intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Hóa học 12 - Bài 38: Luyện tập tính chất hóa học của crom, đồng và hợp chất của chúng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

52
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Giáo án Hóa học 12 - Bài 38: Luyện tập tính chất hóa học của crom, đồng và hợp chất của chúng" với củng cố kiến thức cho học sinh về cấu hình electron bất thường của nguyên tử Cr, Cu; viết PTHH của các phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn của các phản ứng thể hiện tính chất hóa học của Cr và Cu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Hóa học 12 - Bài 38: Luyện tập tính chất hóa học của crom, đồng và hợp chất của chúng

  1. VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA CROM, ĐỒNG VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS biết: - Cấu hình electron bất thường của nguyên tử Cr, Cu. - Vì sao đồng có số oxi hoá +1 và +2, còn crom có số oxi hoá từ +1 đến + 6. 2. Kĩ năng: Viết PTHH của các phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn của các phản ứng thể hiện tính chất hoá học của Cr và Cu. II. CHUẨN BỊ: Các bài tập luyện tập. III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại + diễn giảng + thí nghiệm trực quan. IV. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Viết PTHH của các phản ứng trong quá trình chuyển hoá sau: (1) (2) (3) (4) Cu CuO CuSO4 Cu Cu(NO3)2 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ NỘI DUNG KIẾN THỨC TRÒ Bài 1: Hoàn thành phương trình hoá học của các Hoạt động 1 phản ứng trong dãy chuyển đổi sau: (1) (2) (3) (4) (5) - HS dựa vào các tính chất hoá học Cu CuS Cu(NO3)2 Cu(OH)2 CuCl2 Cu của Cu và hợp chất để hoàn thành các PTHH của các phản ứng trong Giải dãy chuyển đổi bên. íM Cu + S CuS (1) CuS + HNO3 (đặc)  Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO2 + H2O (2)
  2. VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cu(NO3)2 + 2NaOH  Cu(OH)2 + 2NaNO3 (3) Cu(OH)2+ 2HCl  CuCl2 + 2H2O (4) CuCl2 + Zn  Cu + ZnCl2 (5) Bài 2: Khi cho 100g hợp kim gồm có Fe, Cr và Al tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 6,72 lít khí. Lấy phần không tan cho tác dụng với dung dịch HCl dư (không có không khí) thu được 38,08 lít khí. Các thể tích khí đo ở đkc. Xác định % khối lượng của hợp kim. Hoạt động 2 Giải - Với NaOH dư: Chỉ có Al phản ứng - GV: Với NaOH thì kim loại nào 3 phản ứng? Phần không tan sau phản Al  H2 2 ứng giữa hợp kim và dung dịch NaOH có thành phần như thế nào? 2 2  nAl = nH2 = . 6, 72 = 0,2 (mol) 3 3 22, 4 0, 2.27  %Al = .100 = 5,4% 100 - Phần không tan + dd HCl - GV: Phần không tan tác dụng với Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 dung dịch HCl thì có phản ứng nào a a xảy ra? Cr + 2HCl  CrCl2 + H2 - HS hoàn thành các phản ứng và b b tính toán các lượng chất có liên 56a  52b  94, 6 quan.  a  1,55 %Fe = 86,8%  38, 08   a  b  22, 4 b  0,15 %Cr = 7,8%  Bài 3: Hỗn hợp X gồm Cu và Fe, trong đó Cu chiếm 43,24% khối lượng. Cho 14,8g X tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có V lít khí (đkc) bay - HS tự giải quyết bài toán. ra. Giá trị V là
  3. VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí A. 1,12 B. 2,24 C. 4,48 D. 3,36 Giải %khối lượng của sắt = 100% - 43,24% = 56,76% 56, 76 1  nFe = 14,8. . = 0,15 (mol) 100 56 Fe + 2HCl  FeCl2 + H2  nFe = nH2 = 0,15  V = 0,15.22,4 = 3,36 lít Bài 4: Khử m gam bột CuO bằng khí H2 ở nhiệt độ - HS tự giải quyết bài toán. cao được hỗn hợp rắn X. Để hoà tan hết X cần vừa đủ 1 lít dung dịch HNO3 1M, thu được 4,48 lít khí NO duy nhất (đkc). Hiệu suất của phản ứng khử CuO là A. 70% B. 75% C. 80% D. 85% Bài 5: Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO4, sau - HS tự giải quyết bài toán. một thời gian lấy thanh sắt ra rửa sạch, sấy khô thấy khối lượng tăng 1,2g. Khối lượng Cu đã bám vào thanh sắt là A. 9,3g B. 9,4g C. 9,5g D. 9,6g Bài 6: Cho Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm - HS tự giải quyết bài toán. NaNO3 và H2SO4 loãng sẽ giải phóng khí nào sau đây ? A. NO2 B. NO C. N2O D. NH3 V. CỦNG CỐ:
  4. VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí 1. Để phân biệt dung dịch H2SO4 đặc, nguội và dung dịch HNO3 đặc, nguội có thể dùng kim loại nào sau đây? A. Cr B. Al C. Fe D. Cu 2. Có hai dung dịch axit là HCl và HNO3 đặc, nguội. Kim loại nào sau đây có thể dùng để phân biệt hai dung dịch axit nói trên ? A. Fe B. Al C. Cr D. Cu 3. Cho kim loại X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng rồi lấy khí thu được để khử oxit kim loại Y. X và Y có thể là A. Cu và Fe B. Fe và Cu C. Cu và Ag D. Ag và Cu 4. Hoà tan 9,14g hợp kim Cu, Mg và Al bằng dung dịch HCl dư thu được khí X và 2,54g chất rắn Y. Trong hợp kim, khối lượng Al gấp 4,5 lần khối lượng Mg. Thể tích khí X (đkc) là A. 7,84 lít B. 5,6 lít C. 5,8 lít D. 6,2 lít 5. Cho 19,2g Cu vào dung dịch loãng chứa 0,4 mol HNO3, phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thể tích khí NO thu được (đkc) là A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 4,48 lít D. 3,36 lít 6. Viết phương trình hoá học của các phản ứng trong sơ đồ chuyển hoá sau (1) (2) (3) (4) Cr Cr2O3 Cr2(SO4)3 Cr(OH)3 NaCrO2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2