suy nghĩ, dễ hiếu, chứ không theo lối ”tầrn chương ữích cú”. Trong thời kì học chữ Nho, Nguyễn Tât Thành đã tiếp thụ nền giáo dục truyền ửiông dân tộc, trong đó có những yếu tố^ của giáo dục dân gian. 15
  15. H ồ CHÍ M IN H VỀ GIÁO DỤC Nền giáo dục dân gian xuâ't hiện ngay khi cộng đồng cac cư dân đầu tiên sông ưên lãnh ửiổ Việt Nam. Nó là nền tảng của nền giáo tiục chữih ứiống của Việt Nam, đưỢc xây dựng từ ũìời kì phong kiến dân tộc, sau khi Ngô Quyền đánh tan quân xâm lược Nam Hán ở Bạch Đằng (938) và đã đưỢc hình ứìành phôi thai từ thời Bắc ŨÌUỘC. Nguyễn Tâ't Thành đã tiếp nhận những mặt tích cực của Nho học, như tư tưởng về đào tạo, quý trọng nhân tài - "hiền tài là nguyên khí của quốc gia", việc chú ữọng xây dựng nội dimg và phương pháp dạy học có hiệu quả cao trong việc đào tạo nhân tài, đề cao những hiểu biết về nền văn hoá, lịch sử của dân tộc... Trong một thời gian ngắn (1904 - 1908), học tập ở ữường tiểu học Pháp - Việt ỏ Vinh, trường tiểu học Pháp - Việt Đông Ba (Huê) và trường Quốc học Huế, Nguyễn Tất Thành cũng tiếp thụ đưỢc một số kiến ửiức nhất định về lịch sử, văn học, ữiết lí của 'Pháp và Châu Âu nói chung. Người đã tiếp thụ và chịu ảnh hưởng sâu sắc nền văn hoá đân chủ và cách m ạng phương Tây. Trong quá toình tìm đường cứu nước, Nguyễn Tất Thành - Nguyễn Ái Quốc đã tiếp ửiụ chủ nghĩa Mác - Lênừi, ưong đó có tư tưởng giáo dục. Đây là cơ sở lí luận quan ữọng nhất cho việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Mừih nói chung, tư tưởng giáo dục Hồ Chí Mữih nói riêng. Điều kiện lịch sử mà Hồ Chí Minh sống, học tập không chỉ ảnh hưỏng, chi phối đêVi tư tưởng Hồ Chí Mừih mà còn tạo nên nguồn gốc hình ũìành tư tưởng của Người, ữong đó có tư tưởng giáo dục. Đó là điều kiện khách quan, song yếu tố chủ quan về nhân cách và phẩm chất của cá nhân Hồ Chí Minh cũng có ý nghĩa to lớn. Những phẩm châ't, lülâit cádi làm nên tư hídng của Người về giáo dục. Điểu này đượo thể hiện ở những mặt chủ yếu sau: - Sự quan tâm đặc biệt đôl với sự nghiệp giáo dục trong đấu tranh giải phóng đân tộc cũng như xây dựng chủ nghĩa xã hội. - Một tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo, có đầu óc phê p h án trong học tập. - Tình cảm cao cả của một nhà yêu nước - cách mạng, m ột học sũứi, một người thầy giáo v ĩ đại. Tư tưởng Hồ Chí Mừih có ý nghĩa lịch sử, ý nghĩa tììời đại và không đổi thay, dù th ế giới có nhiều biến đổi, tuy đưỢc xây dựng teên nhiều 16
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2