Hội chứng chuyển hóa của người trưởng thành đến khám tại Viện Dinh dưỡng năm 2022-2023
lượt xem 3
download
Bài viết trình bày xác định tỷ lệ mắc hội chứng chuyển hóa của người trưởng thành đến khám tại Viện Dinh dưỡng năm 2022-2023. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả trên 140 đối tượng người trưởng thành từ 20 – 69 tuổi đến khám tại Viện Dinh dưỡng quốc gia năm 2022-2023.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Hội chứng chuyển hóa của người trưởng thành đến khám tại Viện Dinh dưỡng năm 2022-2023
- Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 10, 75-81 INSTITUTE OF COMMUNITY HEALTH PREVALENCE OF METABOLIC SYNDROME AMONG ADULTS EXAMINATION THE NATIONAL INSTITUTE OF NUTRITION IN 2022-2023 Doan Thi Huong1*, Nguyen Trong Hung2, Nguyen Thuy Linh1 1 Hanoi Medical University - 01 Ton That Tung St., Dong Da district, Hanoi, Vietnam 2 National Institute of Nutrition - 48B Tang Bat Ho St., Pham Dinh Ho ward, Hai Ba Trung district, Hanoi, Vietnam Received: 08/09/2023 Revised: 07/10/2023; Accepted: 30/10/2023 ABSTRACT Objective: To determine the prevalence of metabolic syndrome and its components among adults examination the National Institute of Nutrition in 2022-2023. Subject and method: A cross-sectional descriptive study, we conducted on 140 people aged 20-69 years old in the years from 2022 to 2023. Results: The average age of both sexes was 40.4 ± 0,8, with women coming for examinations mainly accounting for 77.8%. The percentage of adults examined at the National Institute of Nutrition with Metabolic syndrome is 25.0%, of which HDL-C blood fat group accounts for the majority with 39.3%, followed by triglyceride group of 30.0%. Abdominal obesity and fasting blood sugar disorders both account for an equal rate of 20.0%, with the lowest being hypertension (10.0%). Conclusion: The average age of both sexes was 40 years old, but the rate of metabolic syndrome among adults coming for examination at the National Institute in Nutrition is quite high. That could be a warning sign of metabolic syndrome, which is increasingly trending towards younger people. Keywords: Metabolic syndrome, hypertension, diabetes, abdominal obesity, dyslipidemia. *Corressponding author Email address: doanhuong2793@gmail.com Phone number: (+84) 366 027 335 https://doi.org/10.52163/yhc.v64i10 75
- D.T. Huong et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 10, 75-81 HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA CỦA NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH ĐẾN KHÁM TẠI VIỆN DINH DƯỠNG NĂM 2022-2023 Đoàn Thị Hường1*, Nguyễn Trọng Hưng2, Nguyễn Thùy Linh1 1 Trường Đại học Y Hà Nội - Số 1 Tôn Thất Tùng, quận Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam 2 Viện Dinh dưỡng Quốc gia - Số 48B Tăng Bạt Hổ, phường Phạm Đình Hổ, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam Ngày nhận bài: 08 tháng 09 năm 2023 Chỉnh sửa ngày: 07 tháng 10 năm 2023; Ngày duyệt đăng: 30 tháng 10 năm 2023 TÓM TẮT Mục tiêu: Xác định tỷ lệ mắc hội chứng chuyển hóa của người trưởng thành đến khám tại Viện Dinh dưỡng năm 2022-2023. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả trên 140 đối tượng người trưởng thành từ 20 – 69 tuổi đến khám tại Viện Dinh dưỡng quốc gia năm 2022-2023. Kết quả: Độ tuổi trung bình của cả 2 giới là 40,4 ± 0,8, nữ giới đến khám là chủ yếu chiếm 77,8%. Tỷ lệ người trưởng thành đến khám tại Viện dinh dưỡng Quốc gia mắc HCCH là 25,0%, trong đó, thành tố mỡ máu HDL-C chiếm đa số với 39,3%, sau đó đến thành tố triglycerid (30,0%). Thành tố béo bụng và rối loạn đường huyết lúc đói đều chiếm tỷ lệ ngang nhau là 20%, thấp nhất là tăng huyết áp (10,0%). Kết luận: Độ tuổi trung bình của đối tượng nghiên cứu là 40 tuổi, tuy nhiên tỷ lệ mắc hội chứng chuyển hóa khá cao. Đó có thể là dấu hiệu cảnh báo hội chứng chuyển hóa đang ngày càng có xu hướng trẻ hóa. Từ khóa: Hội chứng chuyển hóa, béo bụng, đái tháo đường, tăng huyết áp, rối loạn mỡ máu. *Tác giả liên hệ Email: doanhuong2793@gmail.com Điện thoại: (+84) 366 027 335 https://doi.org/10.52163/yhc.v64i10 76
- D.T. Huong et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 10, 75-81 1. ĐẶT VẤN ĐỀ - Tiêu chuẩn loại trừ: Đối tượng có dị tật bẩm sinh, đối tượng không có khả năng trả lời câu hỏi, mắc bệnh nội Hội chứng chuyển hoá (HCCH) không phải là một tiết như bệnh cushing, mắc bệnh cấp tính tại thời điểm bệnh mà là một tập hợp các yếu tố nguy cơ của bệnh điều tra. Phụ nữ có thai hoặc nuôi con trong vòng 12 tim mạch, đái tháo đường bao gồm: tình trạng kháng tháng sau sinh. insulin, béo phì, rối loạn lipid máu và tăng huyết áp. 2.4. Cỡ mẫu, chọn mẫu Nếu không can thiệp cải thiện kịp thời nó có thể tiến triển thành ung thư, bệnh gút, bệnh gan nhiễm mỡ Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu: Sử dụng công thức không do rượu, hội chứng buồng trứng đa nang, hội tính cỡ mẫu cho 1 tỷ lệ để mô tả xác định tỷ lệ mắc chứng ngưng thở khi ngủ, mất trí nhớ và các biến chứng HCCH. lâm sàng khác. p(1- p) n = Z2(1-α/2) HCCH với xu hướng ngày càng tăng và trở thành vấn d2 đề sức khỏe cộng đồng chính của thế kỷ 21. Tỷ lệ toàn Trong đó: cầu của rối loạn này được báo cáo từ 14% đến 32%, tăng theo tuổi ở cả hai giới [1]. n: Tổng số đối tượng cần điều tra. Tại Việt Nam số liệu thống kê về tỉ lệ hiện mắc Z (1-α/2): độ tin cậy giới hạn với ngưỡng xác suất 5%, HCCH còn ít và số liệu đã cũ. Một nghiên cứu trên (Z(1-α/2) =1,96). vùng nông thôn tỉnh Thái Bình vào năm 2012 cho d = 0,06 là khoảng sai lệch giữa mẫu và quần thể nghiên thấy tỷ lệ mắc HCCH không hề nhỏ là 19,6% [2]. cứu. Gần đây, theo kết quả nghiên cứu của tác giả Nguyễn p = 0,145; theo kết quả nghiên cứu hội chứng chuyển Trọng Hưng trên đối tượng đến khám tại viện Dinh hóa của người trưởng thành đến khám tại Viện dinh dưỡng cho thấy tỷ lệ mắc HCCH là 14,5% [3]. Nếu dưỡng năm 2020 của tác giả Nguyễn Trọng Hưng cho không sự can thiệp kịp thời sẽ đẩy sự gia tăng tỉ lệ thấy 14,5% đối tượng mắc HCCH [3]. mắc HCCH và tỉ lệ tử vong do các bệnh mãn tính không lây. Chính vì vậy, chúng tôi thực hiện nghiên Thay vào công thức tính được cỡ mẫu cần điều tra là n cứu này nhằm xác định tỷ lệ mắc HCCH của người = 133 bệnh nhân. Thực tế lấy được 140 đối tượng. trưởng thành đến khám tại viện dinh dưỡng trong 2 Chọn mẫu thuận tiện những đối tượng theo đúng tiêu năm 2022-2023. chuẩn lựa chọn cho đến khi đủ cỡ mẫu. Mỗi đối tượng chỉ được lấy số liệu một lần trong suốt quá trình thu thập số liệu. 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.5. Biến số và chỉ tiêu đánh giá 2.1. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả. ● Biến số: 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu: Từ tháng - Biến số đặc điểm chung và nhân trắc: tuổi, giới, BMI 8/2022 đến hết tháng 5/2023 tại khoa khám người lớn - Biến số: hội chứng chuyển hóa và các thành tố của hội Viện Dinh dưỡng Quốc gia. chứng chuyển hóa bao gồm béo bụng, tăng huyết áp, 2.3. Đối tượng nghiên cứu tăng đường huyết, tăng triglycerid, giảm HDL-C - Tiêu chuẩn chọn mẫu: Người trưởng thành từ 20 đến ● Tiêu chuẩn xác định hội chứng chuyển hóa theo 69 tuổi đến khám tại Khoa khám tư vấn dinh dưỡng NCEP – ATP III năm 2001, có điều chỉnh tiêu chuẩn người lớn - Viện Dinh dưỡng trong thời gian tiến hành đánh giá béo bụng đối với người Châu Á. HCCH được nghiên cứu. xác định khi có từ 3 yếu tố trở lên trong 5 yếu tố [4]: 77
- D.T. Huong et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 10, 75-81 Bảng 1. Tiêu chuẩn mắc HCCH theo NCEP - ATP III năm 2001 Béo bụng Vòng eo > 90 cm đối với nam và ≥ 80 cm đối với nữ huyết áp tâm thu (HATT) ≥ 130mmHg và/hoặc huyết áp tâm trương (HATTr) ≥ 85mmHg hoặc Tăng huyết áp đang dùng thuốc điều trị tăng huyết áp. glucose máu lúc đói ≥ 5,6 mmol/l (100 mg/dl) hoặc đã được chẩn đoán mắc đái tháo đường type Tăng glucose máu lúc đói 2 trước đó Triglycerid ≥ 1,7 mmol/l (150mg/dl) hoặc đang điều trị rối loạn lipid máu. HDL-C < 1,03 mmol/l (40 mg/dl) ở nam và < 1,29 mmol/l (50 mg/dl) ở nữ hoặc đang điều trị HDL-C rối loạn lipid máu 2.6. Kỹ thuật, công cụ và quy trình thu thập số liệu 2.8. Đạo đức nghiên cứu Phỏng vấn trực tiếp đối tượng tham gia nghiên cứu kết Nghiên cứu đã được thông qua Hội đồng Đạo đức hợp cùng các chỉ số xét nghiệm, nhân trắc trong hồ sơ Trường Đại học Y Hà Nội. Đối tượng có quyền từ chối của đối tượng. tham gia, các thông tin cá nhân của đối tượng được đảm bảo giữ bí mật. 2.7. Xử lý và phân tích số liệu Các số liệu nghiên cứu được thu thập bằng phần mềm EpiData 3.1 và xử lý số liệu bằng chương trình Stata 14. 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 2. Đặc điểm chung của đối tượng Đặc điểm Nam (n=31) (TB ± SD) Nữ (n=109) (TB ± SD) Chung (n=140) (TB ± SD) BMI 23,8 ± 3,4 21,3 ± 2,9 21,9 ± 3,2 Vòng bụng (cm) 80,6 ± 8,9 71,8 ± 8,2 73,8 ± 9,1 Huyết áp tâm thu (mmHg) 124 ± 16 109 ± 12 112 ± 14 Huyết áp tâm trương (mmHg) 75 ± 10 68 ± 8 69 ± 9 Glucose máu lúc đói (mmol/l) 5,5 ± 0,7 5,9 ± 0,7 5,1 ± 0,8 HDL-C lúc đói (mmol/l) 1,1 ± 0,2 1,4 ± 0,3 1,3 ± 0,3 Triglycerid máu (mmol/l) 2,5 ± 2,2 1,2 ± 0,5 1,5 ± 1,2 Bảng 2 cho thấy kết quả BMI, vòng bụng, huyết áp tâm nam. Tuy nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa thu và tâm trương, triglycerid của nam cao hơn nữ. Chỉ thống kê. số glucose lúc đói và HDL-C lúc đói của nữ cao hơn 78
- D.T. Huong et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 10, 75-81 Biểu đồ 1. Tỉ lệ mắc hội chứng chuyển hóa (n=140) Trong số 140 đối tượng tham gia nghiên cứu, có 35 người khám tại phòng khám viện dinh dưỡng có hội chứng chuyển hóa, chiếm 25%. Biểu đồ 2. Tỉ lệ phân bố các thành tố của hội chứng chuyển hóa (n=140) Trong số 5 thành tố của hội chứng chuyển hóa, thành loạn đường huyết lúc đói đều chiếm tỷ lệ ngang nhau là tố mỡ máu HDL-C chiếm đa số với 39,3%, sau đó đến 20,0%, thấp nhất là tăng huyết áp (10,0%) thành tố triglycerid (30,0%). Thành tố béo bụng và rối Bảng 3. Tỷ lệ mắc HCCH theo giới tính, tuổi và BMI Đặc điểm Có mắc HCCH n (%) Không mắc HCCH n (%) p Nam 15 (48,4) 16 (51,6) Giới 0,05 Từ 45-54 tuổi 7 (28,0) 18 (72,0) Từ 55 tuổi trở lên 5 (35,7) 6 (64,3) < 18,5 1 (5,6) 17 (94,4) BMI 18,5 – 22,9 9 (11,8) 67 (88,2)
- D.T. Huong et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 10, 75-81 Kết quả tại bảng 3 cho thấy giới tính nam có tỷ lệ mắc người có vấn đề về dinh dưỡng, hoặc các bệnh lý cần HCCH là 48,4%, cao hơn nhóm nữ (18,4%). Những đối được tư vấn dinh dưỡng nên cũng ảnh hưởng đến tỷ lệ tượng có BMI
- D.T. Huong et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 10, 75-81 loạn đường huyết lúc đói đều chiếm tỷ lệ ngang nhau là [4] Grundy SM, Cleeman JI, Daniels SR et al., 20,0%, thấp nhất là tăng huyết áp (10%). Kết quả này Diagnosis and management of the metabolic tương đương với nhiều nghiên cứu khác đều cho thấy syndrome: an American Heart Association/ đây là 2 thành tố tăng triglycerid và giảm HDL-C là National Heart, Lung, and Blood Institute hay gặp nhất trong 5 thành tố của HCCH. Nghiên cứu Scientific Statement. Circulation, 112(17), 2005, tại Viện dinh dưỡng trên người trưởng thành đến khám 2735–2752. năm 2020 cho thấy thành tố giảm HDL-C (37,6%), [5] Van Vliet-Ostaptchouk JV, Nuotio ML, Slagter tăng Tryglycerid máu (29,1%) cũng chiếm phần lớn [3]. SN et al., The prevalence of metabolic syndrome and metabolically healthy obesity in Europe: a 5. KẾT LUẬN collaborative analysis of ten large cohort studies. BMC Endocr Disord, 14, 2014, 9. Độ tuổi trung bình của đối tượng nghiên cứu là 40 tuổi, [6] Liu J, Liu Q, Li Z et al., Prevalence of Metabolic tuy nhiên tỷ lệ mắc hội chứng chuyển hóa khá cao. Đó Syndrome and Risk Factors Among Chinese có thể là dấu hiệu cảnh báo hội chứng chuyển hóa đang Adults: Results from a Population-Based Study ngày càng có xu hướng trẻ hóa. Nam giới và những — Beijing, China, 2017–2018. CCDCW, 4(29), người thừa cân, béo phì có nguy cơ mắc HCCH cao hơn 2022, 640–645. những đối tượng còn lại. Hai thành tố phổ biến trong HCCH là tăng triglycerid và giảm HDL-C. [7] Binh TQ, Phuong PT, Nhung BT et al., Metabolic syndrome among a middle-aged population in the Red River Delta region of Vietnam; BMC TÀI LIỆU THAM KHẢO Endocrine Disorders, 14(1), 2014, 77. [1] Xu A, Wang Y, Xu JY et al., Adipocyte fatty [8] Võ Thị Dễ, Lê Thanh Liêm, Tần suất và đặc acid-binding protein is plasma biomarker closely điểm hội chứng chuyển hóa trong cộng đồng tỉnh associated with obesity and metabolic syndrome. Long An năm 2010; Tạp chí Y Học thực hành, 1, Clin Chem, 52(3), 2006, 405–413. 2013, 13–16. [2] Pham D, Hung N, Tran A et al., Prevalence of [9] Huang PL, A comprehensive definition for Metabolic Syndrome in Rural Areas of Vietnam: metabolic syndrome; Dis Model Mech, 2(5–6), A Selected-Randomized Study. Archives of 2009, 231–237. Pharmacy Practice, 10, 2019, 43–50. [10] Vũ Thị Lan Phương, Nguyễn Trọng Hưng, Phan [3] Nguyễn Trọng Hưng, Bùi Thị Thúy, Ngô Thị Thu Hướng Dương và cộng sự, Hội chứng chuyển Huyền, Hội chứng chuyển hóa của người trưởng hóa ở người bệnh đái tháo đường type 2 điều trị thành đến khám tại Viện Dinh dưỡng năm 2020; nội trú tại Bệnh viện Nội tiết Trung ương, năm Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm, 17, 2021. 2019-2020. 16, 2020, 112–119. 81
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Hội chứng chuyển hóa
5 p | 276 | 58
-
Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ hội chứng chuyển hóa của người dân tỉnh Thừa Thiên Huế
9 p | 18 | 7
-
Đặc điểm xét nghiệm vitamin D trong máu của những bệnh nhân có hội chứng chuyển hóa đến khám tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội
5 p | 17 | 6
-
Tỷ lệ hội chứng chuyển hóa và một số yếu tố liên quan ở người dân tại hai xã của huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế
8 p | 51 | 6
-
Nghiên cứu hội chứng chuyển hóa ở người cao tuổi có gan nhiễm mỡ không do rượu
4 p | 61 | 6
-
Hội chứng chuyển hóa và độ nặng thoái hóa khớp gối theo giai đoạn X quang ở người trên 40 tuổi
10 p | 11 | 5
-
Tỷ lệ hội chứng chuyển hóa của người dân Việt Nam
12 p | 8 | 4
-
Tỷ lệ và các đặc điểm của hội chứng chuyển hóa ở bệnh nhân đồng bào dân tộc thiểu số người Xơ Đăng đến khám tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kon Tum
8 p | 14 | 4
-
Hội chứng chuyển hóa của người trưởng thành đến khám tại Viện Dinh dưỡng năm 2020
7 p | 14 | 4
-
Nghiên cứu mối liên quan giữa chỉ số nhiễm mỡ gan trên Fibroscan với hội chứng chuyển hóa ở những người khám sức khỏe định kỳ tại Bệnh viện Quân Y 121
6 p | 7 | 3
-
Tình trạng dinh dưỡng và tỷ lệ mắc hội chứng chuyển hóa của người từ 25 đến 64 tuổi tại tỉnh Thái Bình năm 2019
6 p | 14 | 3
-
So sánh một số chỉ số béo phì trong tiên đoán hội chứng chuyển hóa của người dân huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế
7 p | 57 | 3
-
Đặc điểm của hội chứng chuyển hóa ở người không thừa cân hoặc béo phì
7 p | 53 | 3
-
Bài giảng Hội chứng chuyển hóa ở bệnh nhân tăng huyết áp nữ trên 45 tuổi tại Bệnh viện C Đà Nẵng
24 p | 39 | 3
-
Tần suất và đặc điểm hội chứng chuyển hóa troaTần suất và đặc điểm hội chứng chuyển hóa trong cộng đồng tỉnh Long An năm 2020ng công đồng tỉnh Long An năm 2020
4 p | 25 | 2
-
Giá trị của vòng bụng và tỷ vòng bụng vòng mông trong tiên đoán hội chứng chuyển hóa của người dân tại hai xã của huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế
7 p | 62 | 1
-
Giá trị của tỉ số vòng bụng/ chiều cao trong tiên đoán hội chứng chuyển hóa của người dân tỉnh Thừa Thiên Huế
6 p | 2 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn