Bệnh viện Trung ương Huế<br />
<br />
<br />
HÓA-XẠ TRỊ ĐỒNG THỜI UNG THƯ THỰC QUẢN<br />
<br />
Nguyễn Quốc Bảo1, Cung Thị Tuyết Anh1, Hồ Văn Trung1, Bùi Thị Yến Thanh1<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục đích: Hóa-xạ trị đồng thời triệt để là lựa chọn điều trị cho bệnh ung thư thực quản giai đoạn tiến xa,<br />
không phẫu thuật được hoặc bệnh nhân từ chối phẫu thuật. Nghiên cứu nhằm đánh giá độc tính và hiệu<br />
quả của phương pháp điều trị này.<br />
Phương pháp: Hồi cứu những trường hợp ung thư thực quản được hóa-xạ trị đồng thời triệt để tại Bệnh<br />
viện Ung bướu Tp.HCM từ 01/01/2013 đến 31/08/2016. Tổng liều xạ trị 50,4 Gy / 28 lần (phân liều 1,8 Gy)<br />
kèm 4 chu kỳ hóa trị với Cisplatin 75mg/m2 (ngày 1), 5-Fluoruracil 1000 mg/m2 (truyền liên tục từ ngày 1<br />
đến ngày 4), cách nhau mỗi 4 tuần. Kết cuộc chính của nghiên cứu là tỉ lệ sống còn toàn bộ 1 năm, 2 năm.<br />
Kết quả: Nghiên cứu gồm 64 trường hợp. Đánh giá đáp ứng điều trị bao gồm: đáp ứng hoàn toàn<br />
(42,2%), đáp ứng một phần (32,8%), bệnh ổn định (9,4%) và bệnh tiến triển (15,6%). Trung vị thời gian<br />
sống còn là 17,5 tháng, với sống còn toàn bộ 1 năm và 2 năm lần lượt là 78,4% và 28,3%. Khi phân tích đa<br />
biến, ghi nhận các yếu tố chiều dài bướu, mức độ sụt cân và mức độ đáp ứng là những yếu tố tiên lượng<br />
độc lập ảnh hưởng đến sống còn.<br />
Kết luận: Hóa-xạ trị đồng thời triệt để vẫn là một giải pháp ưu thế hơn so với xạ trị đơn thuần và chăm<br />
sóc nội khoa khi bệnh nhân không thể phẫu thuật.<br />
Từ khóa: Ung thư thực quản, xạ-hóa đồng thời<br />
<br />
<br />
ABSTRACT<br />
DEFINITIVE CHEMORADIOTHERAPY FOR ESOPHAGEAL CANCER<br />
Nguyen Quoc Bao1, Cung Thi Tuyet Anh1, Ho Van Trung1, Bui Thi Yen Thanh1<br />
<br />
<br />
Purpose: Definitive chemoradiotherapy is a treatment of choice for advanced, unresectable esophageal<br />
cancer or patients refuse surgery. This study aim to evaluate the toxicity and efficacy of this treatment.<br />
Methods: We retrospectively studied esophageal cancer patients who were treated with definitive<br />
chemoradiotherapy at Ho Chi Minh City Oncology Hospital, between 01/01/2013 and 31/08/2016. Treatment<br />
included 4 cycles of Cisplatin 75mg/m2 (on day 1), 5-Fluoruracil 1000 mg/m2 (on days 1 to 4) and concurrent<br />
RT (50,4 Gy / 28 fractions). The primary endpoint was 1 year, 2 year overall survival.<br />
Results: Sixty-four patients were enrolled. Responses: complete response, 42.2%; partial response,<br />
32.8%; stable disease, 9.4% and progessive disease, 15.6%. The median, 1- and 2-year overall survival<br />
(OS) was 17.5 months, 78.4 and 28.3%, respectively. In multivariate analysis, three independent prognostic<br />
factors were identified: length of tumor, weight loss and response.<br />
Conclusion: Definitive chemoradiotherapy is a preferred treatment option for unresectable patients,<br />
compared with RT alone or best supportive care.<br />
Key words: Esophageal cancer, definitive chemoradiotherapy<br />
<br />
1. Bệnh viện Ung Bướu Tp Hồ Chí Minh - Ngày nhận bài (received): 18/7/2019; Ngày phản biện (revised): 30/7/2019<br />
- Ngày đăng bài (Accepted): 26/8/2019<br />
- Người phản hồi (Corresponding author): Nguyễn Quốc Bảo<br />
- Email: bsnguyenquocbao@gmail.com; ĐT: 0983.577.385<br />
<br />
<br />
Tạp Chí Y Học Lâm Sàng - Số 55/2019 89<br />
Hóa-xạ trị đồng<br />
Bệnh<br />
thời<br />
viện<br />
ung<br />
Trung<br />
thư thực<br />
ươngquản<br />
Huế<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ tuyến thực quản hoặc carcinôm kém biệt hóa.<br />
Ung thư thực quản là một trong những bệnh lý • Chỉ số KPS ≥ 60.<br />
ác tính có tỉ lệ tử vong cao. Theo ghi nhận ung • Có dự trữ tủy đầy đủ (số lượng bạch cầu ≥ 4.000,<br />
thư toàn cầu năm 2012, trên thế giới có 455.800 số lượng tiểu cầu ≥ 100.000, huyết sắc tố ≥ 10 g/dL).<br />
trường hợp ung thư thực quản mới được chẩn đoán • Chức năng gan, thận trong giới hạn bình thường.<br />
và 400.200 trường hợp tử vong [8]. Hiện nay, phẫu 2.2. Phương pháp nghiên cứu<br />
thuật là phương pháp duy nhất có khả năng chữa Phương pháp nghiên cứu: hồi cứu mô tả loạt ca<br />
khỏi bệnh, nhưng thực tế chỉ có khoảng 30% bệnh Xử lý số liệu<br />
nhân còn có thể phẫu thuật được vào thời điểm • Số liệu được nhập và xử lý bằng phần mềm<br />
chẩn đoán, với tỉ lệ sống còn 5 năm khoảng 17,1% SPSS 16.0 (dùng cho Window).<br />
[7],[11]. Tại Việt Nam, tình hình ung thư nói chung • Mối tương quan giữa các biến định tính được<br />
ngày càng gia tăng, trong đó số bệnh nhân ung thư kiểm định bằng phép kiểm χ2, giá trị có ý nghĩa thống<br />
thực quản đến khám khi đã ở giai đoạn tiến xa còn kê khi p ≤ 0.05 với độ tin cậy 95 %.<br />
nhiều, tỉ lệ mổ được còn ít thì hóa-xạ trị đồng thời • Tính xác suất sống còn toàn bộ 1 năm, 2 năm<br />
thực sự là một lựa chọn [4]. Tuy nhiên, kết hợp bằng phương pháp Kaplan-Meier. Đánh giá các yếu<br />
đồng thời hóa trị và xạ trị như vậy đồng nghĩa với tố ảnh hưởng đến sống còn bằng phép kiểm Log-<br />
việc sẽ làm gia tăng độc tính điều trị: huyết học, rank, giá trị có ý nghĩa thống kê khi p ≤ 0.05 với độ<br />
gan, thận, phổi, tim, thực quản... Một điều rất quan tin cậy 95 %.<br />
trọng nữa mà bệnh nhân ung thư thực quản phải 2.2.1. Quy trình điều trị<br />
gánh chịu là tình trạng nuốt nghẹn, nuốt khó và Bệnh nhân được xạ trị vào bướu thực quản và<br />
thậm chí không thể ăn uống được, gây thiếu dinh hạch vùng, tổng liều 50,4 Gy, phân liều 1,8 Gy,<br />
dưỡng trong thời gian dài, dẫn đến sụt cân, suy kéo dài gần 6 tuần lễ, tương đương với 28 lần<br />
mòn... Vậy tỉ lệ bệnh nhân cải thiện được triệu xạ. Xạ trị ngoài với chùm tia photon, mức năng<br />
chứng nuốt nghẹn bằng hóa-xạ trị đồng thời là bao lượng 6 MV và/hoặc 18 MV bằng máy xạ trị gia<br />
nhiêu ? Và sự phối hợp hóa-xạ trị này có thực sự tốc thẳng của hãng Varian, dùng phần mềm tính<br />
đem lại lợi ích sống còn hay không ? liều Eclipse phiên bản 6.5 hoặc 13.6. Thiết kế<br />
trường chiếu sử dụng nhiều hướng chiếu khác<br />
Mục tiêu nghiên cứu: nhau, thường từ 3 đến 5 trường chiếu, trong đó<br />
1. Đánh giá độc tính cấp của hóa-xạ trị đồng thời có tối thiểu 1 trường chiếu tránh tủy sống nhằm<br />
trên bệnh nhân ung thư thực quản. giảm thiểu liều vào cơ quan này. Liều xạ trị vào<br />
2. Xác định tỉ lệ đáp ứng và các yếu tố ảnh hưởng tủy sống được giới hạn dưới 45 Gy. Phần thể tích<br />
của hóa-xạ trị đồng thời. phổi nhận liều xạ 20 Gy (V20) phải dưới 30% và<br />
3. Xác định tỉ lệ sống còn toàn bộ 1 năm, 2 năm và phần thể tích tim nhận liều xạ 30 Gy (V30) phải<br />
các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả sống còn. dưới 46%.<br />
Mỗi chu kỳ hóa trị bao gồm Cisplatin 75 mg/<br />
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP m , được truyền tĩnh mạch trong ngày đầu tiên và<br />
2<br />
<br />
NGHIÊN CỨU 5-Fluorouracil 1000mg/m2/ngày, truyền tĩnh mạch<br />
2.1. Đối tượng nghiên cứu liên tục trong 4 ngày (từ ngày 1 đến ngày 4). Bệnh<br />
Tất cả bệnh nhân có chẩn đoán ung thư thực quản nhân được hóa trị tất cả 4 chu kỳ: 2 chu kỳ thực hiện<br />
tại Bệnh viện Ung bướu Thành phố Hồ Chí Minh từ đồng thời với xạ trị (vào tuần lễ đầu tiên và tuần lễ<br />
01/01/2013 đến 31/08/2016, được hóa-xạ trị đồng thứ 5) và 2 chu kỳ thực hiện sau khi dứt xạ trị (vào<br />
thời, thỏa mãn các tiêu chí sau: tuần lễ thứ 9 và tuần lễ thứ 13). Bệnh nhân sẽ được<br />
Tiêu chí chọn bệnh: truyền dịch và sử dụng thuốc lợi tiểu trong vòng 24<br />
• Giải phẫu bệnh là carcinôm tế bào gai, carcinôm giờ trước khi truyền Cisplatin.<br />
<br />
90 Tạp Chí Y Học Lâm Sàng - Số 55/2019<br />
Bệnh viện Trung ương Huế<br />
<br />
2.2.2. Đánh giá đáp ứng điều trị ngực và siêu âm cổ-bụng.<br />
• Chủ quan: dựa vào mức độ cải thiện chức năng nuốt Thời điểm đánh giá: sau khi dứt chu kỳ hóa trị thứ<br />
• Khách quan: phương tiện đánh giá bao gồm nội 4 từ 6 – 8 tuần.<br />
soi thực quản và dạ dày, chụp cắt lớp vi tính lồng Tiêu chí đánh giá đáp ứng: theo RECIST<br />
<br />
III. KẾT QUẢ<br />
Nghiên cứu thu thập được 64 bệnh nhân ung thư thực quản được hóa-xạ trị đồng thời triệt để từ 1/1/2013<br />
đến 31/08/2016.<br />
Đặc điểm nhóm nghiên cứu<br />
Bảng 1- Đặc điểm nhóm nghiên cứu<br />
Đặc điểm Số ca N%<br />
Giới tính<br />
• Nam 62 96,9<br />
• Nữ 2 3,1<br />
Tuổi<br />
• Trung vị 54<br />
• Khoảng tuổi 35 - 70<br />
Mức độ sụt cân trước điều trị<br />
• ≤ 10% 45 70,3<br />
• > 10% 19 29,7<br />
Mở dạ dày ra da nuôi ăn trước điều trị<br />
• Không 45 70,3<br />
• Có 19 29,7<br />
Vị trí bướu thực quản<br />
• 1/3 trên 23 35,9<br />
• 1/3 giữa 35 54,7<br />
• 1/3 dưới 6 9,4<br />
Chiều dài bướu<br />
• ≤ 5 cm 28 43,8<br />
• > 5cm 36 56,3<br />
Dạng đại thể<br />
• Dạng chồi sùi 51 79,7<br />
• Dạng loét 6 9,4<br />
• Dạng thâm nhiễm 7 10,9<br />
Dạng mô học<br />
• Carcinôm tế bào gai 62 96,9<br />
• Carcinôm tuyến 1 1,6<br />
• Carcinôm kém biệt hóa 1 1,6<br />
Grad mô học<br />
• Grad 1 18 28,1<br />
• Grad 2 34 53,1<br />
• Grad 3 9 14,1<br />
• Không xác định 3 4,7<br />
Xếp hạng bướu<br />
• T2 2 3,1<br />
• T3 32 50<br />
• T4 30 46,9<br />
Xếp hạng hạch vùng<br />
• N0 35 54,7<br />
• N1 29 45,3<br />
Giai đoạn bệnh<br />
• II 18 28,1<br />
• III 46 71,9<br />
<br />
<br />
Tạp Chí Y Học Lâm Sàng - Số 55/2019 91<br />
Hóa-xạ trị đồng<br />
Bệnh<br />
thời<br />
viện<br />
ung<br />
Trung<br />
thư thực<br />
ươngquản<br />
Huế<br />
<br />
Phần lớn bệnh nhân đều hoàn tất đủ 4 chu kỳ với những mức độ khác nhau. Trong đó, số ca thực<br />
hóa trị, gồm 59 ca, chiếm tỉ lệ 92,2%. Có 5 trường hiện được 3 chu kỳ và 2 chu kỳ hóa trị lần lượt là 3<br />
hợp (7,8%) không hoàn thành đủ phác đồ điều trị (4,7%) và 2 (3,1%).<br />
Bảng 2. Độc tính điều trị<br />
Độ 1 Độ 2 Độ 3 Độ 4<br />
ĐỘC TÍNH<br />
Số ca (%) Số ca (%) Số ca (%) Số ca (%)<br />
Thiếu máu 23 (35,9) 18 (28,1) 1 (1,6) 0<br />
Giảm bạch cầu 13 (20,3) 14 (21,9) 2 (3,1) 2 (3,1)<br />
Giảm bạch cầu đa nhân trung tính 16 (25) 11 (17,2) 2 (3,1) 3 (4,7)<br />
Giảm tiểu cầu 0 2 (3,1) 1 (1,6) 0<br />
Tăng SGOT 12 (18,8) 1 (1,6) 0 0<br />
Tăng SGPT 10 (15,6) 3 (4,7) 0 0<br />
Tăng creatinin 0 0 0 0<br />
Buồn nôn 6 (9,4) 26 (40,6) 12 (18,8) 0<br />
Nôn ói 0 17 (26,6) 11 (17,2) 0<br />
Viêm thực quản 0 45 (70,3) 18 (28,1) 0<br />
Viêm niêm mạc miệng 3 (4,7) 12 (18,8) 7 (10,9) 0<br />
Viêm da 10 (15,6) 13 (20,3) 8 (12,5) 0<br />
Sốt giảm bạch cầu 0 0 4 (6,3) 0<br />
<br />
Trong nghiên cứu này, độc tính huyết học thường 1 ca di căn phổi.<br />
gặp là thiếu máu, giảm bạch cầu và giảm bạch cầu Khi thực hiện phân tích đa biến, chúng tôi nhận<br />
đa nhân trung tính. Độc tính giảm tiểu cầu ít khi thấy yếu tố hoàn tất đủ phác đồ điều trị có ảnh hưởng<br />
xảy ra. Phần lớn các độc tính xảy ra ở mức độ nhẹ độc lập đến đáp ứng điều trị (p = 0,017).<br />
(độ 1 và 2). Trong quá trình điều trị, chúng tôi nhận Kết quả sống còn<br />
thấy phác đồ hóa-xạ trị đồng thời với Cisplatin và<br />
5-Fluorouracil không ảnh hưởng đến chức năng<br />
thận. Viêm thực quản xảy ra gần như tất cả trường<br />
hợp, với 45 ca (70,3%) độ 2 và 18 ca (28,1%) độ 3.<br />
Đánh giá đáp ứng<br />
Chúng tôi ghi nhận đánh giá đáp ứng điều trị<br />
gồm 27 ca (42,2%) bệnh đáp ứng hoàn toàn, 21<br />
ca (32,8%) đáp ứng một phần và 6 ca (9,4%) bệnh<br />
ổn định và 10 ca (15,6%) bệnh tiếp tục tiến triển.<br />
Trong 10 trường hợp bướu tiến triển, có 9 trường Biểu đồ 1. Đường cong Kaplan-Meier<br />
hợp bệnh tiến triển ngoài trường chiếu xạ trị và chỉ biểu diễn sống còn<br />
có 1 trường hợp bệnh tiến triển trong trường chiếu Trung vị thời gian theo dõi là 14,1 tháng (4,8 –<br />
(bướu). Những trường hợp bệnh tiến triển ngoài 53 tháng), với 7 ca bị mất dấu. Trung vị thời gian<br />
trường chiếu, bao gồm những tình huống khác sống còn là 17,5 tháng (khoảng tin cậy 95%: 14,5<br />
nhau: 5 ca di căn hạch (hạch ổ bụng, hạch cổ), 2 ca – 20,4 tháng). Tỉ lệ sống còn 1 năm và 2 năm là<br />
vừa tiến triển bướu vừa di căn hạch, 1 ca di căn gan, 78,4% và 28,3%.<br />
<br />
92 Tạp Chí Y Học Lâm Sàng - Số 55/2019<br />
Bệnh viện Trung ương Huế<br />
<br />
Phân tích đa biến cho thấy, chỉ có chiều dài bướu, trường hợp. Đây là một biến chứng làm bệnh nhân<br />
mức độ sụt cân và mức độ đáp ứng điều trị là 3 yếu nuốt đau, nuốt khó hơn và ảnh hưởng đến tình trạng<br />
tố độc lập có ảnh hưởng đến thời gian sống còn toàn dinh dưỡng. Tuy nhiên, trong quá trình theo dõi độc<br />
bộ với giá trị p lần lượt là 0,001, 0,046 và 0,003. tính, chúng tôi xử trí bằng truyền dinh dưỡng nâng<br />
đỡ, sử dụng thuốc kháng viêm và thuốc tráng lớp<br />
IV. BÀN LUẬN niêm mạc thực quản-dạ dày (Aluminium phosphate,<br />
4.1. Độc tính điều trị natri alginate, natri bicarbonate, calci carbonate..)…<br />
Độc tính huyết học thường gặp nhất là thiếu thì bệnh nhân có thể phục hồi và tiếp tục điều trị.<br />
máu, xảy ra trong 65,6% trường hợp, tuy nhiên phần 4.2. Đáp ứng sau điều trị<br />
lớn ở mức độ nhẹ (độ 1 và 2 chiếm 64%). Những So sánh với các nghiên cứu xạ trị đơn thuần ung<br />
độc tính huyết học độ 1 và 2 thường tự phục hồi và thư thực quản thì hóa-xạ trị đồng thời cho kết quả<br />
không ảnh hưởng đến quá trình điều trị. đáp ứng cao hơn. Theo nghiên cứu của Nguyễn<br />
Thiếu máu độ 3 và 4 chiếm 1,6%, cũng phù hợp Quốc Điền, tỉ lệ đáp ứng hoàn toàn sau xạ trị đơn<br />
với các nghiên cứu ngoài nước, thay đổi từ 2-9% thuần là 26,9% [2]. Nghiên cứu của Hàn Thị Thanh<br />
[6],[9],[16],[17]. Giảm bạch cầu và giảm bạch cầu Bình, tỉ lệ đáp ứng hoàn toàn, đáp ứng một phần<br />
đa nhân trung tính độ 3 và 4 trong nghiên cứu này và không đáp ứng lần lượt là 23,3%, 41,3% và<br />
là 6,2% và 7,8%, có thấp hơn so với các nghiên 36,4% [1]. Đối với xạ trị ung thư thực quản thì<br />
cứu khác, thay đổi từ 20 – 41% và 8,3 – 25% những trường hợp đạt được đáp ứng hoàn toàn sẽ có<br />
[6],[9],[17]. Giảm tiểu cầu độ 3 và 4 chiếm 1,6%, thời gian sống còn cao hơn những trường hợp không<br />
cũng tương đồng với các nghiên cứu khác thay đổi đáp ứng. Qua những thông tin trên, một lần nữa có<br />
từ 4,4 – 6%. Trong nghiên cứu của Hurmuzlu, tỉ lệ thể thấy được ưu điểm của hóa-xạ trị đồng thời so<br />
giảm bạch cầu, bạch cầu đa nhân trung tính và giảm với xạ trị đơn thuần.<br />
tiểu cầu đặc biệt rất cao, lần lượt là 67,5%, 62,5% và 4.3. Kết quả sống còn<br />
32,5% [16]. Tuy nhiên cần lưu ý rằng, trong nghiên Trung vị thời gian sống còn trong nghiên cứu<br />
cứu này, liều hóa chất được sử dụng khá cao, với liều này là 17,5 tháng. Theo RTOG 85-01, nghiên cứu<br />
Cisplatin 100 mg/m2/chu kỳ và 5-Fluorouracil 5000 đặt nền móng cho hóa-xạ trị đồng thời triệt để ung<br />
mg/m2/chu kỳ. Trong khi đó, liều hóa chất được thư thực quản, trung vị thời gian sống còn là 12,5<br />
xem là chuẩn, được sử dụng trong phần lớn nghiên tháng [15]. Bên cạnh đó, nghiên cứu INT 0123, tác<br />
cứu là Cisplatin 75 mg/m2/chu kỳ và 5-Fluorouracil giả Minsky so sánh hóa-xạ trị đồng thời với liều xạ<br />
4000 mg/m2/chu kỳ [6],[9]. Với liều hóa chất như 50,4 Gy và xạ trị liều cao 64,8 Gy cho thấy trung vị<br />
vậy, trong nghiên cứu này không có bệnh nhân nào sống còn là 18 tháng ở nhóm được xạ trị với tổng<br />
tử vong vì độc tính huyết học. liều 50,4 Gy [18]. Nghiên cứu của Nguyễn Đức Lợi<br />
Trong nghiên cứu này, hóa-xạ trị đồng thời hầu có trung vị sống còn là 23,9 tháng [3]. Trong nghiên<br />
như chỉ ảnh hưởng đến chức năng gan độ 1, với tỉ cứu này, tác giả thực hiện hóa-xạ trị đồng thời với<br />
lệ thay đổi SGOT và SGPT là 20,4% và 20,3%, và liều xạ 60 Gy. Còn theo tác giả Hurmuzlu, hóa-xạ trị<br />
bệnh nhân không cần phải tạm hoãn điều trị. Không đồng thời với liều xạ 66 Gy, trung vị sống còn khá<br />
có trường hợp nào xảy ra độc tính thận với phác đồ thấp, chỉ 10,8 tháng [16]. Tổng hợp nhiều nghiên<br />
5-Fluorouracil và Cisplatin. Theo nghiên cứu của cứu hóa-xạ trị đồng thời triệt để, trung vị thời gian<br />
Nguyễn Đức Lợi, cũng có ghi nhận tương tự, hầu sống còn dao động từ 1-2 năm [5],[10],[12],[16].<br />
như không xảy ra độc tính gan và thận [3]. Trong nghiên cứu này, xác suất sống còn toàn<br />
Độc tính viêm thực quản độ 3 xảy ra trong 28,1% bộ 2 năm là 28,3%. Các nghiên cứu hóa-xạ trị đồng<br />
<br />
<br />
Tạp Chí Y Học Lâm Sàng - Số 55/2019 93<br />
Hóa-xạ trị đồng<br />
Bệnh<br />
thời<br />
viện<br />
ung<br />
Trung<br />
thư thực<br />
ươngquản<br />
Huế<br />
<br />
thời triệt để khác cho thấy kết quả này thay đổi từ nhân nuốt đau, nuốt khó nhiều hơn. Nghiên cứu của<br />
20-50%. Nghiên cứu của tác giả Hàn Thị Thanh Di Fiore, tỉ lệ bệnh nhân sụt cân ≥ 10% trước điều<br />
Bình, xác suất sống còn 1 năm và 2 năm lần lượt là trị là 25,9% và khi phân tích đa biến, tác giả cũng<br />
20,9% và 9,3% [1]. Nghiên cứu của Nguyễn Quốc ghi nhận yếu tố sụt cân ≥ 10% ảnh hưởng xấu đến<br />
Điền, xác suất sống còn 1 năm và 2 năm là 25,4% tiên lượng bệnh ( p = 0,034) [14]. Một nghiên cứu<br />
và 7,5% [2]. Do trong 2 nghiên cứu này, bệnh nhân khác của Di Fiore về hóa-xạ trị đồng thời ung thư<br />
chỉ được xạ trị đơn thuần, không kết hợp với hóa thực quản tiến triển tại chỗ cho thấy tình trạng dinh<br />
trị. Dựa trên những kết quả này, một lần nữa cho dưỡng trước điều trị, mức độ nuốt khó, liều xạ trị<br />
thấy kết quả sống còn với hóa-xạ trị đồng thời tuy và đáp ứng hoàn toàn sau điều trị là các yếu tố ảnh<br />
còn hạn chế, nhưng trong bối cảnh bệnh lan tràn, hưởng đến kết quả sống còn [13].<br />
không thể phẫu thuật hoặc bệnh nhân từ chối mổ thì 4.6. Sống còn theo mức độ đáp ứng điều trị<br />
phương pháp hóa-xạ trị đồng thời triệt để vẫn là một Bệnh đáp ứng hoàn toàn có kết quả sống còn tốt<br />
phương pháp giúp cải thiện thời gian sống còn hơn hơn các trường hợp còn lại với sự khác biệt rất có ý<br />
so với xạ trị đơn thuần. nghĩa thống kê (p = 0,000). Nghiên cứu của Nguyễn<br />
4.4. Sống còn với chiều dài bướu Đức Lợi cho thấy tỉ lệ sống còn 1 năm và 2 năm<br />
Kết quả từ nghiên cứu này cũng cùng nhận định của nhóm đáp ứng hoàn toàn 97,4% và 86,7%. Ở<br />
với các nghiên cứu khác: bướu càng dài thì thời gian nhóm đáp ứng một phần tỉ lệ sống còn 1 năm và<br />
sống còn càng thấp. Theo Nguyễn Đức Lợi, tỉ lệ 2 năm là 95,3% và 40,1%. Ishikura thực hiện hóa-<br />
sống còn toàn bộ 1 năm và 2 năm ở nhóm bướu ≤ xạ trị đồng thời 139 bệnh nhân carcinôm tế bào gai<br />
5cm là 94,6% và 54,1%. Đối với nhóm bướu dài thực quản cho thấy tỉ lệ sống còn 3 năm và 5 năm ở<br />
> 5cm, tỉ lệ sống còn 1 năm và 2 năm là 83,4% và nhóm đạt đáp ứng hoàn toàn là 63% và 51% . Trong<br />
30,3% và sự khác biệt này cũng đạt ý nghĩa thống khi đó, tỉ lệ sống còn 3 năm và 5 năm ở nhóm bệnh<br />
kê (p = 0,003) [3]. Theo Di Fiore, bướu có chiều dài nhân không đáp ứng chỉ là 6% và 2%. Nghiên cứu<br />
< 6cm có sống còn cao hơn bướu ≥ 6cm với p = của Hurmuzlu cho thấy sự đáp ứng của bướu và xếp<br />
0,045 [14]. Nghiên cứu về phẫu thuật carcinôm tế hạng bướu là yếu tố ảnh hưởng đến sống còn và xạ<br />
bào gai thực quản của Wang cũng cho thấy chiều dài trị liều cao (66 Gy / 33 lần) không giúp cải thiện kết<br />
bướu là yếu tố ảnh hưởng đến thời gian sống còn, quả sống còn [16]. Theo Di Fiore, những ca đáp ứng<br />
đặc biệt ở những trường hợp không có di căn hạch với hóa-xạ trị đồng thời có trung vị sống còn cao<br />
vùng [19]. Tỉ lệ sống còn 5 năm ở nhóm bướu 1 cm, hơn đáng kể với những trường hợp không đáp ứng<br />
2 cm, 3 cm và > 3 cm lần lượt là 77,3%, 48,1%, (24 tháng so với 9 tháng, p < 0,001) [14].<br />
38,5% và 23,3% (với p < 0,001).<br />
4.5. Sống còn với mức độ sụt cân V. KẾT LUẬN<br />
Dinh dưỡng kém là tình trạng rất thường gặp của Qua thực tế áp dụng hóa-xạ trị đồng thời triệt để<br />
ung thư đường tiêu hóa trên, điển hình là ung thư trong điều trị ung thư thực quản tiến triển tại chỗ-tại<br />
thực quản và do nhiều yếu tố góp phần. Ở giai đoạn vùng tại Bệnh viện Ung Bướu Thành phố Hồ Chí<br />
sớm, sự phát triển của bướu gây hẹp lòng thực quản Minh, chúng tôi nhận thấy:<br />
khiến cho bệnh nhân ăn kém dần. Ngoài ra, bệnh 5.1. Tuy kết quả về sống còn chưa thực sự ngang<br />
nhân ung thư còn xảy ra tình trạng chán ăn do sự bằng như phẫu thuật nhưng trong hoàn cảnh bệnh<br />
tăng hoạt động dị hóa của các chất trung gian gây nhân không thể mổ thì hóa-xạ trị đồng thời triệt để<br />
viêm. Hơn nữa, khi hóa-xạ trị đồng thời sẽ làm tổn vẫn là một giải pháp ưu thế hơn so với xạ trị đơn<br />
thương lớp niêm mạc của ống tiêu hóa làm cho bệnh thuần và chăm sóc nội khoa.<br />
<br />
<br />
94 Tạp Chí Y Học Lâm Sàng - Số 55/2019<br />
Bệnh viện Trung ương Huế<br />
<br />
5.2. Không phải tất cả trường hợp đều có thể trong trung thất, di căn hạch rải rác… Vì vậy, việc<br />
áp dụng được phương thức điều trị này do những đánh giá và lựa chọn bệnh nhân kĩ lưỡng chính<br />
rào cản về mặt bệnh lý: tình trạng sụt cân, thể là yếu tố then chốt giúp mang lại kết quả điều trị<br />
trạng kém, kích thước bướu lớn, bướu lan rộng tốt nhất.<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
1. Hàn Thị Thanh Bình, (2004). “Nhận xét đặc 8. American Cancer Society. (2015). Global Cancer<br />
điểm lâm sàng, mô bệnh học và kết quả điều trị Facts & Figures 3rd Edition, from https://www.<br />
ung thư biểu mô thực quản tại Bệnh viện K giai cancer.org/content/dam/cancer-org/research/<br />
đoạn 1998-2004”. Luận văn tốt nghiệp bác sĩ cancer-facts-and-statistics/global-cancer-facts-<br />
nội trú, Đại học Y Hà Nội. and-figures/global-cancer-facts-and-figures-3rd-<br />
2. Nguyễn Quốc Điền, (2011). “Xạ trị ung thư thực edition.pdf<br />
quản”. Luận án bác sĩ chuyên khoa cấp II, Đại 9. Bedenne, L., Michel, P., Bouche, O., Milan,<br />
học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh. C., Mariette, C., Conroy, T., et al. (2007).<br />
3. Nguyễn Đức Lợi, (2015). “Đánh giá hiệu quả “Chemoradiation followed by surgery compared<br />
phác đồ hóa xạ trị đồng thời và một số yếu tố tiên with chemoradiation alone in squamous cancer<br />
lượng ung thư biểu mô thực quản giai đoạn III, of the esophagus: FFCD 9102”. J Clin Oncol, 25<br />
IV tại Bệnh viện K”. Luận án Tiến sĩ Y học, Đại (10), pp. 1160-1168.<br />
học Y Hà Nội. 10. Button, M. R., Morgan, C. A., Croydon, E. S.,<br />
4. Văn Tần. (2006). “Ung thư thực quản: Đặc điểm Roberts, S. A. & Crosby, T. D. (2009). “Study<br />
lâm sàng, chỉ định điều trị, phẫu thuật và kết to determine adequate margins in radiotherapy<br />
quả”. Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 10 (4), planning for esophageal carcinoma by<br />
tr. 277. detailing patterns of recurrence after definitive<br />
5. Adams, R., Morgan, M., Mukherjee, S., Brewster, chemoradiotherapy”. Int J Radiat Oncol Biol<br />
A., Maughan, T., Morrey, D., et al. (2007). “A Phys, 73 (3), pp. 818-823.<br />
prospective comparison of multidisciplinary 11. Collis, J. L. (1982). “The history of British<br />
treatment of oesophageal cancer with curative oesophageal surgery”. Thorax,<br />
intent in a UK cancer network”. Eur J Surg 12. Crosby, T. D., Brewster, A. E., Borley, A.,<br />
Oncol, 33 (3), pp. 307-313. Perschky, L., Kehagioglou, P., Court, J., et al.<br />
6. Al-Sarraf, M., Martz, K., Herskovic, A., (2004). “Definitive chemoradiation in patients<br />
Leichman, L., Brindle, J. S., Vaitkevicius, V. with inoperable oesophageal carcinoma”. Br J<br />
K., et al. (1997). “Progress report of combined Cancer, 90 (1), pp. 70-75.<br />
chemoradiotherapy versus radiotherapy alone in 13. Di Fiore, F., Lecleire, S., Pop, D., Rigal,<br />
patients with esophageal cancer: an intergroup O., Hamidou, H., Paillot, B., et al. (2007).<br />
study”. J Clin Oncol, 15 (1), pp. 277-284. “Baseline nutritional status is predictive of<br />
7. Allum, W. H., Stenning, S. P., Bancewicz, J., response to treatment and survival in patients<br />
Clark, P. I. & Langley, R. E. (2009). “Long- treated by definitive chemoradiotherapy for a<br />
term results of a randomized trial of surgery locally advanced esophageal cancer”. Am J<br />
with or without preoperative chemotherapy in Gastroenterol, 102 (11), pp. 2557-2563.<br />
esophageal cancer”. J Clin Oncol, 27 (30), pp. 14. Di Fiore, F., Lecleire, S., Rigal, O., Galais, M.<br />
5062-5067. P., Ben Soussan, E., David, I., et al. (2006).<br />
<br />
Tạp Chí Y Học Lâm Sàng - Số 55/2019 95<br />
Bệnh<br />
Hóa-xạ trị đồng viện<br />
thời Trung<br />
ung ươngquản<br />
thư thực Huế<br />
<br />
“Predictive factors of survival in patients and 5-fluorouracil with concurrent radiotherapy<br />
treated with definitive chemoradiotherapy for in advanced squamous cell carcinoma of the<br />
squamous cell esophageal carcinoma”. World J esophagus: a Japan Esophageal Oncology<br />
Gastroenterol, 12 (26), pp. 4185-4190. Group (JEOG)/Japan Clinical Oncology Group<br />
15. Herskovic, A., Martz, K., al-Sarraf, M., trial (JCOG9516)”. Jpn J Clin Oncol, 34 (10),<br />
Leichman, L., Brindle, J., Vaitkevicius, V., pp. 615-619.<br />
et al. (1992). “Combined chemotherapy and 18. Minsky, B. D., Pajak, T. F., Ginsberg, R. J.,<br />
radiotherapy compared with radiotherapy alone Pisansky, T. M., Martenson, J., Komaki, R., et al.<br />
in patients with cancer of the esophagus”. N (2002). “INT 0123 (Radiation Therapy Oncology<br />
Engl J Med, 326 (24), pp. 1593-1598. Group 94-05) phase III trial of combined-<br />
16. Hurmuzlu, M., Monge, O. R., Smaaland, R. modality therapy for esophageal cancer: high-<br />
& Viste, A. (2010). “High-dose definitive dose versus standard-dose radiation therapy”. J<br />
concomitant chemoradiotherapy in non- Clin Oncol, 20 (5), pp. 1167-1174.<br />
metastatic locally advanced esophageal cancer: 19. Wang, B. Y., Goan, Y. G., Hsu, P. K., Hsu, W. H. &<br />
toxicity and outcome”. Dis Esophagus, 23 (3), Wu, Y. C. (2011). “Tumor length as a prognostic<br />
pp. 244-252. factor in esophageal squamous cell carcinoma”.<br />
17. Ishida, K., Ando, N., Yamamoto, S., Ide, H. & Ann Thorac Surg, 91 (3), pp. 887-893.<br />
Shinoda, M. (2004). “Phase II study of cisplatin<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
96 Tạp Chí Y Học Lâm Sàng - Số 55/2019<br />