intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hóa 12: Viết đồng phân và các phản ứng trong amino axit (Tài liệu bài giảng) - GV. Phùng Bá Dương

Chia sẻ: Bình Liên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:0

101
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Hóa 12: Viết đồng phân và các phản ứng trong amino axit (Tài liệu bài giảng) - GV. Phùng Bá Dương" tóm lược kiến thức giúp các bạn kiểm tra củng cố lại kiến thức về amino axit. Mời các bạn cùng tham khảo ôn luyện hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hóa 12: Viết đồng phân và các phản ứng trong amino axit (Tài liệu bài giảng) - GV. Phùng Bá Dương

  1. Khóa học Học thêm Hóa 12 –Thầy Dương Viết đồng phân và các phản ứng trong amino axit VIẾT ĐỒNG PHÂN VÀ CÁC PHẢN ỨNG TRONG AMINO AXIT (TÀI LIỆU BÀI GIẢNG) Giáo viên: PHÙNG BÁ DƯƠNG Đây là tài liệu tóm lược các kiến thức đi kèm với bài giảng “Viết đồng phân và các phản ứng trong amino axit ” thuộc Khóa học Học thêm hóa học 12 – Thầy Dương tại website Hocmai.vn. Để có thể nắm vững kiến thức phần “Viết đồng phân và các phản ứng trong amino axit”, Bạn cần kết hợp xem tài liệu cùng với bài giảng này. VẤN ĐỀ 1 : AMIN TÁC DỤNG HCl, NaOH (H2N)x-R-(COOH)y +xHCl (ClH3N)x-R-(COOH)y. (H2N)x-R-(COOH)y +NaOH (H2N)x-R-(COONa)y+yH2O. Amino axit tác dụng HCl : lý luận tương tự Amin tác dụng HCl. Aminoaxit tác dụng NaOH : lý luận tương tự Chất hữu X : CxHyO2N tác dụng NaOH, X có thể là H2N-R-COOH+NaOH H2N-R-COONa+H2O (1). H2N-R1-COOR2 +NaOH H2N-R1-COONa+R2OH (2). H2N-R-COONH4 +NaOH H2N-R-COONa+NH3+H2O (3). H2N-R1-COOH3NR2 +NaOH H2N-R-COONa+R2-NH2+H2O (4). Ở (3) và (4) khí thoát ra làm xanh giấy quì tím ẩm. Ơ (2) nếu R2là H chính là phản ứng (1). Ơ (4) nếu R2 là H chính là phản ứng (3). Ví dụ 1 (CĐ – 2011) : Aminoaxit X có dạng H2N-R-COOH (R là gốc hidrocacbon). Cho 0,1 mol X tác dụng hết với HCl thu dung dịch chứa 11,15 gam muối. Tên gọi của X? A. Phenylalanin. B. Alanin. C. Valin. D. Glyxin . Giải Ta có phản ứng: H2N-R-COOH+HCl ClH3N-R-COOH 0,1 mol 0,1 mol Mmuối suy ra X : H2N-CH2-COOH chọn D. Ví dụ 2 ( A – 2010) : Cho 0,15 mol axit Glutamic vào 175 ml dung dịch HCl 2M thu dung dịch X. cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, tính số mol NaOH A.0,70. B. 0,50. C. 0,65. D. 0,55. Giải Ta có Phản ứng H2N-C3H5-(COOH)2 +HCl ClH3N- C3H5-(COOH)2 Ban đầu 0,15 mol 0,35 0 Phản ứng 0,15 0,15 0,15 Còn lại (ddX) 0,00 0,20 0,15 Cho X tác dụng NaOH HCl+NaOH NaCl +H2O 0,2mol 0,2 mol ClH3N- C3H5-(COOH)2 +3NaOH H2N-C3H5-(COONa)2+NaCl+ 3H2O 0,15 0,45 mol Số mol NaOH = 0,2 + 0,45 = 0,65 mol chọn C Ví dụ ( A – 2009) : Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử C4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí và làm giấy quì tím ẩm chuyển thành màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước Brom. Cô cạn Z thu m gam muối khan. Giá trị m là? A. 10,8 . B. 9,4. C. 8,2. D. 9,6. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -
  2. Khóa học Học thêm Hóa 12 –Thầy Dương Viết đồng phân và các phản ứng trong amino axit Giải X tác dụng NaOH tạo khí Y nên X : R1COOH3NR2. Dung dịch Z làm mất màu nước Brom nên R1 có liên kết đôi C=C, suy ra R1≥ 27 (1) . Khí Y làm giấy quì tím ẩm hóa xanh nên Y : R2NH2 và MY> 29 suy ra R2 + 16 > 29 suy ra R2 >13 (2). Ta có : MX = R1 + R2 + 67 = 103 suy ra R1 + R2 = 42 (3). Từ (1), (2)& (3) R1= 27 : CH2=CH- và R2 = 15 : CH3- CH2=CH-COOH3NCH3 +NaOH CH2=CH-COONa+CH3NH2 + H2O. 0,1mol 0,1 mol Giá trị m = 0,1.94 = 9,4 gam chọn đáp án B VẤN ĐỀ 2 : PHẢN ỨNG TẠO PEPTIT 1. Phản ứng tạo peptit : - Aminoaxit đơn no có CTTQ : CnH2n +1NO2 a. Phản ứng tạo đipeptit : chứa 2 gốc – amnoaxit, khi tạo đipeptit loại 1 phân tử H2O. b. 2CnH2n+1NO2 C2nH4nN2O3 +H2O c. Phản ứng tạo Tripeptit : chứa 3 gốc – amnoaxit, khi tạo đipeptit loại 2 phân tử H2O. d. 3CnH2n+1NO2 C3nH6n – 1 N3O4 +2H2O e. Phản ứng tạo Polipeptit : chứa m gốc – amnoaxit, khi tạo đipeptit loại (m-1) phân tử H2O. f. mCnH2n+1NO2 Cm.nH2m.n – m +2 NmOm+1+ (m-1)H2O g. Định luật BTKL suy ra : mAminoaxit= mpeptit + mnước 2. Công thức tính đồng phân pepit a. Peptit có n gốc - Aminoaxit sẽ có n ! đồng phân b. Hỗn hợp chứa n - Aminoaxit số peptit tạo thành = Ví dụ 1 : Hỗn hợp X chứa 0,2mol Glyxin và 0,1 mol Alanin. Khối lượng đipeptit tối đa tạo thành là A. 27,72. B. 22,7. C. 22,1. D. 21,2. Giải Ta có Ap dụng ĐLBTKL suy ra mpeptit = 0,2.75 + 0,1.89 – 0,15.18 = 21,2 gam chọn D Ví dụ 2 : Aminoaxit đơn chức X chứa 15,73%N về khối lượng. X tạo Octapeptit Y. Y có phân tử khối là bao nhiêu? A. 586 . B. 771. C. 568. D. 686. Giải Đặt X : 2CnH2n+1NO2 C2nH4nN2O3 +H2O Ta có đvc Phản ứng : 8X Y + 7H2 Vậy MY = 8.89 – 7.18 = 586 đvc chọn A Ví dụ 3 ( B – 2010):Đipeptit X mạch hở và Tripeptit Y mạch hở đều đượ tạo nên từ một aminoaxit (no, mạch hở, trong phân tử chứa 1 nhom NH2- và 1 nhóm –COOH). Đốt hoàn toàn 0,1 mol Y thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 54,9 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩm thu được dẫn qua nước vôi trong dư thu m gam kết tủa. Giá trị m? A. 45. B.120. C. 30. D. 60. Giải Aminoaxit đơn no CnH2n +1NO2 suy ra X: C2nH4nN2O3 và Y : C3nH6n – 1 N3O4 Đốt Y : C3nH6n – 1 N3O4 3nCO2 + 0,1 mol 0,3n Ta có : vậy X : C6H12N2O3 Đốt X : C6H12N2O3 6CO2 0,2 1,2 mol Dẫn CO2 vào Ca(OH)2 dư : CO2+Ca(OH)2 CaCO3 +H2O 1,2 1,2 mol Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 -
  3. Khóa học Học thêm Hóa 12 –Thầy Dương Viết đồng phân và các phản ứng trong amino axit chọn B Ví dụ 4 : Hỗn hợp X cứa Glyxin và Alanin. Tổng số đipeptit và tripeptit tạo được từ X là A. 8. B. 10. C. 14. D. 12. Giải Tổng số đipeptit và tripepptit = 22 + 23 = 12 chọn D. VẤN ĐỀ 3 : PHẢN ỨNG THỦY PHÂN PEPTIT Thủy phân peptit có n gốc - Aminoaxit thu được Số đipeptit tối đa là : n – 1 và sử dụng tối đa Số tripeptit tối đa : n – 2 Số tetrepeptit tối đa : n – 3 Ví dụ 1 : Trích đoạn đầu của phân tử peptit : Gly-Phe-Val-Glu- Cys-Cys-Ala- Ser-Leu-Tyr-Gln. Dùng enzym Proteaza thủy phân đoạn peptit trên thu tối đa bao nhiêu đipepti A. 10. B. 9. C. 8. D. 11. Giải Đoạn peptit trên có 11 gốc - Aminoaxit nên tạo 11 – 1 = 10 đipeptit chọn A Ví dụ 2 : Thủy phân hoàn tòan m gam tetrapeptit : Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu hỗn hợp gồm 28,48 gam Alanin, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị m là A. 90,6. B. 111,74. C. 81,54. D. 66,44. Giải nAla-Ala-Ala = 0,12 mol nAla-Ala = 0,2 mol nAla = 0,32 mol Ta có m sp = 28,48 + 32 + 27,72 = 88,2 gam loại A,B Phản ứng : Ala-Ala-Ala-Ala + 3H2O→ 4Ala x 3x 4x Ala-Ala-Ala-Ala +H2O→ 2Ala-Ala y y 2y Ala-Ala-Ala-Ala +2H2O→ 2Ala+ Ala-Ala z 2z 2z z Ala-Ala-Ala-Ala +H2O → Ala+Ala-Ala-Ala 0,12 0,12 0,12 Thử với đáp án C : mnước = 88,2 – 81,54 = 6,66 suy ra nnước = 0,37 Ta có hệ (nhận) Nguồn: Hocmai.vn sưu tầm. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 -
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2