hoa huu co 3
lượt xem 7
download
Tính chất và cấu trúc của axit amin Ứng dụng của axit amin trong nông nghiệp,công nghiệp,dược phẩm Nêu phương pháp điều chế hợp chất cao phân tử:PVC Nêu cơ chế trùng hợp trùng hợp gốc,trùng hợp ion Ứng dụng hợp chất cao phân tử trong nông nghiệp,công nghiệp,dược phẩm
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: hoa huu co 3
- Chào mừng cô giáo và các bạn đến với chuyên đề thảo luận hóa hữu cơ Nhóm 3 lớp PT2Đ12
- Chuyên đề thảo luận • Tính chất và cấu trúc của axit amin • Ứng dụng của axit amin trong nông nghiệp,công nghiệp,dược phẩm • Nêu phương pháp điều chế hợp chất cao phân tử:PVC • Nêu cơ chế trùng hợp trùng hợp gốc,trùng hợp ion • Ứng dụng hợp chất cao phân tử trong nông nghiệp,công nghiệp,dược phẩm
- I.Tính chất và cấu trúc của axit amin 1.Khái niệm •Các aminoaxit là những hợp chất trong phân tử có chứa đồng thời nhóm chức amino và nhóm chức axit. Chất đầu dãy đơn giản nhất là axit aminoaxetic(glyxin) H2N-CH2-COOH. Tương tự như các hidroxiaxit,tùy thuộc vị trí tương đối của nhóm NH2 đối với nhóm cacboxyl,người ta phân biệt các axit α-,β-,γ-,δ- aminocacboxylic: α CH3CHCOOH β αCHCHOOH CH γ CHCH CH β α CH COOH 2 3 2 2 NH2 NH 2 NH 2 Axit α-aminopropionic axit β-aminopropionic axit γ-aminovaleric
- • Các α- aminoaxit có vai trò đặc biệt quan trọng vì chúng là thành phần cấu tạo nên các phân tử protein. Các aminoaxit thiên nhiên có thể nhận được bằng cách thủy phân protein có nguồn gốc động vaatj và thực vât trừ glyxin,chúng đều có tính quang hoạt,không phụ thuộc vào dấu của góc quay,đều có cấu hình L.
- 2. Cấu trúc của axit amin Cấu trúc chung của một phân tử axít amin, với nhóm amin ở bên trái và nhóm axít cacbonxylic ở bên phải. Nhóm R tùy vào từng axít amin cụ thể. Trong hóa học, một amino acid hay axít amin là một phân tử chứa cả nhóm amin và axít cacboxylic. Trong hóa sinh, thuật ngữ này còn để chỉ alpha amino acids: những axít amin mà trong đó nhóm amin và cacbonxylic gắn vào cùng một carbon, nên gọi là α–carbon. Phần dư còn lại của một axít amin là phần mà sau khi đã loại bỏ phân tử nước (một H+ ra khỏi nitơ và một OH- khỏi cacbon) và tạo thành liên kết peptít.
- 3.Tính chất vật lý • Các α- aminoaxit là những chất rắn kết tinh,vị ngọt 1 số ít có vị đắng. • Các α- aminoaxit nóng chảy ở nhiệt độ tương đối cao,kèm theo sự phân hủy và nhiệt độ nóng chảy tương đối gần nhau do đó để nhận dạng các aminoaxit người ta thường xác định Rf của phương pháp sắc ký giấy.
- • Các aminoaxit vừa có tính bazo vừa có tính axit nên có thể tạo muối với các axit vô cơ lẫn với kiềm ví dụ: () (+) () (+) Cl [H3N CH2COOH] [H2NCH2COO ]Na Clohidrat glyxin muoi natri cua glyxin
- Dung dịch nước của axit monoaminomonocacboxylic gần như có phản ứng trung tính hoặc phản ứng axit rất yếu(pH=6,8),và có cân bằng như sau: HNH2CH2COO() H2NCH2COOH [H2NCH2COO]() + H(+) muoi noi Có nhiều bằng chứng về cấu tạo muối nội của aminoaxit chằng hạn như trong phổ hồng ngoại của aminoaxit vắng mặt giải hấp thụ đặc trưng cho nhóm cacboxyl(1650cm-1 ),cũng như giải hấp thụ đặc trưng cho nhóm amino tự do(3320-3380cm-1 )
- • Điểm đẳng điện: trong dung dịch ,ở pH trung tính aminoaxit tồn tại chủ yếu ở dạng ion lưỡng cực (chỉ vào khoảng 1% ở dạng trung hòa). Ở dạng ion lưỡng cực,nhóm cacboxyl bị phân ly,nhóm amino bị proton hóa. Trạng thái ion hóa của các nhóm này tùy thuộc vào pH của môi trường. Trong môi trường axit(pH=1) nhóm cacboxyl không ion hóa,nhóm amino proton hóa. Còn trong môi trường kiềm (pH=11) nhóm cacboxyl ion hóa,nhóm amino không ion hóa. H(+) H(+) H2NCHCOO() H3N(+)CHCOO() H3N(+)CHCOOH R R R pH trung tinh pH thap pH cao
- • Khi đặt aminoaxit trong điện trường,tùy thuộc pH môi trường nó có thể di chuyển về catot hoặc anot. Ở 1 pH nào đó aminoaxit không di chuyển trong điện trường,có nghĩa là tổng số điện tích trong phân tử của nó bằng 0,pH này được gọi là pH đẳng điện hay điểm đẳng điện của aminoaxit(ký hiệu là pHi).
- 4.Tính chất hóa học của amino axit. Amino axit có tính lưỡng tính : nó vừa thể hiện tính axit vừa thể hiện tính bazơ. 4.1Phản ứng với nhóm cacboxyl (tính axit). +Tác dụng với R-OH (este hóa). O O H R CH C HO |R R CH C H2O | OH NH2 O R NH2
- +Tác dụng với Cu(OH)2. O O R CH C HO Cu OH C CH R OH HO NH2 NH2 O O R CH C O Cu O C CH R H2O NH2 NH2
- 4.2Phản ứng của nhóm NH2 (tính bazơ). R CH NH2 H Cl R CH NH3 Cl COOH COOH 4.3Phản ứng ngưng tụ: đây là phản ứng trùng ngưng giữa nhóm –NH2 và –COOH của amino axit.
- R R O HOOC CH NH H H O C CH NH2 R R HOOC CH NH CO CH NH2 H 2O Phản ứng này là cơ sở để tạo các protein, các polipeptit. R R OC CH N C CH NH H O n
- 4.4 Phản ứng tạo muối. -Ngoài muối thông thường , amino axit có thể tạo muối phức nội với cation của kim loại nặng. Đối với tất cả các a-amino axit đều cho tinh thể muối phức nội của đồng có màu xanh đặc trưng: CH2 NH2 O CO Cu CO O NH2 CH2 muoi dong glyxin
- 4.5Phản ứng tạo este. -Các este của amino axit có thể nhận được bằng tác dụng của amino axit với ancol với sự có mặt hidro clorua: HCl H2N CH2 COOH C2H5OH Cl H3NCH2 COOC2H5 H2O NH3 H2N CH2 COOC2H5
- 4.6Tạo dẫn xuất N-axyl. -Amino axit phản ứng với clorua axit hay anhidrit axit tạo thành dẫn xuất axyl của amino axit. Phản ứng được thực hiện trong môi trường kiềm: CH3COClH H2N CH COONa CH3CONH CH COOH NaCl CH3 CH3 -Các dẫn xuất N-axyl có vai trò quan trọng tổng hợp peptit.
- 4.7Phản ứng decacboxyl hóa. -Dưới tác dụng của enzim decacboxylaza các a-amino axit được chuyển thành amin . R CH COOH R CH2 NH2 CO2 NH2 4.8Phản ứng màu với ninhiidrin. -Khi đun nóng ninhidrin với các a-amino axit ta có màu tía (màu đỏ tím). Phản ứng xảy ra như sau:
- O OH piridin H 2N CH COOH 2 OH R O aminoaxit ninhidrin O OH N CO2 RCHO O O màu tía -Ninhidrin là thuốc thử đặc trưng để nhận biết a-amino axit trên sắc đồ của sắc kí giấy và trên bản đồ điện li.
- II.Ứng dụng của axit amin trong nông nghiệp,công nghiệp,dược phẩm 1.Trong công nghiệp axit amin để sản xuất mì chính: 1.Mononatri glutamat, thường được gọi bột ngọt hoặc mì chính, là muối natri của axit glutamic, một trong những axit amin thiết yếu phong phú nhất trong tự nhiên. 2.Công thức: C5H8NO4Na 3.ID IUPAC: Sodium 2-Aminopentanedioate 4.Mật độ: 1,62 g/cm³ 5.Khối lượng phân tử: 169,111 g/mol 6.Điểm nóng chảy: 232 °C 7.Có thể hòa tan trong: Nước
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài Giảng Hóa Hữu Cơ 1 - Chương 6
39 p | 156 | 315
-
Bài Giảng Hóa Hữu Cơ 1 - Chương 3
12 p | 497 | 206
-
Giáo trình Hóa hữu cơ - ĐH Kinh tế Kỹ thuật Bình Dương
76 p | 304 | 89
-
Hóa hữu cơ - Một số câu hỏi và bài tập (In lần thứ 3): Phần 1
57 p | 276 | 82
-
Hóa hữu cơ - Một số câu hỏi và bài tập (In lần thứ 3): Phần 2
204 p | 220 | 62
-
Hóa học - Hóa học hữu cơ 3
379 p | 226 | 58
-
LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ
66 p | 300 | 53
-
Bài giảng Hóa hữu cơ - Chương 3: Dẫn suất của Hydrocabon
45 p | 113 | 16
-
Bài giảng chuyên đề Hóa hữu cơ: Chuyên đề 3 - Nguyễn Thị Hiển
35 p | 123 | 14
-
Hóa học hữu cơ - Bài tập cơ sở (Tập 1 - In lần thứ hai): Phần 1
42 p | 79 | 7
-
Bài giảng Hóa hữu cơ: Chuyên đề 3 - Nguyễn Thị Hiển
35 p | 30 | 5
-
Bài giảng Hóa hữu cơ: Chuyên đề 4 - Nguyễn Thị Hiển
35 p | 29 | 4
-
Bài giảng Hóa hữu cơ: Chương 3 - Hiệu ứng trong hợp chất hữu cơ
30 p | 17 | 4
-
Bài giảng môn Hóa hữu cơ: Chương 3 - Hiệu ứng trong hợp chất hữu cơ
36 p | 31 | 3
-
Hóa hữu cơ - Các chức hóa học (Dành cho học sinh lớp 11, 12 ôn thi đại học và cao đẳng): Phần 1
138 p | 11 | 3
-
Bài giảng Hoá hữu cơ - PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Trâm
228 p | 5 | 3
-
Bài giảng Hoá hữu cơ A: Chương 3 - GS. TS. Phan Thanh Sơn Nam
17 p | 9 | 2
-
Bài giảng Hoá hữu cơ: Bài 3 - PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Trâm
23 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn