Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 5 * 2019<br />
<br />
<br />
SO SÁNH MỘT SỐ CHỈ SỐ BÉO PHÌ TRONG TIÊN ĐOÁN<br />
HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA CỦA NGƯỜI DÂN HUYỆN QUẢNG ĐIỀN,<br />
TỈNH THỪA THIÊN HUẾ<br />
Nguyễn Thị Hường*, Đoàn Phước Thuộc*, Lê Văn Chi*<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Hội chứng chuyển hóa là một nhóm các biểu hiện rối loạn chuyển hóa như: béo phì trung tâm,<br />
tăng đường máu, tăng huyết áp, tăng triglyceride và giảm HDL-cholesterol. Hội chứng chuyển hóa có liên quan<br />
chặt chẽ đến tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ tử vong của các bệnh lý tim mạch, đái tháo đường týp 2. Hiện nay, tỷ lệ hiện<br />
mắc hội chứng chuyển hóa ngày càng gia tăng ở các quốc gia phát triển và đang phát triển. Vì vậy, chẩn đoán và<br />
điều trị sớm người dân mắc hội chứng chuyển hóa là cần thiết để phòng ngừa các hậu quả liên quan đến bệnh.<br />
Tuy nhiên, tiêu chí chẩn đoán hội chứng chuyển hóa khá phức tạp và xác định sớm người dân mắc hội chứng<br />
chuyển hóa vẫn còn nhiều thách thức. Trong các thành tố của hội chứng chuyển hóa thì béo phì trung tâm là<br />
thành tố quan trọng nhất. Để đo lường gián tiếp mỡ nội tạng, vòng bụng và tỷ vòng bụng/vòng mông là những<br />
chỉ số có thể thực hiện dễ dàng, hiệu quả và không xâm lấn, thường sử dụng để xác định béo phì trung tâm và có<br />
thể dự báo tốt về nguy cơ mắc hội chứng chuyển hóa. Tuy nhiên, các chỉ số nhân trắc không thể phân biệt được<br />
mỡ dưới da và mỡ nội tạng. Một vài nghiên cứu đã cho thấy béo phì nội tạng không bao gồm mỡ dưới da mà chỉ<br />
mỡ nội tạng có liên quan chặt chẽ với những bất thường về chuyển hóa và mỡ nội tạng có liên quan chặt chẽ với<br />
hội chứng chuyển hóa hơn so với mỡ dưới da. Chỉ số mỡ nội tạng (VAI) và sản phẩm tích lũy lipd (LAP) là<br />
những chỉ số đáng tin cậy của béo phì nội tạng.<br />
Mục tiêu: So sánh một số chỉ số béo phì trung tâm và béo phì nội tạng trong tiên đoán hội chứng chuyển hóa<br />
của người dân huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, lựa chọn ngẫu nhiên 386 người dân từ 25 tuổi trở<br />
lên ở hai xã của huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. Hội chứng chuyển hóa được chẩn đoán theo tiêu chí<br />
đồng thuận của các tổ chức IDF, NHLBI, AHA, WHF, IAS, IASO (2009). Một vài chỉ số béo phì được thu thập<br />
và tính toán bao gồm vòng bụng, tỷ vòng bụng/vòng mông, chỉ số mỡ nội tạng và chỉ số tích tụ lipid. Phân tích<br />
ROC được sử dụng để xác định chỉ số tốt nhất trong tiên đoán hội chứng chuyển hóa.<br />
Kết quả: Kết quả phân tích ROC cho thấy 4 chỉ số đều có giá trị tốt trong tiên đoán hội chứng chuyển hóa<br />
(Với AUC>0,8, p0.8, p 0,9 Rất tốt<br />
thở ra bình thường, đọc số đo đến 0,5 cm. 0,8 đến 0,9 Tốt<br />
0,7 đến 0,8 Trung bình<br />
Đo vòng mông 0,6 đến 0,7 Không tốt<br />
Đo ngang qua hai lồi cầu xương đùi hai bên, 0,5 đến 0,6 Không thể áp dụng<br />
đảm bảo rằng thước đo ở vị trí nằm ngang, đọc Xử lý và phân tích số liệu<br />
số đo đến 0,5 cm. Sử dụng phần mềm MedCalc 11.0.1, phân<br />
Phương pháp đánh giá tích đường cong ROC để có giá trị ngưỡng<br />
Chẩn đoán HCCH dựa theo tuyên bố đồng LAP và VAI nhằm tiên đoán được hội chứng<br />
thuận của IDF, NHLBI, AHA, WHF, IAS, IASO chuyển hoá(9).<br />
năm 2009(7): KẾT QUẢ<br />
Vòng bụng ≥90 cm đối với nam và ≥80 cm Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu<br />
đối với nữ.<br />
Nghiên cứu được tiến hành ở 386 người dân<br />
Tăng triglycerid: ≥1,7mmol/l (150 mg/dl), từ 2 xã của huyện Quảng Điền, trong đó nam<br />
hoặc đang điều trị thuốc giảm triglycerid. chiếm 37,3% và nữ chiếm 62,7%. Tuổi trung bình<br />
Giảm HDL cholesterol: 36,66; >2,1. Vòng bụng và tỷ vòng nữ giới<br />
bụng/vòng mông có giá trị tốt trong tiên đoán<br />
Bảng 3: Giá trị của một số số béo phì trong tiên đoán hội chứng chuyển hóa ở nữ giới<br />
Chỉ số Điểm cắt Độ nhạy (95%CI) Độ đặc hiệu(95% C I) AUC (95% CI) p<br />
Vòng bụng >76 85 (73,4-92,9) 74,73 (67,8-80,9) 0,871 (0,822-0,910) 0,86 80 (67,7-89,2) 66,48 (59,1-73,3) 0,801 (0,746-0,850) 36,66 91,7 (81,6-97,2) 88,98 (82,4-92,3) 0,951 (0,915-0,974) 2,1 95,0 (86,1-99,0) 84,2 (78,0-89,1) 0,935 (0,896-0,962)