intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hòa Bình - Ánh điện không bao giờ tắt

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:152

8
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu "Hòa Bình - Ánh điện không bao giờ tắt" là tuyển tập hồi ký giúp bạn đọc hiểu sâu sắc hơn về công việc, tài năng, sự cống hiến của các chuyên gia Liên Xô cũng như sự kiên cường, bản lĩnh của học trước những khó khăn mà học phải chịu đựng khi đất nước chúng ta lúc đó vừa ra khỏi cuộc chiến tranh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hòa Bình - Ánh điện không bao giờ tắt

  1. &tồa ^4nỉt òiện không bao giờ tắt HEYTACHMMÍỈ CBET XOABHH3Ĩ
  2. HỘI HỮU NGHỊ NGA - VIỆT HỌC VIỆN KINH TẾ VÀ PHÁP QUYỀN MOSKVA HÒA BÌNH ÁNH ĐIỆN KHÔNG BAO GIỜ TẮT MOSKVA 2010
  3. HÒA BÌNH Ánh điện không bao giờ tắt V- ời giới thiệu kết, gắn bó anh em giữa hai dân tộc. Qua đó, một lần nữa khẳng định Nhà máy Thủy điện Hòa Bình trên sông Đà được khởi công xây dựng tầm nhìn chiến lược của Đảng ta trong phát triển kinh tế đất nước thời vào ngày 6/11/1979 và hoàn thành đưa vào vận hành ngày 20/12/1994, hậu chiến, sự giúp đỡ vô tư trên tinh thần quốc tế vô sản của Đảng với sự giúp đỡ to lớn của Đảng và nhân dân Liên Xô (nay là Liên Bang Cộng sản Liên Xô và nhân dân Xô Viết đối với Việt Nam. Nga), cả về vật tư, thiết bị và sức lực, trí tuệ. Đây là công trình xây dựng cơ sở kĩ thuật lớn nhất Việt Nam thế kỷ XX, thể hiện tư duy và trí Tuyển tập Hồi ký gồm 2 phần. Phần đầu là ghi chép của những tuệ của Đảng và Nhà nước trong phát triển kinh tế và trở thành niềm chuyên gia Liên Xô đã từng nhiều năm có mặt trên những điểm nóng tự hào của dân tộc Việt Nam trên chặng đường CNH - HĐH đất nước. của công trình xây dựng Thủy điện Hòa Bình. Họ chỉ là những người Thủy điện Hòa Bình là thành quả lao động vinh quang, dũng cảm, nghiệp dư trong lĩnh vực văn chương, nên ghi chép của họ rất đơn sáng tạo, là sự phấn đấu ngày đêm, vượt qua bao khó khăn, gian khổ, giản, dễ hiểu, dưới dạng nhật ký công việc hàng ngày. Tuy nhiên, hy sinh và cũng là nơi rèn luyện, trưởng thành của hàng vạn cán bộ, chính sự chân thực, mộc mạc đó đã toát lên được không khí lao động công nhân Việt Nam, đồng thời, là biểu tượng cao đẹp của tình hữu sôi nổi, hào hứng, sáng tạo và đầy trách nhiệm của những công dân nghị không gì lay chuyển nổi giữa hai nước, hai dân tộc anh em Việt Xô Viết. Phần thứ 2 là những bài phóng sự, tùy bút, ghi chép... của Nam - Liên Xô. các nhà báo Liên Xô và Việt Nam, những người luôn theo sát bước đi, nhịp đập của công trình. Nhà máy Thủy điện Hòa Bình có công suất thiết kế 1.920 MW, với 8 tổ máy, hằng năm cung cấp cho nền kinh tế hơn 8,16 tỷ kWh điện. Đọc Tuyển tập hồi ký "Hòa Bình - Ánh điện không bao giờ tắt”, bạn Ngoài nhiệm vụ phát điện, Thủy điện Hòa Bình còn thực hiện nhiệm đọc sẽ hiểu sâu sắc hơn công việc, tài năng, sự cống hiến của các vụ chống lũ, phục vụ tưới tiêu, cung cấp nước cho hơn nửa triệu héc ta chuyên gia Liên Xô cũng như sự kiên cường, bản lĩnh của họ trước đất nông nghiệp vùng châu thổ sông Hồng, đáp ứng nhu cầu sử dụng những khó khăn mà họ phải chịu đựng khi đất nước chúng ta lúc đó nước trong công nghiệp, nông nghiệp và dân sinh, đồng thời góp phần vừa ra khỏi cuộc chiến tranh. Từ đó, các thế hệ ngành Điện nói riêng vào việc cải thiện điều kiện giao thông đường thủy trong hệ thống sông và nhân dân Việt Nam nói chung càng khâm phục và kính trọng tấm Hồng và sông Đà. lòng cao cả, tình cảm chân thành của nhân dân Liên Xô trước đây và Liên Bang Nga ngày nay. Nhân kỉ niệm lần thứ 57 ngày Truyền thống ngày Điện, đồng thời để tri ân sự giúp đỡ to lớn của nhân dân Liên Xô, được sự cho phép của Do lần đầu thực hiện, chắc chắn công tác biên dịch và xuất bản Lãnh đạo Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Ban Biên tập Tạp chí Điện lực không tránh khỏi những sai sót nhất định. Rất mong Quý độc giả thuộc Trung tâm Thông tin Điện lực đã tổ chức biên dịch và xuất bản thông cảm và lượng thứ. Tuyển tập hồi ký của các chuyên gia Xô Viết - những người trực tiếp tham gia xây dựng công trình Thủy điện Hòa Bình trên sông Đà với tên gọi “Hòa Bình - Ánh điện không bao giờ tắt", nhằm giới thiệu đến Ban Biên dịch Hồi ký Quý bạn đọc tinh thần lao động quên mình của các chuyên gia Liên Xô “Hòa Bình - Ánh điện không bao giờ tắt” trên công trình xây dựng Nhà máy Thủy điện Hòa Bình và tình đoàn Trung tâm Thông tin Điện lực — EVNEIC 2 3
  4. HÒA BÌNH Ánh điện không bao giờ tắt BBK 84(2Rus) - 4 ya 43 UDK 82-822 HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP “HÒA BÌNH - ÁNH ĐIỆN KHÔNG BAO GIỜ TẮT” V.P. Buyanov Giám đốc Học viện Kinh tế và Pháp quyền Moskva, Tiến sĩ kinh tế, Giáo sư - - M.: “Hội hữu nghị - Nga - Việt”, “Học viện Kinh tế và Pháp quyền Chủ tịch Hội đồng Moskva”, 2010. - (261 trang bản gốc tiếng Nga ) E.P. Glazunov Tiến sĩ kinh tế - Phó chủ tịch Hội đồng Hội hữu nghị Nga - Việt và Hội đồng Biên tập xin chân thành cám ơn A.F. Solodovnikov Chủ tịch HĐQT Ngân hàng Master Bank - Ngài B. I. Bulochnik và Phó chủ tịch Hội đồng Chủ tịch HĐQT Liên hiệp Xây dựng Năng lượng (thành phố Moskva) - Ngài S M Sazonov đã tài trợ kinh phí xuất bản cuốn sách "Hòa Bình V.M. Bolotin - Ánh điện không bao giờ tắt" ghi lại thành quả lao động của những Cố vấn Ngân hàng toàn Nga về Phát triển các vùng kinh tế - Ủy viên chuyên gia và công nhân hai nước Liên Xô và Việt Nam trong xây V.B.'Vladimirov dựng công trình thủy điện lớn nhất Đông Nam Á. Kỹ sư trưởng Công ty Cổ phần "Viện Thiết kế Thủy lực” - Ủy viên Hội đồng Biên tập cũng gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô I.P. Bogachenko- O.A. Zaitsev Con gái ông P.T.Bogachenko, đã cho phép chúng tôi sử dụng các tài Tiến sĩ luật, Giáo sư - Ủy viên liệu lưu trữ cá nhân của ông P.T. Bogachenko - Tổng chuyên viên Xô Viết trên công trình Thủy điện Hòa Bình. Những ghi chép, những bức Lê Minh Dân Bí thư thứ nhất, Đại sứ quán Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tại ảnh cùng với các tư liệu khác của ông đã góp phần làm phong phú Liên Bang Nga - Ủy viên thêm nội dung cuốn hồi ký của những người tham gia và chứng kiến quá trình xây dựng công trình Thủy điện Hòa Bình. B.V. Melnik Ủy viên A.S. Syunnerberg Phóng viên đặc biệt Đài Phát thanh quốc gia "Tiêng nói nước Nga" - Ủy viên I.N.Uritsky Trưởng phòng Tập đoàn Than Siberi - Ủy viên. ISBN 5-901770-05-6 Sưu tập và xử lý bản thảo: A.F. Solodovnikov, A.U. Syunnerberg © Hội hữu nghị Nga - Việt Kỹ thuật vi tính: K.S. Matrosov © Học viện Kinh tế và Pháp quyền Moskva 4 5
  5. _____ HÒA BÌNH _____ Ánh điện không bao giờ tắt Mục lục Lời giới thiệu của Ban biên dịch........................................................... 2 Cuốn sách ghi lại những kỉ niệm của các chuyên gia Liên Xô, làm việc Lời giới thiệu của Chủ tịch Hội Hữu nghị Nga - Việt, Tiến sĩ trực tiếp hoặc gián tiếp giúp đỡ Việt Nam xây dựng công trình Thủy kinh tế, Giáo sư V. P. Buyanov............................................................. 9 điện Hòa Bình, góp thêm vào trang sử vốn đã giàu truyền thống trong Lời giới thiệu của Chủ tịch Hội Hữu nghị Việt - Nga, Viện sỹ, mối quan hệ giữa 2 nước Việt Nam - Liên Xô. Cuốn sách cũng đề cập Giáo sư Đào Trọng Thi........................................................................ 11 một cách khá đầy đủ và rõ ràng về mức độ hỗ trợ của Liên Xô giúp Việt Nam xây dựng nền móng cho phát triển kinh tế đất nước lĩnh vực năng lượng. Để xây dựng các công trình năng lượng ở nước ngoài nói chung, trong đó có Việt Nam, Liên Xô đã gửi đi những chuyên gia, kỹ Phần I sư, tư vấn tốt nhất và đội ngũ công nhân lành nghề. Đây là biểu hiện NHỮNG TRANG HỒI KÝ TRÍCH TỪ LÝ LịCH LAO ĐỘNG tinh thần quốc tế vô sản của đất nước Xô Viết. Cuốn sách sẽ giúp bạn E.P. Glazunov Theo Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh................. 15 đọc hiểu được điều kiện sống và làm việc của các chuyên gia Liên Xô B.V. Melnhik Hòa Bình bắt đầu từ đâu?........................................... 25 và các công nhân Việt Nam trên công trường thủy điện như thế nào mà mỗi ngày họ đều lập được những kỳ tích trong lao động sản xuất. E.I. Osadchuk Tổ hợp Thủy điện Hòa Bình là Dự án đặc sắc về Tập hồi ký thể hiện được sự trân trọng công lao của các cựu chuyên hợp tác quốc tế....................................................................................... 76 gia Xô Viết, những người đã cống hiến một phần sức lực, kinh nghiệm B.N. Chaplin Thủy điện Hòa Bình - Biểu tượng của tình hữu nghị nghề nghiệp và kiến thức cho sự nghiệp cao cả đó là tình hữu nghị anh Xô -Việt.............. ............................. 87 em giữa hai nước, hai dân tộc. Thái Phụng Nê. Kỳ tích Thủy điện Hòa Bình sống mãi trong Chúng tôi tin rằng, những cựu chuyên gia Liên Xô và Việt Nam đã thế hệ mai sau........................................................................................ 93 sát cánh cùng nhau làm việc trên các công trường ở Việt Nam đều có quyền tự hào về những thành quả lao động của mình. Tiếng nói của họ A.V. Skliarenko Một số giải pháp tổ chức và kỹ thuật khi xây dựng từ những trang sách được gửi đến thế hệ trẻ như một thông điệp nhắc Thủy điện Hòa Bình............................................................................. 101 nhở: Xin đừng quên sự nghiệp và công lao của thế hệ đi trước, vì kinh A.P.Solodovnhikov Tiên phong đi xây dựng "Hòa Bình"................ 109 nghiệm của quá khứ chính là bài học cho tương lai. V.B. Vladimirov Gần nửa thế kỷ hợp tác kỹ thuật với Việt Nam..................................... ............................ ...........................126 V.D.Zasepilin Những năm tháng không thể nào quên.................... 138 B.I.Bulochnhic Trường đào tạo chuyên gia .................................... 149 Lê Minh Dân. Trên công trình thanh niên xung kích..................... 153 6 7
  6. HÒA BÌNH Ánh điện không bao giờ tắt B.I. Godunov Từ lịch sử xây dựng Nhà máy Thủy điện Hòa Bình ...157 Bạn đọc thân mến! LN.Uritski Ở trung tâm sự chú ý..................................................... 163 Chúng tôi xin giới thiệu đến các bạn tuyển tập những hồi ký của các A.G.Grek Những sự kiện đáng nhớ của tôi ở Hòa Bình (từ ghi chuyên gia Xô Viết và chuyên gia Nga đã làm việc tại Việt Nam trong chép của người kỹ sư).......................................................................... 171 những khoảng thời gian khác nhau trên công trường xây dựng công trình năng lượng quan trọng nhất của Việt Nam lúc bấy giờ. Công O.S.Kuprin Công trường náo nhiệt nhất.......................................... 188 trình không chỉ có chiều cao đập tràn lên tới gần 130m, mà còn được P.T. Bogachenko Từ những trang nhật ký........................................ 193 xây dựng trên một dòng sông hùng vĩ và là công trình thủy điện lớn nhất Đông Nam Á với công suất đạt gần 2.000MW. Phần II Ý tưởng xây dựng một nhà máy điện trên sông Đà - như lời kể của các NHỮNG NGƯỜI CHỨNG KIẾN THÀNH QUẢ LAO ĐỘNG VĨ ĐẠI cựu chuyên gia, đã có từ lâu. Những người Việt Nam trước đây thường nói về công trình này như một giấc mơ xa vòi. Khi bắt đầu xây dựng, L.S.Krichevski Đôi điều về Hòa Bình........................................... 198 vào những năm 70 - 80, thị trấn nhỏ Hòa Bình xa xôi đã dần dần phát Phạm Quang Đẩu. Bút ký ‘‘Hoài niệm về những con người”......... 205 triển lên tầm cỡ quốc gia và có ý nghĩa quốc tế lớn lao. Nơi đây đã mọc lên một thành phố hiện đại của những người xây dựng. Đọc cuốn M.G.Domogatskikh Trên bờ sông Đà............................................ 209 sách cho phép bạn có thể hình dung không chỉ một khối lượng lớn Đỗ Quang Khanh Sông Đà - Công trình để đời của ông công việc được hoàn thành trên công trường xây dựng công trình độc P.T. Bogachenko..................................................................................215 đáo này, mà còn cho thấy bầu nhiệt huyết trong lao động của tập thể Đào Hùng Người nhạc trưởng........................................................ 219 hàng ngàn cán bộ Việt Nam và đội ngũ các chuyên gia Liên Xô. Sự lao động sáng tạo, dũng cảm của họ như lịch sử thường nhắc đến, không S. Serbakov Đỉnh cao thứ hai ....................................................... 221 có chiến công lần thứ hai. Mỗi chuyên gia Liên Xô có thể tự hào rằng, họ đã góp công sức của mình vào việc thực hiện chiến công đó. I.O. Phonhyakov Thư gửi những người xây dựng Thủy điện Hòa Bình..................... ................. ......................... ........... 224 Được tạo nên bằng lao động và tài năng của những người xây dựng Việt Nam và Liên Xô, Thủy điện Hòa Bình đã giải quyết nhiều vấn A.S. Siunnerberg Người đã dành cả trái tim cho Thủy điện đề khó khăn nghiêm trọng mà Việt Nam phải đối mặt. Sự xuất hiện Hòa Bình ............................................................................................. 226 của Thủy điện Hòa Bình đã làm thay đổi cả một vùng rộng lớn. Công trình Thủy điện Hòa Bình đã góp phần thúc đẩy sự phát triển toàn Phụ lục diện vùng đồng bằng Sông Hồng và nền kinh tế Việt Nam, cung cấp năng lượng cho công nghiệp, nông nghiệp, ánh sáng cho hàng triệu THỜI SỰ TRÊN CÔNG TRƯỜNG VĨ ĐẠI người, tạo cuộc sống yên bình theo triền sông Hồng, mà trong nhiều Ảnh từ lưu trữ cá nhân của ông P.T. Bogachenko và của các tác thế kỷ trước bị ảnh hưởng bởi lũ lụt và sự cố bất thường từ sông Đà. Ngày nay, sông Đà vẫn đang phục vụ con người nơi đây. Những công giả cuốn hồi ký này............................................................................. 228 trình tương tự như thế này chưa từng có, không chỉ ở Việt Nam mà ở 8 9
  7. HÒA BÌNH Ánh điện không bao giờ tắt cả Đông Dương và cả vùng Đông Nam Á. Công trình thủy điện trên Bạn đọc thân mến! sông Đà về quy mô chỉ có thể so sánh được với các tổ hợp năng lượng khổng lồ của Liên Xô. Trên tay của bạn là cuốn hồi ký "Hòa Bình - Ánh điện không bao giờ tắt", mà tác giả là các chuyên gia của Liên bang Xô Viết, Nga và Công trình Thủy điện Hòa Bình đã trở thành “trường đời” - trường Việt Nam đã cống hiến nhiều năm cho công trình xây dựng Nhà máy đại học thực hành kỹ thuật lớn dành cho hàng nghìn thanh niên Việt Thủy điện Hòa Bình. Nam đến với công trình từ mọi miền Tổ quốc và là biểu tượng hữu nghị và hợp tác sáng tạo của nhân dân hai nước. Từ những ngày đầu xây Nhà máy Thủy điện Hòa Bình trên sông Đà (sông Đen) là Công trình dựng cho đến khi đưa công trình vào vận hành, ông Pavel Timofeevich hạ tầng kỹ thuật lớn nhất của Việt Nam và khu vực Đông Nam Á thế kỷ Bogachenko đã tổ chức, điều hành công việc cho nhiều tập thể và hàng XX. Trước khi xây dựng công trình đa chức năng này, bắt đầu từ ngày nghìn cán bộ công nhân Việt Nam và Liên Xô. Ông là Tổng chuyên viên 06 tháng 11 năm 1979, một nhiệm vụ tổng hợp đã được đặt ra đối với miền Bắc Việt Nam là giải quyết vấn đề lũ lụt và điều tiết thủy lợi, sản Xô Viết, Anh hùng lao động Việt Nam, chuyên gia thủy điện cao cấp. xuất năng lượng điện, duy trì giao thông đường thủy, đảm bảo chiến Sau khi trở lại quê hương, ông tích cực tham gia vào hoạt động của lược phát triển kinh tế xã hội của vùng Tây Bắc. Hội hữu nghị Nga - Việt và giữ liên lạc mật thiết với các đồng nghiệp Việt Nam. Đó là những gì mà đồng nghiệp Việt Nam viết trong cuốn Đưa vào khai thác từ cuối năm 1994, Nhà máy Thủy điện Hòa Bình sách này. có 8 tổ máy với tổng công suất là 1.920 MW. Đây là một bước ngoặt vô cùng quan trọng trong phát triển năng lượng của Việt Nam. Hàng Tục ngữ Việt Nam có câu: “Uống nước - nhớ nguồn”. Cuốn sách đã tưởng nhớ đến những công dân Xô Viết từng làm việc tại Việt Nam năm Việt Nam có thêm 8,14 tỷ kWh điện. Nhà máy Thủy điện Hòa Bình không chỉ là niềm tự hào và ngưỡng mộ của nhân dân Việt Nam, thực trong những thời gian khác nhau, trước tiên là những chuyên gia, công hiện những bước đầu tiên trên con đường công nghiệp hoá, hiện đại nhân trong lĩnh vực năng lượng. Bằng sức lao động của mình họ đã hoá đất nước, mà còn góp phần đáng kể vào việc xây dựng một nước tạo nền tảng cho phát triển kinh tế của Việt Nam. Tôi nhiệt liệt hoan Việt Nam hòa bình, thống nhất và thịnh vượng. Sự đóng góp của Nhà nghênh sáng kiến của những cán bộ lãnh đạo Hội đã tập hợp và cho ra máy Thủy điện Hòa Bình vào hệ thống điện của Việt Nam đã đảm bảo đời cuốn sách này. Tôi thành tâm chúc mừng tất cả những người bạn nhu cầu điện để phát triển kinh tế xã hội, quốc phòng, an ninh và nâng Nga và Việt Nam trước sự kiện cuốn sách được xuất bản. Hy vọng rằng, cuốn sách này cũng như những cuốn sách đã xuất bản trước đây theo cao đời sống của nhân dân. sáng kiến của Hội hữu nghị, ghi lại những kỷ niệm của các chuyên gia Hơn 15 năm trôi qua, tình hình kinh tế - xã hội đã có nhiều thay đổi. Việt quân sự và dân sự của Liên Xô và Nga đã làm việc tại Việt Nam trong Nam đang tự tin, vững bước tiến vào một kỷ nguyên mới. Tuy nhiên, thời gian chiến tranh và trong hòa bình, sẽ tiếp tục góp phần củng cố hình ảnh những người xây dựng Nhà máy Thủy điện Hòa Bình, những tình hữu nghị bền chặt giữa hai dân tộc Việt Nam - Liên Bang Nga. hy sinh thầm lặng của họ vẫn mãi mãi in đậm trong triệu triệu trái tim Việt Nam và Liên Xô. Chúng ta không bao giờ quên những người bạn Xô V. Buyanov Viết, cho dù đó là công nhân, kỹ sư, chuyên gia hay nhà khoa học, những Chủ tịch Hội Hữu nghị Nga - Việt người đã cùng công nhân, cán bộ Việt Nam vượt qua bao khó khăn, gian khổ, hiểm nguy... tất cả vì mục tiêu đảm bảo tiến độ công trình. Giám đốc Học viện Kinh tế và Pháp quyền Moskva 10 11 I
  8. HÒA BÌNH Ngày nay, Nhà máy Thủy điện Hòa Bình là một trong nhiều nhân chứng sông biêu hiện của tình hữu nghị Việt - Nga Việt - Xô và chúng ta hy vọng rằng, cuốn sách này sẽ giúp thế hệ trẻ ciìa hai nước - Việt Nam và Nga, những người đã không được chứng kiến và trải nghiệm qua sự kiện đó có thê hình dung được những ngày tháng lao động và cảm nhận được không khí ciìa những ngày xây dựng công trình, từ đó, sẽ hiên một cách sâu sắc hơn tình hữu nghị truyền thống đặc biệt thiìy chung của nhân dân hai nước. Cuốn hồi ký vể xây dựng công trình Thủy điện Hòa Bình, không phải là cuốn sách đầu tiên và cũng không phải là cuốn sách cuối cùng để cập đến tình hữu nghị trong sáng giữa nhân dân hai nước - Việt Nam và Nga. Việt Nam và Nga cách xa nhau vể địa lý, nhưng tình hữu nghị đã làm giảm đi khoảng cách và liên kết hai nước với nhau bằng các quan hệ đối tác, chiến lược hợp tác toàn diện vì lợi ích ciìa cả hai dân tộc. Nhà máy Thủy điện Hòa Bình luôn luôn và sẽ mãi là ngọn lửa không bao giờ tắt, sưởi ấm trái tìm của moi công dân Việt Nam và công dân Nga. Với tình cảm chân thành nhất, tôi mong muốn rằng, quan hệ thân thiết và tình hữu nghị nồng ấm của nhân dân hai nước ngày càng trở nên bển chặt và mạnh mẽ hơn. Viện sĩ Đào Trọng Thi Uy viên Uỷ ban Thường vụ, Chủ tịch Uỷ ban Các vẩn đề về Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên và Nhi đồng của Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Chủ tịch Hội Hữu nghị Việt - Nga 12
  9. Tượng đài Chủ tịch Hồ Chí Minh trên công trình Thủy điện Hòa Bình 13
  10. HÒA BÌNH ________ Ánh điện không bao giờ tắt G LAZUNOV EVGENY PAVLOVICH Sinh năm 1931 tại thành phố Byiske vùng Altai. Bắt đầu tham gia công tác từ năm 1943. Năm 1963, tốt nghiệp Trường Đại học Quan hệ quốc tế Moskva thuộc Bộ Ngoại giao Liên Xô (MGIMO MID) Từ năm 1963 đến 1 han I năm 1965 - chuyên viên, Bí thư thứ 3. Từ năm 1974 đến năm 1978 Cố tham tán công sứ Đại sứ quán Liên Xô tại Việt Nam, cấp bậc ngoại giao: Cố vấn bậc 1. NHỮNG TRANG HỒI KÝ Trong những năm 1965- 1974 và 1978- 1991 làm chuyên viên, Trưởng bộ phận trong Ủy TRÍCH Từ LÝ LịCH LAO ĐỘNG ban Trung ương Đảng CS Liên Xô, đã nhiều lần đến Việt Nam công tác. Từ năm 1991, nghỉ hưu. Từ năm 1991 tới năm 2007 - Chủ tịch Hội hữu nghị Nga - Việt. Hiện nay là Chủ tịch danh dự Hội hữu nghị Nga-Việt. Tiến sĩ Kinh tế, Viện sỹ, Học viện Quốc tế về Nghiên cứu hệ thống (MASI). Ông được trao tặng Huân chương Hữu nghị các dân tộc, Kỷ niệm chương danh dự, các Huy chương "Lao động vẻ vang trong cuộc chiến tranh vệ quốc 1941-1945", "50 năm Chiến thắng trong cuộc chiến tra­ nh vệ quốc 1941-1945", "Cựu chuyên gia Lao động", Huân chương Hữu nghị Việt Nam và Huy chương Lao động hạng Nhất, hạng Nhì. THEO DI CHÚC CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH Trong rất nhiều chuyến công tác tại Liên Xô của các nhà lãnh đạo hàng đầu Việt Nam, mà tôi được tháp tùng, trước tiên là với các đồng chí Lê Duẩn và Phạm Văn Đồng, sau đó là với đồng chí Nguyễn Văn Linh, tôi thấy, khi đến thăm các doanh nghiệp của Liên Xô, Lãnh đạo Việt 14 PHẦN I | Những trang hồi ký trích từ lý lịch lao động 15
  11. HÒA BÌNH Ánh điện không bao giờ tắt Nam thường "đặt thử” các nhà máy này vào điều kiện thực tế của Việt Những ngày đầu năm 1964, chúng tôi cùng với Đại sứ Liên Xô tại Việt Nam và nói rằng, “trong tương lai chúng tôi cũng xây dựng các nhà Nam - S.A. Tovmasyan, tham gia Lễ khánh thành và đưa Tổ máy đầu máy, xí nghiệp như thế ở Việt Nam” hoặc là “về những nhà máy như tiên của Nhà máy Nhiệt điện Uông Bí vào vận hành. Tham gia buổi thế này, trước mắt đối với chúng tôi chỉ có thể là mơ ước”. Rất nhiều Lễ, Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã chúc mừng những người thợ xây người Việt Nam đã nói chuyện với tôi, trong đó có ông Vũ Kỳ, người dựng đã có chiến công lớn trong sản xuất. Hòa trong tiếng vỗ tay vang đồng chí tốt bụng, là trợ lý cũ của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Ông Vũ Kỳ lên như sấm dậy, Thủ tướng nhấn mạnh, Việt Nam sẽ xây dựng nhiều nói rằng, Chủ tịch nước Việt Nam (vào những năm 60 đã đi hầu hết nhà máy nhiệt điện và thủy điện khác to lớn hơn. Công trình xây dựng các nước cộng hòa thuộc Liên bang Xô Viết) trong thời gian công tác Nhà máy Nhiệt điên Uông Bí với sự hỗ trợ kỹ thuật của Liên Xô chỉ ở Liên Xô cũng rất chú ý theo dõi cuộc sống của nhân dân Xô Viết và là bước đầu tiên, tuy không lớn, nhưng rất quan trọng trên con đường khi đi thăm các nhà máy cũng nói với tinh thần như vậy. chinh phục các mục tiêu đề ra. Đất nước Việt Nam giàu tài nguyên nằm sâu trong lòng đất. Việt Nam Cùng thời gian đó, Nhà máy Thủy điện Thác Bà được xây dựng và có gần như toàn bộ các nguyên tố trong Bảng tuần hoàn Mendeleev. có một nhà năng lượng nổi tiếng của Liên Xô từng làm việc ở công Việt Nam có tiềm năng lớn cho phát triển năng lượng nhờ có trữ lượng trường này. Ông cũng là một trong những tác giả của cuốn hồi ký, đó lớn dầu mỏ, khí đốt, than đá và tài nguyên nước đáng kể. là ông B.V Melnik. Các dòng sông của Việt Nam thuộc lưu vực biển Nam Trung Hoa. Trong những năm Đế quốc Mỹ xâm lược Việt Nam, gần như tất cả các Tổng chiều dài các dòng sông vào khoảng 42 ngàn km. Đại bộ phận là nhà máy điện hiện có, các đập thủy điện, các đường dây tải điện đều sông ngắn, bắt nguồn từ núi cao nên dòng chảy rất xiết vào mùa mưa, bị phá hủy. Vào năm 1970, bất chấp các trận ném bom tọa độ hủy diệt nhưng lại cạn kiệt vào mùa khô. Một số sông ở Việt Nam có tiềm năng của Đế quốc Mỹ, Việt Nam vẫn sản xuất được 625 triệu kWh điện, gấp thủy điện rất lớn, như sông Cửu Long và sông Hồng. Ở đây, trong số gần 12 lần so với năm 1955. các công trình năng lượng quan trọng phải kể đến Nhà máy Thủy điện Nhưng chừng đó vẫn là quá ít đối với một đất nước đang chiến đấu giành Hòa Bình trên sông Đà. Hiện nay, sản lượng điện hàng năm do nhà độc lập, tự do. Chính vì vậy, các nhà lãnh đạo Liên Xô ở Moskva đã đón máy cung cấp đã lên đến 10 tỷ kWh điện. nhận những yêu cầu cấp thiết của Việt Nam về hỗ trợ phát triển năng Mặc dù có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, nhưng Việt Nam lượng với sự quan tâm to lớn và sâu sắc, mặc dù trong chiến tranh, Việt chỉ bắt đầu phát triển ngành Năng lượng sau khi kết thúc cuộc chiến Nam đã làm tất cả để bảo vệ và tăng thêm công suất của các nhà máy điện tranh chống Pháp. Năm 1955, ở phía Bắc Việt Nam chỉ có 5 nhà máy hiện có. Với sự giúp đỡ của Liên Xô, năm 1974 công suất đặt của Nhà nhiệt điện nhỏ với tổng sản lượng hàng năm là 53 triệu kWh, rất khó máy Nhiệt điện Uông Bí đã tăng từ 100 lên 150 MW, công suất Nhà máy đáp ứng nhu cầu điện năng cho Hà Nội và Hải Phòng.Trong giai đoạn Thuỷ điện Thác Bà sau khi cải tạo đã tăng khoảng 20%. Các nhà máy điện 1955-1965, với sự giúp đỡ kỹ thuật của Liên Xô và các nước xã hội nhỏ cũng tích cực tham gia vào phát triển kinh tế và quốc phòng, trong chủ nghĩa khác, bên cạnh việc cải tạo các nhà máy điện hiện có, Việt đó có cả các tổ máy diezel. Vấn đề phát triển năng lượng luôn được mang Nam đã xây dựng mới một số nhà máy nhiệt điện và thủy điện, trong ra bàn thảo tại các cuộc gặp dù lớn hay nhỏ giữa Liên Xô và Việt Nam ở đó có Nhà máy Nhiệt điện Uông Bí. Moskva và Hà Nội. Còn các chuyên gia Liên Xô thường xuyên đến Việt Nam giúp đỡ tại chỗ, giải quyết những vướng mắc kỹ thuật. 16 PHẦN I | Những trang hồi ký trích từ lý lịch lao động 17
  12. HÒA BÌNH Ánh điện không bao giờ tắt Việt Nam đã có ý tưởng xây đập thủy điện trên sông Đà từ rất lâu. tưởng tượng”. Mong anh tha thứ cho tôi về những suy nghĩ nông cạn. Người Việt Nam coi đó như một giấc mơ xa vời. Câu chuyện này xảy Bây giờ, chúng ta mới hiểu, ngày đó, các nhà lãnh đạo Việt Nam tuy ra vào năm 1963 hoặc 1964, khi chúng tôi cùng cố vấn Đại sứ quán bận rộn giải quyết các vấn đề nóng bỏng hàng ngày, nhưng vẫn vững Liên Xô tại Việt Nam, P.I. Privalov đến thăm một hợp tác xã nông tin vào chiến thắng và dành thời gian để suy nghĩ về sự phát triển của nghiệp miền núi gần thị trấn Hòa Bình, lúc đó chủ yếu là người Mường đất nước trong tương lai). sinh sống. Chủ nhiệm Hợp tác xã, giới thiệu với chúng tôi về công việc Như chúng ta đã biết, Liên Xô sau đó đã nhanh chóng ký thỏa thuận và cuộc sống của dân làng, đề cập đến những thành công và những khó hỗ trợ Việt Nam. Năm 1970, Thủ tướng Chính phủ Phạm Văn Đồng khăn làm ảnh hưởng đến đời sống và việc làm của người dân, trước đã gửi thư cho Chủ tịch HĐBT Liên Xô A.N. Kosưgin, đề nghị hỗ trợ tiên là nạn hạn hán và lũ lụt thường xuyên hoành hành. Liên quan đến xây dựng công trình thủy điện trên sông Đà. Tôi nhớ, đây là một trong việc này, ông chủ nhiệm nhận xét, "Có lẽ phải đến thời điểm khi con những vấn đề chủ yếu trong cuộc đàm phán của N.V Podgornưi khi cháu chúng ta “lấp” đi dòng sông Đà hung dữ này thì cuộc sống mới ông có chuyến thăm Việt Nam vào tháng 10 năm 1971. Cũng trong khác được”. năm đó, hậu quả của các cơn bão nhiệt đới và lũ lụt từ sông Hồng liên Nhân câu chuyện này, tôi lại nhớ chuyến thăm Nhà máy Thủy điện tiếp diễn ra, khoảng 500 nghìn ha diện tích canh tác và nhiều khu dân Volgagrad (Liên Xô) của Thủ tướng Phạm Văn Đồng, vào tháng 8 năm cư phía Bắc bị ngập lụt và có khả năng đe dọa thủ đô Hà Nội. Tôi đã 1966. Các bạn Việt Nam tỏ ra rất vui mừng khi nhìn thấy công trình tận mắt chứng kiến cảnh lũ lụt này và lạy trời, mong cho cảnh này thủy điện hùng vĩ. Các bạn đã nghĩ đến một tương lai xa xôi, vào một không bao giờ lặp lại nữa. ngày nào đó,Việt Nam sẽ xây dựng được những nhà máy điện đẹp như Kết quả hội đàm của N.V Podgornưi với các nhà lãnh đạo Việt Nam thế này. đã đưa ra thông báo: “Cả hai bên tiếp tục nghiên cứu khả năng xây Chủ đề này đã được bàn thảo vào năm 1968, trong chuyến thăm của dựng công trình thủy điện trên sông Đà" và thống nhất rằng, các cơ Đoàn đại biểu Đảng và chính phủ Việt Nam tới Moskva do Ủy viên quan chức năng của Liên Xô sẽ gửi một nhóm chuyên gia sang Việt Bộ Chính trị, Phó chủ tịch Hội đồng bộ trưởng (HĐBT) Việt Nam Nam tiến hành công tác khảo sát và chuẩn bị các loại vật tư cần thiết. Lê Thanh Nghị dẫn đầu. Trong cuộc trao đổi với Phó chủ tịch HĐBT Sau khi hòa bình lập lại ở Việt Nam, các nhà xây dựng của hai nước Liên Xô V.N. Novikov, Phó chủ tịch HĐBT Lê Thanh Nghị đã đề cập trở lại dự án xây dựng công trình thủy điện trên sông Đà. Ban đầu là đến triển vọng hợp tác kinh tế Việt Nam - Liên Xô và hy vọng Liên xây dựng cơ sở hạ tầng, sau đó, vào cuối năm 1979 xây dựng các công Xô sẽ giúp Việt Nam khôi phục kinh tế sau chiến tranh. Ông lưu ý trình chính. Vài năm sau, đến tháng Giêng năm 1983, tại đây đã diễn rằng, sau hòa bình sẽ tiếp tục hoàn thiện các nhà máy chưa xây dựng ra một sự kiện mang tính lịch sử: Chặn dòng chảy sông Đà. Dòng sông xong và khôi phục lại các nhà máy bị phá hủy, trong đó có hàng loạt đã bị con người chinh phục. nhà máy nhiệt điện và thủy điện. Phó chủ tịch HĐBT Việt Nam cũng đề nghị, trong những năm tới, bắt đầu công tác khảo sát thăm dò xây Trong giai đoạn từ 1970 - 1990, địa danh “Hòa Bình” mang ý nghĩa dựng công trình Thủy điện Hòa Bình trên sông Đà. (Lưu ý với độc giả lớn về phương diện quốc gia và cả tiếng vang trên trường quốc tế. Tại rằng, cuộc nói chuyện diễn ra khi Việt Nam đang có chiến tranh. Nghe trung tâm thị xã đã mọc lên một thành phố hiện đại. Nhà máy Thủy câu chuyện đó, tôi ghi vào nhật ký: “Đồng chí Lê Thanh Nghị giàu trí điện mang tên Hòa Bình được xây dựng bằng tâm huyết và tài năng 18 PHẦN I | Những trang hồi ký trích từ lý lịch lao động 19
  13. HÒA BÌNH Ánh điện không bao giờ tắt của những người xây dựng Liên Xô và Việt Nam, giúp Việt Nam giải lên các sườn đồi xung quanh và nghĩ rằng, chỉ vài năm nữa thôi, tất cả quyết một cách toàn diện nhiều vấn đề về kinh tế - xã hội nghiêm trọng mọi thứ sẽ hoàn toàn thay đổi. mà Việt Nam phải đối mặt. Chúng tôi quay lại câu chuyện này với các chuyên gia Việt Nam sau Đúng vậy, công trình Thủy điện Hòa Bình có quy mô lớn chưa từng 20 năm, tức là vào tháng 12 năm 1994, tại buổi Lễ trang trọng khánh có, không chỉ ở Việt Nam mà cả ở Đông Dương và Đông Nam Á. Về thành và đưa Nhà máy Thủy điện Hòa Bình vào hoạt động. Tôi cùng quy mô, Nhà máy Thủy điện trên sông Đà có thể so sánh với các công với G.S TiTov, Nhà du hành vũ trụ Liên Xô, Chủ tịch Hội hữu nghị trình năng lượng khổng lồ ở Siberia (Liên Xô). Cái mới của công trình Nga - Việt vinh dự được tham gia buổi Lễ trọng thể này với niềm tự không chỉ nằm ở việc bốc xúc một khối lượng lớn đất đá, xây dựng hào vô hạn, chúng tôi ngước nhìn lên những sườn đồi mà trước đây đập tràn cao gần 130 mét với khối bê tông khổng lồ để ngăn dòng toàn là đồi trọc, thì nay đã mọc lên thành phố dành cho những người chảy, mà còn là xây dựng gian đặt máy ngầm dưới lòng đất có kích xây dựng điện. thước mà không có công trình dân sinh nào có thể so sánh được. Sau ngày giải phóng miền Nam và thống nhất đất nước vào mùa xuân Nhưng ý nghĩa phát điện chưa phải là tất cả. Sông Đà - nhánh sông năm 1975, Việt Nam bắt đầu thực hiện các phong trào thi đua lao chính của sông Hồng mà trên 2 bờ là thủ đô Hà Nội. Hàng năm, lưu động, khôi phục những công trình cũ và xây dựng những công trình lượng nước của sông Đà chiếm tới gần 60% lưu lượng dòng chảy của năng lượng mới (Trong giai đoạn từ 1955 - 1975 sản lượng điện tăng sông Hồng. Trong một số năm trước đây, sông Đà chính là "thủ phạm" 22 lần, nhưng Việt Nam vẫn đứng top cuối thế giới trong lĩnh vực năng gây lũ lụt, đôi khi còn là thảm họa ở phía Bắc Việt Nam. Thủy điện lượng điện). Vì vậy, sự giúp đỡ của Liên Xô đã đóng vai trò vô cùng Hòa Bình đã giải quyết vấn đề này và giúp hàng triệu người dân ở quan trọng trong việc giải quyết vấn đề năng lượng cả về quy mô và đồng bằng sông Hồng thoát khỏi thảm họa thiên nhiên. độ phức tạp. Vào những năm 70, phương hướng cơ bản trong hợp tác kinh tế Việt Nam -Liên Xô là mở rộng và hiện đại hóa hàng loạt nhà Trước ngày chính thức khởi công xây dựng công trình Thủy điện khá máy điện đã được xây dựng như: Nhiệt điện Uông Bí, Thủy điện Thác lâu, đã có một nhóm chuyên gia khảo sát của Liên Xô cùng với các Bà và một số công trình khác, đồng thời hoàn thiện công tác khảo sát đồng nghiệp Việt Nam đến Hòa Bình tiến hành một khối lượng công vị trí sẽ xây dựng công trình Thủy điện Hoà Bình trên sông Đà. việc lớn và phức tạp để chọn ra địa điểm xây dựng nhà máy. Lực lượng này đã nhanh chóng được bổ sung cùng với sự gia tăng khối lượng Vào tháng 12 năm 1975, Chính phủ hai nước đã ký thỏa thuận, Liên công việc. Ở vào giai đoạn quyết định, tháng 12 năm 1974, một nhóm Xô sẽ hỗ trợ Việt Nam về kinh tế, khoa học kỹ thuật để xây dựng chuyên gia Liên Xô, đứng đầu là nhà thủy công nổi tiếng, Viện sĩ N.A. khoảng 40 công trình trong giai đoạn 1976-1980. Lớn nhất trong số đó Malưsev đã đến khảo sát địa điểm dự kiến xây dựng. Nhóm này cùng là Nhà máy Nhiệt điện Phả Lại và Nhà máy Thủy điện Hòa Bình. với các chuyên gia Việt Nam do Chủ nhiệm Ủy ban Sông Đà, Hà Kế Khi đưa các nhà máy điện mới xây dựng vào hoạt động, sản lượng Tấn dẫn đầu, trên cơ sở các số liệu khảo sát, đã xác định được tuyến điện của Việt Nam đã tăng lên với tốc độ cao. Nếu như năm 1970, sản xây dựng đập tràn. Tôi nhớ, lúc đó, chúng tôi đã cùng nhau đi dạo lượng điện của Việt Nam là 625 triệu kWh/năm, thì năm 1980 là 3,6 xung quanh địa điểm sẽ xây dựng công trình. Những chuyên gia Liên tỷ kWh/năm, năm 1990 là hơn 9 tỷ kWh/năm. Năm 1995, sau khi Nhà Xô và Việt Nam trao đổi với nhau công việc, còn tôi thì ngước nhìn máy Thủy điện Hòa Bình đi vào vận hành, sản lượng điện của Việt 20 PHẦN I | Những trang hồi ký trích từ lý lịch lao động 21
  14. HÒA BÌNH Ánh điện không bao giờ tắt Nam đạt khoảng 15 tỷ kWh/năm, năm 2000 là hơn 18 tỷ kWh/năm. tập thể và hàng nghìn cán bộ công nhân Việt Nam - Liên Xô. Ông là Tốc độ tăng trưởng điện năng của Việt Nam được lý giải bởi sự giúp Tổng chuyên viên Xô Viết, Anh hùng lao động Việt Nam, chuyên gia đỡ của Liên Xô và các nước khác, Việt Nam đã xây dựng được Nhà cao cấp. Chúng tôi gặp ông nhiều lần trên công trường và tôi không hề máy Thủy điện Trị An (công suất đặt 480 MW), Nhà máy Nhiệt điện ngạc nhiên với năng lực làm việc và sự khéo léo, nhanh nhạy chuyển Phả Lại (440 MW) và một số nhà máy điện khác. Các nguồn điện đó, đổi từ vấn đề này sang vấn đề khác của ông. Ông luôn giữ được sự cùng với việc hoàn thành và đưa vào vận hành đường dây tải điện siêu bình tĩnh đến lạnh lùng trong mọi tình huống, nhưng lại rất chú ý lắng cao áp Bắc- Nam tháng 5 năm 1994, đã tạo thành hệ thống điện thống nghe và tôn trọng người đối thoại, luôn giữ nguyên tắc, quan điểm của nhất quốc gia. mình trong việc giải quyết những vấn đề liên quan đến sản xuất. Sau khi kết thúc nhiệm kỳ công tác, ông P.T Bogachenko trở về quê hương Nhà máy Thủy điện Hòa Bình trở thành trường đời, trường đại học kỹ thuật - công nghệ dành cho hàng nghìn người Việt Nam và là biểu và tích cực tham gia vào hoạt động của Hội Hữu nghị Nga-Việt, duy trì quan hệ chặt chẽ với các đồng nghiệp Việt Nam. tượng cho tình hữu nghị và hợp tác toàn diện giữa hai dân tộc. Từ những chàng trai, cô gái nông thôn ngày hôm qua, họ đã được đào tạo Lúc này, tôi lại nhớ đến những lời trong Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí và trở thành những người thợ có tay nghề cao. Nhà máy Thủy điện Minh: "Còn non, còn nước, còn người, thắng giặc Mỹ ta sẽ xây dựng Hòa Bình làm thay đổi diện mạo cả một vùng rộng lớn, thúc đẩy phát gấp mười hôm nay”. triển toàn diện. Ngoài ra, công trình không chỉ cung cấp năng lượng Lời Di chúc đó ngày nay đang biến thành hiện thực. Nhờ sức lao động điện cho phát triển kinh tế Việt Nam, mà còn giúp cho lưu vực sông quên mình của hàng triệu người dân,Việt Nam đang trở thành quốc gia Hồng vĩnh viễn thoát khỏi cảnh lụt lội thường xuyên, đồng thời đảm hùng cường và thịnh vượng. Thủy điện Hòa Bình đóng vai trò vô cùng bảo nước tưới cho một diện tích lớn đất canh tác. Kết quả cuối cùng là quan trọng trong tiến trình lịch sử này và điều đó đã được đề cập trong thúc đẩy nông nghiệp phát triển. nội dung cuốn hồi ký. Thủy điện Hòa Bình cũng là trung tâm chú ý của báo chí Việt Nam và Tuyển tập hồi ký cũng giống như các bộ sưu tập hồi ký đã xuất bản Liên Xô. Các nhà báo Xô Viết, những người đã làm việc ở Việt Nam trước đây theo sáng kiến của Hội Hữu nghị Nga -Việt như, "Chiến trong những năm đó đã viết về công trường vĩ đại, nơi mà vào lúc cao tranh ở Việt Nam ... diễn ra như thế nào? (1965-1973)” và “Không bao điểm có tới gần 40 nghìn người làm việc. Các nhà lãnh đạo Việt Nam giờ quên 2 tiếng Liên Xô" - đã để lại ấn tượng sâu sắc trong tâm trí thường xuyên đến thăm công trình, các phái đoàn Xô Viết khi đến hàng nghìn chuyên gia Liên Xô làm việc trong điều kiện vô cùng khó Hà Nội đều ghé thăm Hòa Bình. Trong giai đoạn kết thúc công trình, khăn để giúp đỡ Việt Nam xây dựng cuộc sống mới. Họ đã làm việc khách thăm quan thường xuyên là đại sứ các nước, các đoàn khách trong các mỏ than ở Hòn Gai, mỏ thiếc Tĩnh Túc (Cao Bằng) tham quốc tế, các nhà lãnh đạo của nhiều nước trên thế giới. Tất cả đều hết gia xây dựng Lăng và Bảo tàng Hồ Chí Minh, xây dựng Nhà máy Sản sức ngạc nhiên khi tận mắt nhìn thấy công trình vĩ đại này. Những cảm xuất Supe Phốt phát Lâm Thao, Nhà máy Nhiệt điện Phả Lại và Thủy xúc đó đã được thể hiện trong cuốn sổ ghi cảm tưởng dành cho khách điện Trị An, Trường Đại học Bách khoa và Cung văn hóa tại Hà Nội, mời danh dự. phục hồi tuyến đường sắt từ Hà Nội đi TP Hồ Chí Minh và hàng chục Từ những ngày đầu khởi công đến khi đi vào hoạt động, ông Pavel công trình lớn nhỏ khác. Đó là chủ nghĩa quốc tế vô sản được thể hiện Timofeevich Bogachenko đã tổ chức, điều hành công việc cho nhiều trong công việc, khi mà mối quan hệ công việc và bạn bè được biểu 22 PHẦN I | Những trang hồi ký trích từ lý lịch lao động 23
  15. HÒA BÌNH Ánh điện không bao giờ tắt hiện theo cách cụ thể nhất: Bạn cần giúp đỡ ư? Nào! chúng tôi sẽ giúp bạn!. Trong những năm Liên Xô và Việt Nam tiến hành hợp tác kinh tế, quân sự và khoa học kỹ thuật (theo số liệu thống kê đã cũ và chưa ÍM ELNIK BORIS VASILIEVICH đầy đủ), có khoảng hơn 40 nghìn chuyên gia dân sự và quân sự Liên Ông sinh năm 1936 tại thành phố Nalchik Xô làm việc tại Việt Nam. Trong điều kiện khí hậu nhiệt đới vô cùng (cộng hòa Kabardino-Balkaria). khó khăn, phần lớn những người con Xô Viết đã lao động quên mình, khẳng định tinh thần của chủ nghĩa quốc tế vô sản bằng công việc chứ Chuyên môn: Kỹ sư xây dựng không phải là khẩu hiệu suông. Trong giao tiếp hàng ngày với người Từ năm 1961-1968, ông làm việc tại Xí dân Việt Nam, công dân Xô Viết đã chứng tỏ được những phẩm chất nghiệp xây dựng thuộc Công ty Xây dựng tốt đẹp của mình. Cái gọi là “Những người khôn lỏi” trong một tập thể Dnhieprostroi Bộ Năng lượng Liên Xô, lớn của chúng tôi là rất ít và họ nhanh chóng bị gạt ra rìa. Công lao của tham gia xây dựng các công trình thuỷ điện những chuyên gia Liên Xô được đánh giá rất cao, nhiều người được Dnhiepr tại Zaporozhye, Dneprodzerzhinsk Chính phủ Việt Nam trao tặng những phần thưởng cao quý. và Konhiev. Tham gia xây dựng Thuỷ điện Hòa Bình trên sông Đà không chỉ Năm 1968-1969, ông là trưởng phòng tại hàng ngàn người, hàng chục doanh nghiệp Việt Nam mà thực tế, tất công trình xây dựng Nhà máy Thủy điện cả nhân dân Liên xô đều tham gia. Có thể kể tên hàng trăm thành phố Liên Xô - Iran nằm trên sông Araks, biên giới với Iran. Từ 1969 - lớn, nhỏ của Liên Xô và các nhà máy đã cung cấp vật tư, thiết bị cho 1975, ông là Lãnh đạo công trình xây dựng Nhà máy Thủy điện Thác công trình Thủy điện Hòa Bình. Trong đó có Moskva, Leningrad, Bà ở Việt Nam. Từ năm 1975 - 1987, ông là Phó tổng giám đốc Liên Minsk, Kishinev, Kharkov, Irkutsk, Ulyanovsk, Voronezh, Tver, và hiệp "xây dựng và lắp đặt công trình năng lượng ngoài nước" thuộc Bộ nhiều thành phố khác. Năng lượng Liên Xô. Ông đã tham gia xây dựng 140 công trình năng Các chuyên gia Liên Xô, đứng đầu là Anh hùng Lao động Việt Nam P.T. lượng ở 41 quốc gia. Bogachenko tích cực tham gia xây dựng Nhà máy Thủy điện Hòa Bình Từ năm 1987 - 1993, ông chuyển sang làm công tác ngoại giao: Cố - công trình thủy công vĩ đại, ngày nay đang cấp điện cho công nghiệp, vấn - Tham tán Sứ quán Liên Xô, sau là Liên bang Nga tại Việt Nam nông nghiệp, mang lại ánh sáng cho hàng triệu người, tạo cuộc sống bình về các vấn đề kinh tế. Có cấp bậc ngoại giao - Đại sứ đặc mệnh toàn yên cho lưu vực sông Hồng mà hàng thế kỷ trước đây đã phải trải qua quyền. Ông là thành viên tích cực tham gia xây dựng chương trình nhiều thiên tai lũ lụt. Ngày nay, sông Đà đang phục vụ nhân dân. Nhà hợp tác kinh tế Xô -Việt và Nga -Việt. Theo con đường sứ quán, ông máy Thủy điện Hòa Bình, Liên doanh "Vietsovpetro", Trung tâm Nhiệt đã thực hiện nhiều chương trình hợp tác Xô -Việt và Nga - Việt, trong đới Việt - Nga... mãi mãi sẽ là những tấm gương sáng về sự hợp tác hiệu đó, có thiết kế và xây dựng các tổ hợp nhiên liệu và năng lượng. Năm quả giữa hai quốc gia và hai dân tộc. 1993-1994, ông là Phó chủ tịch Liên hiệp "Xuất khẩu kỹ thuật công nghiệp". Năm 1994 - 2000, ông là Trưởng phòng Bất động sản và Đầu tư xây dựng cơ bản thuộc Ngân hàng Xây dựng Công nghiệp (Promstroibank) của LB Nga, Ủy viên Thường vụ Hội Hữu nghị với 24 PHẦN I | Những trang hồi ký trích từ lý lịch lao động 25
  16. HÒA BÌNH Ánh điện không bao giờ tắt Việt Nam (1975 -2005) ĐỨNG TRÊN BỜ SÔNG DNHIEPR, NGƯỜI XÂY DỰNG Ông được trao tặng Huân chương Lê Nin, Huân chương Lao động hạng ĐIỆN VIỆT NAM NGHĨ VỀ CHINH PHỤC SÔNG ĐÀ Nhất của Việt Nam, các giải thưởng trong nước và quốc tế khác. Năm 1966, Công ty Xây dựng nổi tiếng Đnhepr - Đơn vị được Nhà HÒA BÌNH BẮT ĐẦU TỪ ĐÂU? nước Liên Xô tặng thưởng Huân chương Lê Nin, đã xây dựng Nhà máy Thủy điện trên sông Đnhepr. Tôi lúc đó là kỹ sư trưởng một xí Kinh tế Việt Nam phát triển nhanh và hiệu quả là kết quả của việc thực nghiệp tham gia xây dựng công trình Thủy điện Kanhepve. Từ Bộ hiện thành công chương trình đổi mới và hiện đại hóa ngành công Năng lượng Liên Xô có Công văn gửi ông Lôpatin N.A - Trưởng Ban nghiệp và nông nghiệp, lựa chọn đúng thứ tự ưu tiên và các phương quản lý Dự án, yêu cầu tiếp nhận 100 cán bộ, công nhân Việt Nam pháp giải quyết các vấn đề phát triển kinh tế đất nước, biết tận dụng trong lĩnh vực thủy công sang thực tập nâng cao tay nghề. tiềm năng của các nguồn lực kinh tế bao gồm cả nội lực và quốc tế. Người đứng đầu của nhóm thực tập sinh Việt Nam, kỹ sư Nguyễn Văn Tổ hợp nhiên liệu - năng lượng của Việt Nam, trên thực tế hầu như Bé đã cao tuổi, nhưng có học vấn và kinh nghiệm. Anh nói thông thạo được xây dựng lại hoàn toàn, cùng với sự đổi mới một cách cơ bản tiếng Pháp và một chút tiếng Nga. Các bạn Việt Nam đã kể về các vụ trong sản xuất nông nghiệp đã trở thành bệ phóng đẩy nhanh tốc độ ném bom tàn bạo của không quân Mỹ nhằm vào các thành phố và làng phát triển kinh tế của nước Việt Nam mới. mạc của miền Bắc Việt Nam, cũng như các cuộc không kích nhằm Công cuộc điện khí hóa đất nước được tiến hành cùng với việc đưa vào vào Thủy điện Thác Bà trên sông Chảy, do Liên Xô giúp đỡ. Việc xây vận hành sớm các nguồn năng lượng mới như: Nhiệt điện Uông Bí, dựng đã bị tạm ngừng. Những người xây dựng Việt Nam và Liên Xô Thủy điện Thác Bà, Nhiệt điện Phả Lại, Nhà máy Thủy điện Hòa Bình, đã được đưa đi sơ tán. Một trong những kỹ sư của chúng tôi bị thương Thủy điện Trị An, Thủy điện Ialy và nhiều nhà máy điện khác được xây nặng. Những người xây dựng điện ở Dnhiepr khi đó, không hề biết dựng với sự hỗ trợ của Liên Xô, đã cho phép Việt Nam nhanh chóng chuyện gì đang xảy ra tại Việt Nam? hiện đại hóa đất nước mà không lo thiếu hụt năng lượng. Những người xây dựng hiếu khách như truyền thống Xô Viết "Bánh Trong các nhà máy điện Việt Nam, Thủy điện Hòa Bình được coi là mỳ và muối trắng" đã nhanh chóng phân chia các bạn Việt Nam cho một viên kim cương lớn nhất, công suất gần 2 triệu kW với sản lượng các gia đình. Ngay sau đó, mỗi người Việt Nam, đều có "bố Nga" và điện hàng năm là 10 tỷ kWh với giá rẻ, hòa lưới nhanh, cộng thêm "mẹ Nga" - như họ gọi là người đỡ đầu. Tháng lương đầu tiên, các bạn chức năng điều tiết nước cho sản xuất nông nghiệp và cung ứng điện. Việt Nam đã "tấn công" các hiệu thuốc địa phương để mua và gửi qua Sở hữu một nguồn năng lượng như vậy quả là mơ ước của điều phối bưu điện về Việt Nam xa xôi món quà toàn là thuốc chữa bệnh.. viên trưởng bất kỳ hệ thống điện nào và đó cũng là nguồn lợi to lớn Anh Nguyễn Văn Bé, kể: Nguồn năng lượng của Việt Nam thực tế của đất nước. đã bị phá hủy hoàn toàn. Cả Việt Nam phải sống dưới ngọn đèn dầu. Lịch sử xây dựng Thủy điện Hòa Bình, nguồn năng lượng cơ sở của Nhóm của anh, sau khi đi thực tập nâng cao trình độ về sẽ góp sức xây hệ thống điện Việt Nam chính là lịch sử phát triển đất nước Việt Nam dựng lại các công trình năng lượng của đất nước. Thông qua anh Bé, trong thời kỳ mới, nhưng được khởi nguồn từ gần 50 năm trước. chúng tôi biết được rằng, sau khi chiến thắng thực dân Pháp năm 1954, 26 PHẦN I | Những trang hồi ký trích từ lý lịch lao động 27
  17. HÒA BÌNH Ánh điện không bao giờ tắt Chính phủ Việt Nam đã xây dựng kế hoạch phát triển thủy lợi và năng trường xây dựng Thủy điện Thác Bà. Tôi trả lời, tôi muốn hoàn thiện lượng. Trong những năm 50, với sự giúp đỡ của Liên Xô, một nhà máy nốt công việc với các bạn Iran và muốn được cảm nhận bầu không khí thủy điện nhỏ đã được xây dựng ở Thanh Hóa, đó là Nhà máy Thủy trang nghiêm trong Lễ khánh thành và đưa tổ hợp thủy điện vào hoạt điện Bàn Thạch, nơi anh Bé là quản đốc. Bắt đầu từ năm 1959, trong động, đồng thời muốn chia tay với Quốc vương Iran theo như lời mời rừng nhiệt đới Thác Bà, các chuyên gia Liên Xô đã tiến hành công từ phía các bạn Iran. Tuy nhiên, việc sang Việt Nam là nhiệm vụ bất tác khảo sát, còn Bộ Thủy lợi đã bắt đầu soạn thảo đề án sử dụng tài khả kháng và không được chậm trễ. Cuộc trao đổi tại Ủy ban Trung nguyên nước sông Đà. ương Đảng Cộng sản Liên Xô và Ủy ban quốc gia về xây dựng năng lượng là hết sức ngắn gọn và rõ ràng: Anh Nguyễn Văn Bé giải thích, Hà Nội nằm dưới mực nước của sông Hồng, nên thường xuyên bị lũ lụt. Chỉ có ngăn nước sông Đà chảy vào - Việt Nam đang có chiến tranh. Các công trình của chúng ta ở đó phải sông Hồng mới mong thay đổi được tình hình. Xây dựng đập tràn trên có số người tối thiểu, các chuyên gia sẽ không có vợ con đi cùng. Phải sông Đà đã là một giấc mơ hàng thế kỷ của người Việt Nam. khắc phục những khó khăn trong cuộc sống và bảo vệ an toàn tính Ở thành phố Đnhepr, các thực tập sinh Việt Nam đã trải qua một khóa mạng cho công dân Xô Viết ở đó. học về công nghệ xây dựng các công trình thủy công, sau đó được - Việt Nam là một đất nước đang chìm trong bóng tối, tình hình rất đi an dưỡng tại thành phố biển Alusta. Năm 1968, họ đã trở về quê căng thẳng, cần phải đưa vào hoạt động nhà máy thủy điện đầu tiên hương. Thời điểm đó, tại Paris, Việt Nam và Hoa Kỳ bắt đầu tiến hành trong năm 1971 và hoàn thành xây dựng vào năm 1972. đàm phán. Tổng thống Hoa Kỳ Johnson đã tuyên bố ngừng ném bom - Các bạn Việt Nam đã bày tỏ quan điểm của mình về sử dụng tài miền Bắc Việt Nam. Chúng tôi nồng nhiệt chia tay và tiễn các bạn Việt nguyên sông Đà. Nhưng chúng ta cho rằng vấn đề này sẽ được đề cập Nam lên đường về nước. đến sau đó. BÀN VỀ CHỦ ĐỀ VIỆT NAM TRÊN BỜ SÔNG Thứ trưởng Bộ Năng lượng Liên Xô A.P. Alexandrov, 2 lần nhận danh hiệu Anh hùng Lao động, chủ nhân của bốn Huân chương Lê Nin, ARAKS VÀ SÔNG MOSKVA người chỉ huy xây dựng tổ hợp năng lượng khổng lồ trên sông Volga và sông Nile đã dặn dò tỷ mỉ trước khi tôi sang Việt Nam. Tại Bộ Năng Năm 1969, tôi đã chỉ huy công trường xây dựng Nhà máy Thủy điện lượng Liên Xô, ông được phân công theo dõi về lĩnh vực thủy điện. Liên Xô - Iran trên sông Araks gần thành phố Nakhchivan ở Azerbaijan. Ông đã nhận được đề nghị của Thủ tướng chính phủ Việt Nam Phạm Việc xây dựng đã đến giai đoạn hoàn thành, sông Araks đã bị chặn Văn Đồng về đẩy nhanh tiến độ thi công, sớm đưa Nhà máy Thủy điện dòng bằng đập tràn vừa xây xong. Chúng tôi đã tập trung vào công Thác Bà vào vận hành và hỗ trợ việc chuẩn bị tài liệu phục vụ xây tác lắp đặt và hiệu chỉnh thiết bị. Đến từ Moskva, người đứng đầu cơ dựng báo cáo tiền khả thi sử dụng tài nguyên nước của sông Đà. quan xây dựng nhà máy thủy điện - ông N.A. Lopatin - Cục trưởng Cục Xây dựng thủy điện và ông I.M. Islam-Zade - Phó cục trưởng Tôi được biết, một công trình vĩ đại như tổ hợp thủy điện trên sông Đà Cục Xây dựng năng lượng ngoài nước đã về kiểm tra và phê duyệt kết không thể lao vào làm việc một cách mù quáng mà cần suy nghĩ một quả công việc của chúng tôi. Trong bữa ăn tối chia tay, hai ông đã đề cách thấu đáo, tránh vội vàng. Bộ Năng lượng Liên Xô sẽ nghiên cứu nghị tôi khẩn trương thu xếp công việc để tới Việt Nam chỉ huy công vấn đề này. 28 PHẦN I | Những trang hồi ký trích từ lý lịch lao động 29
  18. HÒA BÌNH Ánh điện không bao giờ tắt Kết thúc câu chuyện, A.P. Alexandrov nói với tôi: "Cậu hãy giải thích chuẩn bị. Đó là thử thách, là nhiệm vụ khó khăn, nhưng không thể rút cho các nhà lãnh đạo Việt Nam hiểu, những người xây dựng thủy điện lui, hy vọng chúng ta sẽ nhận được sự hỗ trợ từ các nước anh em. của chúng ta là người đặc biệt. Họ không nhiều, họ đều quen biết nhau Bữa ăn tối tại khách sạn "Hữu nghị" (trước đây là khách sạn "Metropol"). cả. Tất cả các công trình họ xây dựng đều vĩ đại và được tạo nên bằng Bộ trưởng Bùi Quang Tạo đến cùng với vợ, một phụ nữ có tuổi nhưng bản lĩnh anh hùng mà trải qua nhiều năm và thường là hàng chục năm trông còn rất trẻ trung. Họ có sáu người con, người ít tuổi nhất cũng mới có được. Ở Việt Nam chưa có Hội những chuyên gia lành nghề đã 15. Trước khi trở thành Bộ trưởng Bộ Xây dựng, ông Tạo là Bí thư về xây dựng thủy điện. Nhiệm vụ của chúng ta là giúp đỡ các bạn Việt Thành ủy Hải Phòng, thành phố lớn thứ hai của miền Bắc Việt Nam, Nam đào tạo ra một thế hệ các nhà xây dựng điện, lắp đặt thiết bị đạt có cảng biển chính của đất nước. chất lượng cao, đủ năng lực đảm đương xây dựng các công trình năng lượng lớn của đất nước. Vì lý do đó, chúng tôi cử cậu sang Việt Nam. Những lời nói ấm lòng, những lời phát biểu chào mừng nồng nhiệt (vì Mặc dù cậu mới chỉ hơn ba mươi tuổi, nhưng những trường học trên sự nghiệp điện khí hóa, vì hệ thống năng lượng thống nhất của Việt các công trường xây dựng như Dnhieprstroi, Zaporoge, Kanep, thủy Nam, vì tình hữu nghị trung thành), một món quà đặc biệt là bản Di điện trên sông ARAKS... là kinh nghiệm rất tốt về chinh phục các dòng chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh bằng tiếng Nga và tiếng Trung Quốc. sông. Hãy đến Hà Nội đi, chúng tôi sẽ giúp cậu". Bữa ăn trưa có 10 món, mà không có bánh mì, nhưng lại có rượu gạo "Lúa mới". Bộ trưởng Tạo nói: "Trai vô tửu như cờ vô phong". Trong Sau đó, tôi được biết, ngay sau khi từ Moskva trở về, Thủ tướng Phạm những bữa ăn uống chiêu đãi đầu tiên đó, tôi đã hiểu được một số từ Văn Đồng đã đến thăm công trình Thủy điện Thác Bà và quyết định tiếng Việt cơ bản như: "cạn chén" và "chúc sức khỏe", "sức khỏe của chuẩn bị kế hoạch ngăn sông Chảy. Tại buổi Lễ ngăn sông có sự tham bạn thế nào?..." . dự của Đoàn đại biểu Liên Xô, do Thứ trưởng Bộ Năng lượng Liên Xô A.P. Alexandrov làm trưởng đoàn Sáng hôm sau, theo đúng thủ tục, tôi đến Đại sứ quán Liên Xô tại Việt Nam. Một cán bộ Sứ quán gặp tôi buông một câu xanh rờn: "Tôi chán Tôi tới Hà Nội vào ngày 08 tháng 01 năm 1970. Bắt đầu năm đầu tiên cái cảnh phải chuyển các vị về nước trong quan tài kẽm lắm rồi, mong trong 12 năm tôi được sống và làm việc tại Việt Nam. các vị hãy cẩn thận". THỦY ĐIỆN THÁC BÀ Tôi rẽ vào cửa hàng thực phẩm của Đại sứ quán mua 2 hộp cá, 1 hộp cua và 1 chai rượu cognac. Ông Cố vấn kinh tế truyền đạt ý kiến phải - TIỀN THÂN CỦA THỦY ĐIỆN HÒA BÌNH khẩn trương đi tìm hiểu công trình, thế là chúng tôi bố trí lên Thác Bà bằng chiếc xe 4 chỗ của Sứ quán. Chặng đường dài 160 km, qua 2 Tại sân bay Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Xây dựng Việt Nam Bùi Quang Tạo phà, 120 km đường hẹp gồ ghề, ổ trâu, ổ bò, 40 km đường rừng độc kể rằng, Công ty Xây dựng Thủy điện Thác Bà chiếm 20% lực lượng đạo, bùn lầy. Trên đường đi, cậu phiên dịch đọc cuốn Tạp chí "Liên Xô xây dựng trong nước và chiếm 35% khối lượng công trình xây dựng ngày nay" bằng tiếng Việt. Số 18 xuất bản năm 1969 của Tạp chí này do Bộ quản lý. Nhiệm vụ chủ yếu của công trình Thủy điện Thác Bà có một bài dài viết về công trình Thủy điện Liên Xô- IRan trên sông đã được Chính phủ phê duyệt gồm: Năm 1971 sẽ khởi động tổ máy số Araks kèm theo là hình ảnh minh họa lớn, trong đó có nói đến ông B. 1, năm 1972, khởi động tổ máy số 2 và số 3, hoàn thành công việc trên Melnic - một nhà lãnh đạo tài ba, một kỹ sư, một người tốt. Tôi vô công trường và di chuyển lực lượng đến sông Đà thực hiện công tác cùng ngạc nhiên và thú vị... 30 PHẦN I | Những trang hồi ký trích từ lý lịch lao động 31
  19. HÒA BÌNH Ánh điện không bao giờ tắt Sau 5 giờ vật lộn trên đường, chúng tôi cũng đến được Thác Bà. Đón dựng Nguyễn Cao), Ban C (Trưởng ban lắp ráp thiết bị Lê Nghĩa). 3 chúng tôi trên công trường có Giám đốc Nguyễn Cao và hai cô gái với Bí thư Đảng ủy (Ngô Tư Thanh, Nguyễn Cương, Nguyễn Sâm), 3 thư những bó hoa tươi thắm trên tay. 2 cô gái chạy ào đến trao hoa cho bạn ký công đoàn (Nguyễn Hậu Cư, Nguyễn Văn Phú, Phạm Cửu), Đoàn đồng hành của tôi, nhà thiết kế K.I. Melnichenko. Ông đã hơn 60 tuổi, thanh niên, Ban nữ công, lãnh đạo các phòng ban và các bộ phận. Tất đầu hói và hơi béo, trông giống sếp. cả là 50 người. Trông họ mệt mỏi, gầy gò, nhưng trong ánh mắt vẫn Chúng tôi đã gặp những đồng hương Xô Viết ở đây. Hiện tại, chúng toát lên vẻ lạc quan, yêu đời. tôi chỉ có 19 người, thay vì 95 người theo hợp đồng. Một nửa là người Theo Báo cáo của Ban A, thiệt hại từ các vụ ném bom của máy bay quen từ khi còn làm việc ở Liên Xô. Thật là dễ chịu, các bạn đều là Mỹ là rất lớn, nhưng thiết bị của Liên Xô đã được sơ tán kịp thời vào “vàng ròng”. Nói như tục ngữ Nga "Kẻ cắp không thể đến đây được". rừng sâu nên vẫn an toàn. Cái khó hiện nay là làm thế nào để đưa được khối lượng lớn thiết bị đó trở lại công trường. Những người tham gia Chuyến đi kỳ này đã để lại cho tôi nhiều ấn tượng. Từ Hà Nội đến vận chuyển thiết bị đi sơ tán, nay hầu hết đã ra chiến trường chống Thác Bà, trên chặng đường dài 160 km, không một công trình nào ở 2 Mỹ. Bây giờ chúng tôi cũng chưa hiểu làm thế nào mà họ đưa được bên đường quốc lộ còn nguyên vẹn. Tất cả các mái ngói (nhà cửa, bệnh viện, trường học, cửa hàng, đền thờ...) đều bị phá hủy. Người dân phải những thiết bị nặng hàng trăm tấn vào trong hang núi? Chúng tôi đề sống trong các lều lán tạm bợ dưới ngọn đèn dầu. Những cây cầu trên nghị chuyên gia Liên Xô giúp đỡ lập phương án đưa các thiết bị trở lại. Khó khăn thứ hai, đó là vận chuyển thiết bị vật tư từ cảng Hải Phòng đường chúng tôi đi đều bị bom Mỹ phá nát. Dọc theo đường quốc lộ về công trường. Vì các cầu trên đường vận chuyển đều bị phá hỏng, và trong các làng mạc, có rất nhiều giao thông hào và hầm trú ẩn để còn vận chuyển bằng sà lan chỉ có thể thực hiện trong thời gian đầu khi mọi người có thể ẩn nấp mỗi khi nghe thấy tiếng còi báo động sắp có nước sông lớn. Có lẽ, cần gây một áp lực lớn đối với Bộ Giao thông - máy bay Mỹ đến oanh tạc. Tôi lại nhớ đến câu nói của Bộ trưởng Tạo: Vận tải và hy vọng vào các đồng chí Liên Xô, ở Hà Nội những người "Người Mỹ muốn đưa Việt Nam trở về thời kỳ đồ đá. Nhiệm vụ của có trách nhiệm sẽ lắng nghe ý kiến của họ. Điều cần thiết bây giờ là chúng tôi là cố sống, cứu người, chiến đấu và đến lúc người Mỹ không Liên Xô tiếp tục cung cấp thiết bị, vật tư cho công trình và bổ sung thể thắng được chúng tôi". thêm khoảng 1/3 số người vào nhóm chuyên gia sang giúp Việt Nam. Trên công trường xây dựng có nhà tưởng niệm những nạn nhân trong các vụ ném bom, cùng với hình ảnh của họ. Trong số đó có rất nhiều Trên công trường hiện có 5.300 công nhân và kỹ sư đang làm việc. Nhiệm vụ chính là trong tháng Hai phải chặn dòng sông Chảy và khẩn trẻ em. Nhiều máy móc, thiết bị trên công trường và các cơ sở công trương xây đập tràn để xả lũ hè thu. Tình hình hiện nay hết sức căng nghiệp bị phá hủy. Chúng tôi bắt đầu phải sửa chữa lại khu nhà dành thẳng, công việc nhiều, thời gian lại ít. Nếu công tác chặn dòng không cho các chuyên gia Liên Xô, xây dựng mới nhà ăn, thay cho nhà cũ đã đảm bảo đúng tiến độ, việc khởi động Nhà máy phải lùi lại 1 năm. Tất bị phá hủy. cả đều trông chờ vào sự giúp đỡ của Liên Xô. Buổi giao ban đầu tiên trên công trường với người Việt Nam, có nhiều Mọi việc đã bắt đầu. Cả ngày, cả đêm, không có ngày nghỉ, ngày lễ. Ba người quen từ thời làm việc ở công trình Thủy điện Kanev, trong đó ca liên tục, giấc ngủ bị gián đoạn. Các lái xe KRAZ và MAZ, máy xúc có Nguyễn Văn Bé - Kỹ sư trưởng của công trình. Chúng tôi làm quen và máy ủi... sống ngay trong cabin. Những người phiên dịch không thể với Ban A (Giám đốc Nguyễn Khắc Tư), Ban B (Trưởng ban xây liên tục làm việc. Họ bị quá tải. Quyết định của Đảng ủy Ban: Đề nghị 32 PHẦN I | Những trang hồi ký trích từ lý lịch lao động 33
  20. HÒA BÌNH Ánh điện không bao giờ tắt Melnic kiêm "phiên dịch viên ban đêm" và cứ sau 10 ngày làm việc lại Ngày 20 tháng 2, phái đoàn của Liên Xô do ông A.P. Alexandrov dẫn đưa các phiên dịch đi an dưỡng 3 ngày để phục hồi sức khỏe. đầu đã đến Việt Nam. Ngày 21 tháng 2 tất cả đã có mặt ở Thác Bà. Đoàn Đại sứ Liên Xô tại Việt Nam gồm Đại sứ I.S. Serbakov, Cố vấn Ngày 05 tháng 2, giáp Tết Nguyên đán theo Âm lịch, ngày Lễ trọng kinh tế O.V Klimenko. Bộ trưởng Tạo đã tổ chức chiêu đãi cơm trưa đại nhất của Việt Nam. Cả nước đang sôi động chuẩn bị Tết. Ai cũng khoảng gần 200 người. muốn trở về sum họp gia đình, gặp gỡ người thân, đón những điều tốt lành và hạnh phúc trong năm mới. Chỉ những người đã từng sống Chúng tôi không bước ra khỏi gian máy. Công việc đổ bê tông đã kết ở miền đất này mới hiểu hết được hết ý nghĩa ngày Tết Việt Nam và thúc đúng 24h00 ngày 15 tháng 2. Đồng chí Hòa đã thua cuộc. Nếu càng khâm phục hơn khi những công nhân Việt Nam không về quê mà việc đổ bê tông hoàn thành vào lúc 2h00 sáng là chúng tôi không hoàn ở lại làm việc trên công trường trong những ngày Tết này. Vào một thành nhiện vụ và Ủy ban Nghiệm thu sẽ không ký biên bản. Chúng ngày cuối cùng của năm cũ, tại gian máy, công trường được đón Bộ tôi quyết định tập hợp lúc 7h00. Đến 8h00, các bàn kê trong gian máy trưởng Tạo, Lãnh đạo tỉnh Yên Bái và thị trấn Thác Bà đến chúc Tết và đã được phủ khăn trải bàn. Máy quay phim, chụp ảnh và một “biển chứng kiến một sự kiện chưa từng có: Công trường vẫn làm việc liên người” chuẩn bị chứng kiến Lễ phát động ngăn dòng sông Chảy. Bộ tục trong những ngày Tết. trưởng Bùi Quang Tạo đã báo cáo Phó Thủ tướng Lê Thanh Nghị: Mọi Buổi tối, trong nhà ăn, chúng tôi đã tổ chức Lễ tiễn năm Kỷ Dậu và việc cho Lễ ngăn sông đã sẵn sàng, đề nghị Phó Thủ tướng cho phép bắt đầu các thủ tục. AP. Aleksandrov phát biểu vài lời chia tay, còn tôi đón năm Canh Tuất và sau đó lại đi làm. Trên công trường, âm nhạc theo đúng kịch bản, ra lệnh bắt đầu công việc trên hai bờ bên trái và vang lên, khắp nơi căng đầy biểu ngữ, áp phích và khẩu hiệu. bên phải. Ngày 09 tháng 2 năm 1970, ông Nguyễn Thọ Trân, Đại sứ Việt Nam tại Liên Xô đã đến công trường chào mừng các chuyên gia Liên Xô và thông Khách mời và nhân dân địa phương đến dự Lễ chặn sông đứng đông báo rằng, ông phải trở lại Moskva ngay để chuyển lời mời Đoàn đại biểu nghịt các ngọn đồi xung quanh. Tiếng ồn ào, gầm rú của các loại động Liên Xô đến tham dự Lễ ngăn sông Chảy. Đi cùng với ông Nguyễn Thọ cơ xe máy vang lên cả một góc trời. Từ 2 bờ sông, các xe tải chất đầy đất Trân có ông Nguyễn Xuân - Đại sứ Việt Nam tại Ai Cập, người đã nghiên đá và xe ủi đất đang nhanh chóng thu hẹp lòng sông bằng những khối cứu kinh nghiệm xây dựng Nhà máy Thủy điện Aswan (Ai Cập). Ông bê tông lớn. Sau 2 giờ lao động xuất sắc, con đập được hình thành, dòng Xuân đã chia sẻ kinh nghiệm với cán bộ, công nhân Việt Nam trên công sông Chảy đã bị chặn lại, nước đã chảy vào lòng sông mới. trường Thủy điện Thác Bà, những người sẽ đảm nhận việc xây dựng nhà Khách, chủ và tất cả những người có mặt chứng kiến sự kiện đã ào ào máy thủy điện trên sông Đà trong tương lai. Cấp trên yêu cầu chúng tôi chạy xuống đi bộ trên con đập, từ bờ bên này sang bờ bên kia. Những phải ấn định ngày chính thức chặn dòng. cái ôm hôn thắm thiết, những lời chúc mừng nồng nhiệt. Những ngày quyết định: 10-15 tháng 2. Lúc 4 giờ sáng ngày 10 tháng Tưởng chừng làm một việc đơn giản: Đắp đập và chuyển đổi hướng 2, trên bảng thông báo viết rất rõ bằng phấn trắng "Kế hoạch cuối chảy của dòng sông, nhưng trên thực tế, đây lại là ý tưởng vĩ đại. Ít ai cùng". Tất cả đã cam kết. Quản đốc Phân xưởng bê tông Đỗ Văn Hòa có được một lần trong đời tham gia vào việc chặn dòng sông! Những còn đặt cược 3 chai rượu champagne (15 đồng/chai) khẳng định, sớm người may mắn luôn có một cảm giác đặc biệt, thiêng liêng trước thiên nhất cũng phải đến sáng 16 tháng 2, Phân xưởng mới hoàn thành khối nhiên vĩnh hằng. Đó là quá trình thay đổi địa lý cũng như hình dạng lượng bê tông dưới nước. 34 PHẦN I | Những trang hồi ký trích từ lý lịch lao động 35
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2